Giáo án Bài 2 Địa lí 10 Cánh diều: Sử dụng bản đồ

69 35 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-canh-dieu-20484

Đánh giá

4.6 / 5(69 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết 2
Bài 2
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
(Số tiết: …………. tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa trên bản đồ. Cụ thể
phương pháp: hiệu, hiệu đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ, khoanh
vùng.
- Xác định các lĩnh vực vận dụng các phương pháp này phổ biến nhận biết các phương
pháp thể hiện đối tượng địa lí trên các bản đồ bất kì.
- Có thể sử dụng bản đồ trong học tập môn Địa lí và trong thực tiễn đời sống.
- Xác định sử dụng được một số ứng dụng của GPS bản đồ số (Google map) trong đời
sống.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
Tự học tự chủ:
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm
kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
- Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ
sung khi cần thiết.
Giao tiếp hợp tác:
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày
thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
- Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều
người.
Sử dụng CNTT truyền thông: thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ
tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
b. Năng lực địa lí
Nhận thức khoa học địa lí:
- Thực hành, đọc được bản đồ thông qua hiệu. Đọc được cáchiệu chú giải trên các bản
đồ phổ thông như bản đồ hành chính, bản đồ địa hình, google map.
Tìm hiểu địa lí
- Quan tâm đến bản đồ và sử dụng bản đồ hiệu quả.
- Nghiên cứu, thấy được sự cần thiết của GPS và bản đồ số trong học tập và đời sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Đọc được các bản đồ, Atlat trong học tập.
- Sử dụng các tính năng của GPS và bản đồ số trong đời sống 1 cách hiệu quả, lành mạnh.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin hứng thú với việc học, nghiên cứu các bản đồ phổ
thông thường gặp.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm,
làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Giáo án, 1 số bản đồ, tranh ảnh minh họa cho các phương pháp biểu hiện đối tượng trên bản
đồ.
- Phiếu học tập.
2. Học liệu
- Bút màu.
- Giấy note
- Điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính có kết nối internet, định vị GPS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực
duy, giao tiếp, thống khả năng liên kết
kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức nền tảng về bài học của học
sinh, tạo tình huống vào bài.
b. Nội dung:
- Học sinh tham gia trò chơi ghi nhớ kí hiệu.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên giấy note.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cho
học sinh xem trang 3 của Atlat Địa Việt Nam,
yêu cầu học sinh nghiên cứu, ghi nhớ. Sau 3
phút, GV tắt hình ảnh, học sinh vẽ nhanh các
hiệu theo câu hỏi đưa ra vào giấy note, hết các
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
câu hỏi, HS chuyển giấy note cho bạn bên cạnh, GV mở lại hình ảnh để HS đối chiếu, chấm
điểm chéo.
- Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ được chuyển giao.
Hệ thống câu hỏi:
+ Để thể hiện khoáng sản là than, người ta dùng kí hiệu nào?
+ Để thể hiện khoáng sản là khí đốt, người ta dùng kí hiệu nào?
+ Để thể hiện cây ăn quả, người ta dùng kí hiệu nào?
+ Trên bản đồ, kim loại VÀNG được kí hiệu như thế nào?
+ Biên giới quốc gia trên bản đồ được thể hiện ra sao?
+ Kí hiệu của nhà máy nhiệt điện trên bản đồ là gì?
+ Làm sao biết được một trung tâm công nghiệp ngành sản xuất ô ngành điện
tử?
+ Trên bản đồ, các cửa khẩu quốc tế được kí hiệu bằng hình ảnh như thế nào?
