Giáo án Bài 26 Địa lí 10 Cánh diều: Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ

211 106 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-canh-dieu-20484

Đánh giá

4.6 / 5(211 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết
Bài 26
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU,
CẮC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ DỊCH VỤ
(Số tiết: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu, vai trò, đặc điểm của dịch vụ; phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới phát
triển và phân bố dịch vụ.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ.
2. Về năng lực:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: được hình thành phát triển thông qua các hoạt động nhóm phương
pháp dạy học thảo luận vai trò, các nhân tố ảnh hưởng tới ngành dịch vụ.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngành dịch vụ.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: viết báo cáo về ngành dịch vụ ở địa phương
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu về ngành dịch vụ
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận
dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Giáo án, 1 số bản đồ, tranh ảnh minh họa cho ngành dịch vụ.
- Phiếu học tập.
- Bộ mảnh ghép
- Băng keo, nam châm
- Phiếu học tập làm việc nhóm
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Giấy note làm bài tập trên lớp, bảng nhóm, bút.
- Thiết bị truy cập internet.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy, khả năng liên kết kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức cũ về bài học của học sinh về bài nông nghiệp, công nghiệp, tạo tình huống vào bài.
b. Nội dung:
- Học sinh tham gia trả lời các câu hỏi về sản phẩm của các ngành kinh tế.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV dẫn dắt học sinh về sản phẩm của các ngành kinh tế thông qua hệ thống
câu hỏi:
+ Sản phẩm của ngành nông nghiệp là gì?
+ Sản phẩm của ngành công nghiệp là gì?
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Sản phẩm của ngành du lịch là gì?
+ Sản phẩm của ngành thương mại là gì?
+ Sản phẩm của ngành giáo dục là gì?
+ Em nhận xét gì về sản phẩm của các ngành du lịch, thương mại, giáo dục…?
- Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ thông qua sự dẫn dắt của GV.
– Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
Kết luận: GV kết luận dẫn dắt vào bài. Dịch vụ những hoạt động ích của con người tạo ra các
sản phẩm không tồn tại dưới hình thái vật chất, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu. Theo nghWa
rộng, dịch vụ lWnh vực kinh tế thứ ba trong nền kinh tế quốc dân, bao gồm các hoạt động kinh tế nXm
ngoài hai lWnh vực nông nghiệp công nghiệp. Theo nghWa hYp, dịch vụ những hoạt động ích của
con người tạo ra các sản phẩm không tồn tại dưới hình thái vật chất, không dẫn đến việc chuyển quyền sở
hữu nhXm thỏa mZn đ[y đủ, kịp thời, thuận tiện, văn minh các nhu c[u của sản xuất của đời sống xZ
hội.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
NHIỆM VỤ 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ NGÀNH DỊCH VỤ (10 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Phân tích được vai trò của ngành dịch vụ, cho ví dụ minh họa.
b. Nội dung
- HS được yêu c[u hoạt động theo nhóm: Đọc SGK và tìm ví dụ minh họa cho các vai trò của ngành dịch
vụ.
c. Sản phẩm
- Kết quả làm việc theo nhóm.
- Ví dụ minh họa cho các vai trò của ngành dịch vụ.
- Câu trả lời miệng của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. Đọc SGK và tìm ví dụ minh họa cho các
vai trò của ngành dịch vụ.
Nhóm 1: Lấy ví dụ minh họa ngành dịch vụ có vai trò “Phát triển nguồn nhân lực và phát triển con
người, giải quyết tốt các vấn đề xZ hội.”
Nhóm 2: Lấy dụ minh họa ngành dịch vụ vai trò “Góp ph[n khai thác sử dụng hiệu
quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.”
Nhóm 3: Lấy dụ minh họa ngành dịch vụ vai trò “Phát triển công nghiệp, nông nghiệp
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.”
Nhóm 4: Lấy dụ minh họa ngành dịch vụ vai trò “Kết nối các hệ thống, yếu tố của thành
ph[n kinh tế, đáp ứng nhu c[u phát triển kinh tế xZ hội.”
Nhóm 5: Lấy dụ minh họa ngành dịch vụ vai trò “Thúc đẩy phân công lao động; toàn c[u
hoá và hội nhập quốc tế”
- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi 1, 2 HS trình bày kết quả
+ Các HS thuộc nhóm khác hỏi, phát vấn, phản biện…
- Kết luận, nhận định:
+ GV: Nhận xét, khen ngợi ph[n làm việc của HS.
+ GV chuẩn kiến thức. Mở rộng kiến thức các thành phố có ngành dịch vụ phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế
phát triển mạnh mẽ như Niu i-Oóc, Luân Đôn, Tô-ki-ô…
+ HS: Lắng nghe, ghi bài.
