Giáo án Bài 23 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

371 186 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(371 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 23: LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Kể được tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Nêu được vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào Tây Nguyên.
- Mô tả được những nét chính về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực nhận thức, năng lực tìm tòi khám phá thông qua các hoạt động
phát hiện kiến thức phục vụ bài học: Phát triển năng lực tìm hiểu văn hoá bản địa
của vùng đất Tây Nguyên, Năng lực quan sát, năng lực khai thác thông tin về vị trí
địa lí, các công trình kiến trúc,...


- Có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
- Nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác qua việc tìm tòi, khám phá kiến thức trong
bài học và sưu tầm những tư liệu phục vụ học tập. 3. Phẩm chất
- Tự hào về văn hoá bản địa của vùng đất Tây Nguyên; có trách nhiệm gìn giữ và
phát huy những giá trị mà cha ông để lại.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
- Tranh ảnh, tư liệu viết, phim tài liệu... về lễ hội Cồng chiêng và các nhạc cụ của
đồng bào Tây Nguyên sử dụng trong lễ hội.
- Lược đồ các tỉnh Tây Nguyên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành


- GV tổ chức cho HS quan sát video về lễ hội cồng chiêng - HS quan sát.
Tây Nguyên (0:41 đến 4:00)
https://www.youtube.com/watch?v=4zZKbxroVA&t=270s - GV đặt câu hỏi: - HS lắng nghe.
+ Em hãy cho biết đây là lễ hội gì?
+ Nhạc cụ nào được sử dụng trong lễ hội?
- GV mời 2 - 3 HS chia sẻ trước lớp. HS khác lắng nghe, - HS trả lời.
bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, chốt đáp án: - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Đây là lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.
+ Nhạc cụ được sử dụng là cồng, chiêng, và các loại nhạc
cụ khác của người dân Tây Nguyên.
- GV cho HS xem một số hình ảnh và thông tin về cồng - HS quan sát, tiếp thu. chiêng
+ Cồng chiêng là loại nhạc khi làm bằng hợp kim đồng, có
khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cổng là loại nhạc cụ
hình tròn có núm ở giữa, còn chiêng thì không có núm.
Nhạc cụ này có nhiều kích cỡ khác nhau, đường kính từ 20
cm đến 60 cm, loại cực đại từ 90 cm đến 120 cm.


+ Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo
dàn. Các tộc người ở Tây Nguyên đã lựa chọn nhiều loại
dàn cồng chiêng khác nhau: dàn chiêng có 2 hoặc 3 chiếc;
dàn chiêng có 6 chiêng; dàn chiêng 11 hoặc 12 chiếc, gồm 3 cổng và 8 – 9 chiêng.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 23 – Lễ hội cồng - HS lắng nghe, chuẩn bị vào chiêng Tây Nguyên. bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết được Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
thuộc địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên.
- Kể tên một số dân tộc là chủ nhân văn của không gian văn hóa này.
- Nêu được vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh
thần của đồng bào Tây Nguyên. b. Cách tiến hành
- GV giải thích cho HS hiểu thuật ngữ:
+ Không gian văn hóa là những khu vực, môi trường có - HS lắng nghe, ghi nhớ.
các hoạt động văn hóa hoặc gắn với văn hóa.
+ Không gian văn hóa Cồng chiêng là những khu vực, môi
trường có các hoạt động sử dụng cồng chiêng trong sinh
hoạt văn hóa hoặc gắn với văn hóa.
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1 SGK tr97 để trả
lời các câu hỏi Kể tên một số dân tộc là chủ nhân của - HS thực hiện theo yêu cầu.
Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.


zalo Nhắn tin Zalo