Giáo án Bài 19 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên

333 167 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(333 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN
BÀI 19: THIÊN NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Xác định được vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên, các cao nguyên ở Tây
Nguyên trên bản đồ hoặc lược đồ
- Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, đất đai,
khí hậu, rừng...) của vùng Tây Nguyên.
- Nêu được nét điển hình của khí hậu thông qua đọc số liệu về lượng mưa, nhiệt
độ của một địa điểm ở vùng Tây Nguyên.
- Nêu được vai trò của rừng đối với tự nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của
người dân ở vùng Tây Nguyên.
- Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ rừng ở Tây Nguyên. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự
phân công, hướng dẫn của GV.
- Giao tiếp hợp tác: biết cố gắng hoàn thành phần việc của mình được phân
công, chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Năng lực riêng:
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: trình bày được một trong những đặc
điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, đất đai, khí hậu, rừng...) của vùng Tây Nguyên.


- Tìm hiểu lịch sử và địa lí: Nêu được nét diễn hình của khí hậu thông qua đọc số
liệu về lượng mưa, nhiệt độ của một địa điểm ở vùng Tây Nguyên. Nêu được
vai trò của rừng đối với tự nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của người dân ở vùng Tây Nguyên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ rừng
ở vùng Tây Nguyên. Xác định được vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên, các cao
nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ hoặc lược đồ. 3. Phẩm chất
- Nhân ái, trách nhiệm: yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
- Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về thiên nhiên vùng Tây Nguyên.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
- Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS
và kết nối với bài học mới.

b. Cách tiến hành
- GV dọc câu thơ và đưa ra nhiệm vụ “Các câu thơ gợi cho vùng đất nào? - HS quan sát hình ảnh.
Những đồng sông chảy ngược Cao nguyên nâng ngập tràn Hoa cà phê nở trắng
Hội cồng chiêng rộn vang
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe,
nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có). - HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá: Câu thơ nói đến vùng đất Tây
Nguyên với những cao nguyên trập trùng, dãy cà phê thơm - HS lắng nghe, tiếp thu.
ngát trổ hoa trắng ngần và lễ hội cồng chiêng đặc sắc của người dân.
- GV trình chiếu hình 1, 2 cho HS quan sát.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 19 – Thiên nhiên vùng Tây Nguyên. - HS lắng nghe vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí vùng Tây Nguyên
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được vị trí địa lí vùng Tây Nguyên.

b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 3 và nêu yêu cầu
+ Xác định trên lược đồ vị trí vùng Tây Nguyên. - HS đọc thông tin, quan
+ Nêu tên quốc gia và các vùng tiếp giáp với vùng Tây sát hình. Nguyên.
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, - HS trả lời câu hỏi.
nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV lưu ý cho HS: Kĩ năng khai thác thông tin trên lược đồ - HS lắng nghe, tiếp thu.
cũng như kĩ năng xác định các đối tượng địa lí trên lược đồ


zalo Nhắn tin Zalo