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhóm 1: Phát triển nguồn nhân lực phát triển con người: ngành giáo dục, y tế
giúp nâng cao sức khỏe, nâng cao trình độ lao động… Giáo dục đại học
sau đại học khoa học công nghệ sẽhai ngành dịch vụ trung gian quan
trọng, giúp tăng năng suất của các ngành dịch vụ khác nhờ tạo ra nguồn lao
động tay nghề cao giúp cải tiến quá trình sản xuất cung ứng dịch
vụ.
Giải quyết tốt các vấn đề xZ hội: các dịch vụ hành chính công, hoạt động
đoàn thể…ví dụ hội người cao tuổi, hội nông dân…quan tâm đến từng bộ
phận/ t[ng lớp nhân dân
Nhóm 2: Góp ph[n khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên: ngành
du lịch khai thác tốt các nguồn tài nguyên du lịch, thúc đẩy kinh tế phát
triển.
Bảo vệ môi trường: thông qua ngành viễn thông, tuyên truyền bảo vệ môi
trường sâu, rộng đến mọi t[ng lớp nhân dân
Nhóm 3: Phát triển công nghiệp, nông nghiệp: Ngành giao thông vận tải về ngành
thương mại giúp kết nối sản phẩm của ngành nông nghiệp công nghiệp
tới thị trường. Thông qua buôn bán thúc đẩy ngành nông nghiệp công
nghiệp phát triển.
Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Khi ngành công nghiệp phát triển
sẽ thực hiện được quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nhóm 4: Kết nối các hệ thống, yếu tố của thành ph[n kinh tế: Trong phân ngành
giao thông vận tải thông tin liên lạc các ngành kinh tế được kết nối với
nhau tạo thành một thể thống nhất. Thiếu bất kỳ một ngành nào đều không
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Đáp ứng nhu c[u phát triển kinh tế xZ hội: Các ngành dịch vụ tiêu dùng
dịch vụ công đáp ứng trực tiếp nhu c[u của con người. Ngành dịch vụ
kinh doanh cung ứng các dịch vụ c[n thiết cho các ngành sản xuất khác.
Nhóm 5: Thúc đẩy phân công lao động: Khi ngành dịch vụ phát triển sẽ thúc đẩy quá
trình chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp và công nghiệp sang dịch
vụ và ngược lại.
Thúc đẩy toàn c[u hoá hội nhập quốc tế: Trong quá trình toàn c[u hóa
khu vực hóa không thể thiếu ngành viễn thông giao thông vận tải,
nhất là đường biển và đường hàng không. Nền kinh tế dịch vụ hiện nay dựa
trên hai nền tảng chính toàn c[u hoá kinh tế tri thức, được thúc đẩy
bởi những thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Toàn c[u hoá và kinh tế
tri thức làm thay đổi thói quen sinh hoạt và tiêu dùng trong đời sống kinh tế
- xZ hội, xu hướng kinh doanh chính sách của chính phủ đối với ngành
kinh tế dịch vụ.
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Vai trò
- Phát triển nguồn nhân lực và phát triển con người, giải quyết tốt các vấn đề xZ hội.
- Góp ph[n khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- Phát triển công nghiệp, nông nghiệp và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Kết nối các hệ thống, yếu tố của thành ph[n kinh tế, đáp ứng nhu c[u phát triển kinh tế xZ hội.
- Thúc đẩy phân công lao động; toàn c[u hoá và hội nhập quốc tế
NHIỆM VỤ 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGÀNH DỊCH VỤ (5 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Phân tích được đặc điểm của ngành dịch vụ.
b. Nội dung
- Phân tích được đặc điểm của ngành dịch vụ.
- Học sinh hoạt động cả lớp
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng bộ câu hỏi định hướng để HS phân biệt được sản phẩm của ngành
dịch vụ so với ngành khác để thấy được đặc điểm của ngành dịch vụ
1. Thế nào là sản phẩm phi vật chất/ phi vật thể?
2. Kể tên các loại hình dịch vụ em đang sử dụng, hưởng thụ hằng ngày.
3. Những ngành dịch vụ nào em muốn sử dụng trong thời gian tới hoặc khi có điều kiện?
4. Ngành nông nghiệp và công nghiệp có tách rời với ngành dịch vụ không?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cả lớp
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi 1,2 HS trình bày kết quả
+ GV dẫn dắt để học sinh rút ra được quá trình quá trình sản xuất (cung cấp) dịch vụ và tiêu dùng (hưởng
thụ) dịch vụ thường diễn ra đồng thời. dụ khi em đi mua hàng, hoạt động mua bán diễn ra đồng
thời.