+ Khu vực có nhiều rừng được kí hiệu ra sao?
Báo cáo, thảo luận: HS chuyển phiếu trả lời, GV trình chiếu hình ảnh, HS chấm điểm
chéo cho bạn.
– Kết luận: GV tổng kết, ghi điểm cho các học sinh có điểm cao và dẫn dắt vào bài.
(Trước khi vào bài, GV thể hỏi lại câu hỏi đã được đưa ra phần vận dụng của tiết trước
để học sinh trả lời, tính điểm khuyến khích tinh thần tự học cho học sinh).
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG
ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ (15 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa trên bản đồ: hiệu,
hiệu đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ, khoanh vùng.
b. Nội dung
- Học sinh hoạt động theo nhóm, dựa vào nội dung SGK các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5
thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm/lớp.
c. Sản phẩm
- Phiếu học tập hoàn thiện
Phương pháp
biểu hiện
Đối tượng biểu hiện Cách thức biểu hiện Khả năng biểu hiện
PP kí hiệu
Các đối tượng phân
bố cụ thể theo
những điểm cụ thể
Dùng hiệu (hình học,
chữ, hình tượng) đặt tại vị
trí đối tượng với màu sắc,
kích thước khác nhau.
Chất lượng, số lương,
cấu trúc, sự phát triển
của đối tượng.
PP kí hiệu
đường chuyển
động
Sự di chuyển của đối
tượng
Dùng mũi tên để biểu hiện
thông qua độ dài ngắn,
dày, mảnh,…
Hướng di chuyển, số
lượng, chất lượng, tốc độ
di chuyển
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PP chấm điểm
Sự phân bố của dân
cư, các điểm công
nghiệp,…
Dùng các điểm chấm để
biểu hiện
Số lượng được quy ước
bởi giá trị của mỗi chấm
PP bản đồ - biểu
đồ
Cấu trúc của các đối
tượng
Dùng biểu đồ đặt tại vị trí
của đối tượng cần mô tả
Số lượng, chất lượng
giá trị của đối tượng
PP khoanh vùng
Các đối tượng
qui mô lớn
Khoanh vùng đối tượng
bằng màu sắc, hiệu
hoặc viết tên đối tượng
trong vùng khoanh
Ranh giới, qui của
đối tượng
Phần in nghiêng là nội dung HS cần hoàn thiện trong PHT.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: HS thành lập nhóm 5 6 thành viên, GV phát PHT, các nhóm
thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 10 phút.
- Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian, GV cung cấp thông tin phản hồi, các nhóm chuyển PHT
để kiểm tra chéo kết quả làm việc.
+ GV đặt các câu hỏi dựa vào nội dung khung của phiếu học tập, chỉ định các thành viên
trong mỗi nhóm trả lời xoay vòng cho đến hết nội dung kiến thức.
+ Câu hỏi gợi ý:
1. Phương pháp kí hiệu thể hiện các đối tượng như thế nào?
2. Hình 2.2 thể hiện điều gì?
3. Cho biết hướng chảy của các dòng biển nóng ở Bắc Đại Tây Dương?
4. Khu vực nào của Châu Phi có dân cư tập trung đông đúc?
5. Dựa vào hình 2.5, cho biết kiểu rừng chủ yếu ở nước ta là rừng gì?
+ Mỗi câu trả lời đúng của 1 thành viên thì nhóm sẽ được 1 điểm cộng.
+ Tổng điểm PHT và trả lời câu hỏi sẽ là điểm chung cho cả nhóm.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của học sinh.
NỘI DUNG 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
(7 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Biết cách sử dụng các bản đồ trọng học tập Địa lí và 1 số bản đồ thông dụng, cần thiết trong
đời sống.
b. Nội dung
- Dựa vào mục 2 trang 8 SGK, học sinh xác định các bước cần thiết khi sử dụng bản đồ trong
học tập và đời sống.
- HS trả lời các câu hỏi liên quan của GV.
c. Sản phẩm
- Các bước sử dụng bản đồ bao gồm:
Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ.
Bước 2: Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ và xác định phương hướng trên bản đồ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Đọc nội dung bản đồ.
- Trong đời sống, với sự phát triển của các thiết bị điện tử thông minh trang bị bản đồ số,
