Giáo án Bài 19 KHTN 9 Chân trời sáng tạo (2024): Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại

132 66 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(132 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm

Mô tả nội dung:

Phụ lục IV
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trường: ...........................
Họ và tên giáo viên:............................
Tổ: ................................ Chủ đề 6:
KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI
Bài 19. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI
Thời lượng: 5 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Nêu được ứng dụng của một số đơn chất phi kim thiết thực trong cuộc sống (carbon, lưu huỳnh, khí chlorine,...).
- Chỉ ra được sự khác nhau cơ bản về một số tính chất giữa phi kim và kim loại: Khả năng
dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; khả năng tạo ion dương, ion
âm; phản ứng với oxygen tạo oxide acid, oxide base. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm kiếm thông tin, đọc SGK, nêu được ứng dụng của một
số phi kim phổ biến trong thực tiễn.
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong khi thảo luận, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm
để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được ứng dụng của một số đơn chất phi kim thiết thực
trong cuộc sống (than, lưu huỳnh, khí chlorine,...).
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát và so sánh các dự liệu, nhận xét, rút ra đượcChỉ ra được sự
khác nhau cơ bản về một số tính chất giữa phi kim và kim loại: khả năng dẫn điện, nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; khả năng tạo ion dương, ion âm; phản ứng với
oxygen tạo oxide acid, oxide base. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: chủ động tích cực đọc tài liệu, nghiên cứu SGK.
- Trách nhiệm: chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao khi làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, bảng nhóm;
- - GV chia lớp học thành các nhóm. Mỗi nhóm bốc thăm trước để tìm hiểu ở nhà và làm
báo cáo (có thể ở dạng poster giấy, có thể ở dạng các slide). Tại lớp, mỗi nhóm sẽ tiến
hành báo cáo. Các chủ đề báo cáo có thể gồm:
1. Carbon: các dạng đơn chất, tính chất vật lí của một số dạng đơn chất, tính chất hoá
học (viết phản ứng minh hoạ), ứng dụng của carbon.
2. Lưu huỳnh: tính chất vật lí, tính chất hoá học (viết phản ứng minh hoạ), ứng dụng của lưu huỳnh.
3. Chlorine: tính chất vật lí, tính chất hoá học (viết phản ứng minh hoạ), ứng dụng của chlorine.
4. Oxygen: tính chất vật lí, tính chất hoá học (viết phản ứng minh hoạ), ứng dụng của oxygen.
GV hướng dẫn kĩ HS khi làm báo cáo: nêu những tính chất vật lí, tính chất hoá học của
phi kim mà em đã biết; chú ý tìm các hình ảnh minh hoạ để nêu được ứng dụng của phi kim đó.
Mỗi nhóm HS sẽ được yêu cầu trình bày tại lớp trong vòng 12 – 15 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Kĩ thuật công não, động não, khăn trải bàn.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
1. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
HS hứng thú, ham thích khám phá, tìm hiểu về phi kim. b) Nội dung:
GV cho học sinh nêu một số ứng dụng của kim loại và phi kim mà đã được biết
c) Sản phẩm: Chất tẩy rửa, sản xuất dược phẩm.... 1.Oxygen. 2. Carbon hoạt tính. 3. Lưu huỳnh. 4.Chlorine. 5.Ozone. 6. Phosphorus. 7. Silicon. 8. Nitrogen.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm thực hiện Nhiệm vụ 1: theo yêu cầu của
Giáo viên đặt vấn đề: Bên cạnh sự phổ biến của kim loại trong cuộc GV
sống, một số phi kim cũng có nhiều ứng dụng thiết thực.
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm có 3 phút thảo luận để ghi nhớ
tất cả ứng dụng của một số phi kim trong cuộc sống. Các nhóm có 2
phút ghi đáp án nên bảng. Nhóm nào ghi dc nhiều nhất sẽ là nhóm chiến thắng. Nhiệm vụ 2:
– GV đặt vấn đề: nhiều phi kim là những nguyên liệu quan trọng
không thể thiếu trong công nghiệp cũng như trong cuộc sống hàng
ngày. Hãy kiểm tra hiểu biết về phi kim của các em bằng cách trả lời nhanh các câu hỏi sau: 1.
Khí nào giúp duy trì sự sống, sự cháy? 2.
Chất nào có khả năng khử màu và khử mùi? 3.
Chất nào dạng bột, có màu vàng, tồn tại dạng đơn chất trong
các mỏ, tro bụi núi lửa, dầu mỏ, trong suối nước nóng, còn được gọi là diêm sinh. 4.
Chất nào được cho vào nước để sát khuẩn, gây mùi hắc. 5.
Khí nào có ở tầng bình lưu, giúp hấp thụ tia cực tím? 6.
Chất nào có tên theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “vật mang ánh sáng” 7.
Chất nào có tên được đặt cho một khu công nghệ cao của Mỹ,
được coi như cái nôi của nền công nghệ? 8. Khí nào có tên theo tiếng
Hy Lạp có nghĩa là “trơ”? – GV yêu cầu HS suy nghĩ, kết hợp SGK
với những kiến thức đã biết để suy luận trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận, viết các nội dung theo yêu cầu
Báo cáo, thảo luận: HS suy nghĩ, có thể thảo luận với nhau Thực hiện nhiệm
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn dắt vào bài học vụ mới.
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài
Bên cạnh sự phổ biến của kim loại trong cuộc sống, một số phi kim
cũng có nhiều ứng dụng thiết thực. Dựa vào sự khác biệt về tính chất
mà mỗi loại có những ứng dụng phù hợp. Phi kim có ứng dụng như
thế nào trong đời sống? Giữa kim loại và phi kim có tính chất nào khác nhau?
Các em sẽ cùng tìm hiểu tính chất, tầm quan trọng của một số phi kim quen thuộc.
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Ứng dụng của một số đơn chất phi kim a) Mục tiêu:

- Nêu được ứng dụng của một số đơn chất phi kim thiết thực trong cuộc sống (carbon, lưu huỳnh, khí chlorine,...). b) Nội dung:
- GV cho HS trình bày báo cáo đã chuẩn bị ở nhà
- GV tóm tắt toàn bộ nội dung ứng dụng của một số đơn chất phi kim
Sản phẩm: Sản phẩm là các báo cáo của HS. Nội dung trình bày có thể phong phú nhưng
cần có các ý chính (Chú ý: phản ứng hoá học minh hoạ có thể lấy rất đa dạng) 1. Carbon:
- Carbon có các dạng đơn chất khác nhau như kim cương, than chì, than vô định hình...
- Tính chất vật lí một số dạng:
+ Kim cương trong suốt, cứng, không dẫn điện + Than chì: đen, mềm, dẫn điện.


zalo Nhắn tin Zalo