hệ thống định vị toàn cầu GPS giúp cho việc sử dụng bản đồ thuận tiện hơn rất nhiều.
- Dự kiến câu trả lời của các câu hỏi:
Để biết được nước ta có các các loại khoáng sản gì thì em cần tìm loại bản đồ nào?
Sử
dụng bản đồ ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
thể ước tính khoảng cách của 2 địa điểm trên bản đồ ngoài thực tế hay không,sao?
ƯỚC TÍNH ĐƯỢC BẢN ĐỒ LUÔN TỈ LỆ SO VỚI THỰC TẾ. dụ: với bản
đồ có tỉ lệ 1:6.000.000 thì 1cm trên bản đồ sẽ tương ứng với 60km ngoài thực tế.
Cây công nghiệp của nước ta được trồng chủ yếu khu vực nào?
Dựa vào bản đồ
NÔNG NGHIỆP CHUNG hoặc bản đồ CÂY CÔNG NGHIỆP, ta thấy Tây Nguyên
Đông Nam Bộ là 2 vùng có mật độ trồng cây công nghiệp cao nhất nước ta.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK để xác định các bước cần thiết
khi sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. Sau khi xác định, HS trả lời nhanh 1 số câu hỏi
của GV.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ.
+ Câu hỏi:
Để biết được nước ta có các các loại khoáng sản gì thì em cần tìm loại bản đồ nào?
thể ước tính khoảng cách của 2 địa điểm trên bản đồ ngoài thực tế hay không,
sao?
Cây công nghiệp của nước ta được trồng chủ yếu ở khu vực nào?
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên hoặc cho HS xung phong trả lời các câu hỏi.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và tổng hợp kiến thức.
NỘI DUNG 3: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ
TRONG ĐỜI SỐNG (10 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Biết và có thể sử dụng các ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống.
b. Nội dung
- Trả lời câu hỏi GPS và bản đồ số là gì?
- Xác định các lĩnh vực đang ứng dụng các tính năng của GPS và bản đồ số.
- Thực hành tìm vị trí của 1 đối tượng bằng bản đồ số.
c. Sản phẩm
- HS biết được các thông tin về GPS, về bản đồ số, các nguyên lí hoạt động và khả năng
ứng dụng của 2 phương tiện này.
- Định vị, xác định vị trí, tìm đường đi, tìm vật đã mất bằng bản đồ số và GPS.
- Nội dung kiến thức:
- GPS hay hệ thống định vị toàn cầu hệ thống xác định vị trí của bất kỳ đối
tượng nào trên bề mặt trái đất thông qua hệ thống vệ tinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết 2 Bài 2 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
(Số tiết: …………. tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Cụ thể
phương pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ, khoanh vùng.
- Xác định các lĩnh vực vận dụng các phương pháp này phổ biến và nhận biết các phương
pháp thể hiện đối tượng địa lí trên các bản đồ bất kì.
- Có thể sử dụng bản đồ trong học tập môn Địa lí và trong thực tiễn đời sống.
- Xác định và sử dụng được một số ứng dụng của GPS và bản đồ số (Google map) trong đời sống. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung:  Tự học tự chủ:
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm
kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
- Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.  Giao tiếp hợp tác:
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày
thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
- Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
 Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ
tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
b. Năng lực địa lí
 Nhận thức khoa học địa lí:
- Thực hành, đọc được bản đồ thông qua ký hiệu. Đọc được các kí hiệu chú giải trên các bản
đồ phổ thông như bản đồ hành chính, bản đồ địa hình, google map.  Tìm hiểu địa lí
- Quan tâm đến bản đồ và sử dụng bản đồ hiệu quả.
- Nghiên cứu, thấy được sự cần thiết của GPS và bản đồ số trong học tập và đời sống.


 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Đọc được các bản đồ, Atlat trong học tập.
- Sử dụng các tính năng của GPS và bản đồ số trong đời sống 1 cách hiệu quả, lành mạnh. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các bản đồ phổ thông thường gặp.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học
- Giáo án, 1 số bản đồ, tranh ảnh minh họa cho các phương pháp biểu hiện đối tượng trên bản đồ. - Phiếu học tập. 2. Học liệu - Bút màu. - Giấy note
- Điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính có kết nối internet, định vị GPS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút a. Mục tiêu:
-
Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư
duy, giao tiếp, thống kê và khả năng liên kết
kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức nền tảng về bài học của học
sinh, tạo tình huống vào bài. b. Nội dung:
- Học sinh tham gia trò chơi ghi nhớ kí hiệu. c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên giấy note.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu cho
học sinh xem trang 3 của Atlat Địa lí Việt Nam,
yêu cầu học sinh nghiên cứu, ghi nhớ. Sau 3
phút, GV tắt hình ảnh, học sinh vẽ nhanh các kí
hiệu theo câu hỏi đưa ra vào giấy note, hết các


câu hỏi, HS chuyển giấy note cho bạn bên cạnh, GV mở lại hình ảnh để HS đối chiếu, chấm điểm chéo.
- Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ được chuyển giao. Hệ thống câu hỏi:
+ Để thể hiện khoáng sản là than, người ta dùng kí hiệu nào?
+ Để thể hiện khoáng sản là khí đốt, người ta dùng kí hiệu nào?
+ Để thể hiện cây ăn quả, người ta dùng kí hiệu nào?
+ Trên bản đồ, kim loại VÀNG được kí hiệu như thế nào?
+ Biên giới quốc gia trên bản đồ được thể hiện ra sao?
+ Kí hiệu của nhà máy nhiệt điện trên bản đồ là gì?
+ Làm sao biết được một trung tâm công nghiệp có ngành sản xuất ô tô và ngành điện tử?
+ Trên bản đồ, các cửa khẩu quốc tế được kí hiệu bằng hình ảnh như thế nào?
+ Khu vực có nhiều rừng được kí hiệu ra sao?
– Báo cáo, thảo luận: HS chuyển phiếu trả lời, GV trình chiếu hình ảnh, HS chấm điểm chéo cho bạn.
– Kết luận: GV tổng kết, ghi điểm cho các học sinh có điểm cao và dẫn dắt vào bài.
(Trước khi vào bài, GV có thể hỏi lại câu hỏi đã được đưa ra ở phần vận dụng của tiết trước
để học sinh trả lời, tính điểm khuyến khích tinh thần tự học cho học sinh).
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG
ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ (15 PHÚT) a. Mục tiêu
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ: kí hiệu, kí
hiệu đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ, khoanh vùng. b. Nội dung
- Học sinh hoạt động theo nhóm, dựa vào nội dung SGK và các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5
thảo luận hoàn thành phiếu học tập. - Hoạt động nhóm/lớp. c. Sản phẩm
- Phiếu học tập hoàn thiện Phương pháp
Đối tượng biểu hiện
Cách thức biểu hiện
Khả năng biểu hiện biểu hiện
Dùng kí hiệu (hình học,
Các đối tượng phân
Chất lượng, số lương,
chữ, hình tượng) đặt tại vị PP kí hiệu bố cụ thể theo
cấu trúc, sự phát triển
trí đối tượng với màu sắc,
những điểm cụ thể của đối tượng.
kích thước khác nhau. PP kí hiệu
Dùng mũi tên để biểu hiện Hướng di chuyển, số
Sự di chuyển của đối đường chuyển
thông qua độ dài ngắn, lượng, chất lượng, tốc độ tượng động dày, mảnh,… di chuyển


Sự phân bố của dân Dùng các điểm chấm để Số lượng được quy ước PP chấm điểm
cư, các điểm công biểu hiện
bởi giá trị của mỗi chấm nghiệp,…
PP bản đồ - biểu Cấu trúc của các đối Dùng biểu đồ đặt tại vị trí Số lượng, chất lượng và đồ tượng
của đối tượng cần mô tả
giá trị của đối tượng
Khoanh vùng đối tượng
Các đối tượng có bằng màu sắc, kí hiệu Ranh giới, qui mô của PP khoanh vùng qui mô lớn
hoặc viết tên đối tượng đối tượng trong vùng khoanh
Phần in nghiêng là nội dung HS cần hoàn thiện trong PHT.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
HS thành lập nhóm 5 – 6 thành viên, GV phát PHT, các nhóm
thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 10 phút.
- Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian, GV cung cấp thông tin phản hồi, các nhóm chuyển PHT
để kiểm tra chéo kết quả làm việc.
+ GV đặt các câu hỏi dựa vào nội dung khung của phiếu học tập, chỉ định các thành viên
trong mỗi nhóm trả lời xoay vòng cho đến hết nội dung kiến thức. + Câu hỏi gợi ý:
1. Phương pháp kí hiệu thể hiện các đối tượng như thế nào?
2. Hình 2.2 thể hiện điều gì?
3. Cho biết hướng chảy của các dòng biển nóng ở Bắc Đại Tây Dương?
4. Khu vực nào của Châu Phi có dân cư tập trung đông đúc?
5. Dựa vào hình 2.5, cho biết kiểu rừng chủ yếu ở nước ta là rừng gì?
+ Mỗi câu trả lời đúng của 1 thành viên thì nhóm sẽ được 1 điểm cộng.
+ Tổng điểm PHT và trả lời câu hỏi sẽ là điểm chung cho cả nhóm.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của học sinh.
NỘI DUNG 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG (7 PHÚT) a. Mục tiêu
- Biết cách sử dụng các bản đồ trọng học tập Địa lí và 1 số bản đồ thông dụng, cần thiết trong đời sống. b. Nội dung
- Dựa vào mục 2 trang 8 SGK, học sinh xác định các bước cần thiết khi sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.
- HS trả lời các câu hỏi liên quan của GV. c. Sản phẩm
- Các bước sử dụng bản đồ bao gồm:
 Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ.
 Bước 2: Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ và xác định phương hướng trên bản đồ.


zalo Nhắn tin Zalo