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Dịch vụ là những hoạt động có tính xZ hội, tạo ra các sản phẩm phi vật thể. Vì thế, khác với các
sản phẩm hàng hoá hữu hình, dịch vụ thường không thể lưu trữ được, không thể vận chuyển
được mà chỉ có thể sử dụng ở nơi sản xuất.
2. Kể tên các loại hình dịch vụ em đang sử dụng, hưởng thụ hằng ngày: giáo dục, bán lẻ, viễn
thông...
3. Những ngành dịch vụ nào em muốn sử dụng trong thời gian tới hoặc khi điều kiện: du lịch,
ngân hàng, giáo dục...
4. Ngành nông nghiệp công nghiệp tách rời với ngành dịch vụ không: không tách rời 🡪 tạo
thành một hệ thống hoàn chỉnh.
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của học sinh.
2. Đặc điểm
- Sản phẩm của ngành dịch vụ không mang tính vật chất.
- Hoạt động dịch vụ có tính linh hoạt cao nhXm đáp ứng mọi nhu c[u của sản xuất đời sống xZ hội.
- Hoạt động dịch vụ có tính hệ thống.
- Không gian lZnh thổ của dịch vụ ngày càng mở rộng, phát triển trên toàn c[u.
NHIỆM VỤ 3: TÌM HIỂU CƠ CẤU (5 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Phân biệt được các ngành cụ thể của dịch vụ kinh doanh, tiêu dùng, công.
b. Nội dung
- Học sinh hoạt động cá nhân, sắp xếp các ngành dịch vụ theo nhóm cho phù hợp
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu học tập/ trình chiếu lên bảng, HS đọc SGK sắp xếp các ngành vào vị trí
thích hợp. (Gv có thể lược bỏ bớt/ cho hoạt động nhóm 2, 3 sao cho phù hợp năng lực học sinh)
- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi 1,2 HS trình bày kết quả
+ 2 HS chấm chéo sản phẩm cho nhau trong nhiệm vụ 1
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Dịch vụ kinh doanh Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ công
1, 2, 3, 10, 11, 15 4, 5, 6, 12, 13, 16, 17 7, 8, 9, 14, 18
- Kết luận, nhận định:
+ GV công bố kết quả, ghi nhận điểm cộng cho HS
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của học sinh.
2. Cơ cấu
- Khu vực dịch vụ có cơ cấu ngành hết sức đa dạng và phức tạp. Người ta thường chia dịch vụ thành ba
nhóm:
+ Dịch vụ kinh doanh:
Dịch vụ sản xuất: tài chính, ngân hàng, kế toán …
Dịch vụ phân phối: giao thông vận tải, thương mại…
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết Bài 26
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU,
CẮC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ DỊCH VỤ (Số tiết: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được cơ cấu, vai trò, đặc điểm của dịch vụ; phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới phát
triển và phân bố dịch vụ.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ. 2. Về năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động nhóm và phương
pháp dạy học thảo luận vai trò, các nhân tố ảnh hưởng tới ngành dịch vụ.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngành dịch vụ.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: viết báo cáo về ngành dịch vụ ở địa phương 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu về ngành dịch vụ
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học
- Giáo án, 1 số bản đồ, tranh ảnh minh họa cho ngành dịch vụ. - Phiếu học tập. - Bộ mảnh ghép - Băng keo, nam châm
- Phiếu học tập làm việc nhóm
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Giấy note làm bài tập trên lớp, bảng nhóm, bút.
- Thiết bị truy cập internet.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút a. Mục tiêu:
-
Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy, khả năng liên kết kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức cũ về bài học của học sinh về bài nông nghiệp, công nghiệp, tạo tình huống vào bài. b. Nội dung:
- Học sinh tham gia trả lời các câu hỏi về sản phẩm của các ngành kinh tế. c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV dẫn dắt học sinh về sản phẩm của các ngành kinh tế thông qua hệ thống câu hỏi:
+ Sản phẩm của ngành nông nghiệp là gì?
+ Sản phẩm của ngành công nghiệp là gì?
1


+ Sản phẩm của ngành du lịch là gì?
+ Sản phẩm của ngành thương mại là gì?
+ Sản phẩm của ngành giáo dục là gì?
+ Em nhận xét gì về sản phẩm của các ngành du lịch, thương mại, giáo dục…?

- Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ thông qua sự dẫn dắt của GV.
– Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
– Kết luận: GV kết luận và dẫn dắt vào bài. Dịch vụ là những hoạt động có ích của con người tạo ra các
sản phẩm không tồn tại dưới hình thái vật chất, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu. Theo nghĩa
rộng, dịch vụ là lĩnh vực kinh tế thứ ba trong nền kinh tế quốc dân, bao gồm các hoạt động kinh tế nằm
ngoài hai lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp. Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là những hoạt động có ích của
con người tạo ra các sản phẩm không tồn tại dưới hình thái vật chất, không dẫn đến việc chuyển quyền sở
hữu nhằm thỏa mãn đầy đủ, kịp thời, thuận tiện, văn minh các nhu cầu của sản xuất và của đời sống xã hội.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
NHIỆM VỤ 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ NGÀNH DỊCH VỤ (10 PHÚT) a. Mục tiêu
- Phân tích được vai trò của ngành dịch vụ, cho ví dụ minh họa. b. Nội dung
- HS được yêu cầu hoạt động theo nhóm: Đọc SGK và tìm ví dụ minh họa cho các vai trò của ngành dịch vụ. c. Sản phẩm
- Kết quả làm việc theo nhóm.
- Ví dụ minh họa cho các vai trò của ngành dịch vụ.
- Câu trả lời miệng của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. Đọc SGK và tìm ví dụ minh họa cho các
vai trò của ngành dịch vụ.
✔ Nhóm 1: Lấy ví dụ minh họa ngành dịch vụ có vai trò “Phát triển nguồn nhân lực và phát triển con
người, giải quyết tốt các vấn đề xã hội.”
✔ Nhóm 2: Lấy ví dụ minh họa ngành dịch vụ có vai trò “Góp phần khai thác và sử dụng có hiệu
quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.”
✔ Nhóm 3: Lấy ví dụ minh họa ngành dịch vụ có vai trò “Phát triển công nghiệp, nông nghiệp và
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.”
✔ Nhóm 4: Lấy ví dụ minh họa ngành dịch vụ có vai trò “Kết nối các hệ thống, yếu tố của thành
phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.”
✔ Nhóm 5: Lấy ví dụ minh họa ngành dịch vụ có vai trò “Thúc đẩy phân công lao động; toàn cầu
hoá và hội nhập quốc tế”
- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi 1, 2 HS trình bày kết quả
+ Các HS thuộc nhóm khác hỏi, phát vấn, phản biện…
- Kết luận, nhận định:
+ GV: Nhận xét, khen ngợi phần làm việc của HS.
+ GV chuẩn kiến thức. Mở rộng kiến thức các thành phố có ngành dịch vụ phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế
phát triển mạnh mẽ như Niu i-Oóc, Luân Đôn, Tô-ki-ô… + HS: Lắng nghe, ghi bài.
SẢN PHẨM DỰ KIẾN 2

✔ Nhóm 1:
● Phát triển nguồn nhân lực và phát triển con người: ngành giáo dục, y tế
giúp nâng cao sức khỏe, nâng cao trình độ lao động… Giáo dục đại học và
sau đại học và khoa học công nghệ sẽ là hai ngành dịch vụ trung gian quan
trọng, giúp tăng năng suất của các ngành dịch vụ khác nhờ tạo ra nguồn lao
động có tay nghề cao và giúp cải tiến quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ.
● Giải quyết tốt các vấn đề xã hội: các dịch vụ hành chính công, hoạt động
đoàn thể…ví dụ hội người cao tuổi, hội nông dân…quan tâm đến từng bộ
phận/ tầng lớp nhân dân ✔ Nhóm 2:
● Góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên: ngành
du lịch khai thác tốt các nguồn tài nguyên du lịch, thúc đẩy kinh tế phát triển.
● Bảo vệ môi trường: thông qua ngành viễn thông, tuyên truyền bảo vệ môi
trường sâu, rộng đến mọi tầng lớp nhân dân ✔ Nhóm 3:
● Phát triển công nghiệp, nông nghiệp: Ngành giao thông vận tải về ngành
thương mại giúp kết nối sản phẩm của ngành nông nghiệp và công nghiệp
tới thị trường. Thông qua buôn bán thúc đẩy ngành nông nghiệp và công nghiệp phát triển.
● Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Khi ngành công nghiệp phát triển
sẽ thực hiện được quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. ✔ Nhóm 4:
● Kết nối các hệ thống, yếu tố của thành phần kinh tế: Trong phân ngành
giao thông vận tải và thông tin liên lạc các ngành kinh tế được kết nối với
nhau tạo thành một thể thống nhất. Thiếu bất kỳ một ngành nào đều không
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
● Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội: Các ngành dịch vụ tiêu dùng và
dịch vụ công đáp ứng trực tiếp nhu cầu của con người. Ngành dịch vụ
kinh doanh cung ứng các dịch vụ cần thiết cho các ngành sản xuất khác. ✔ Nhóm 5:
● Thúc đẩy phân công lao động: Khi ngành dịch vụ phát triển sẽ thúc đẩy quá
trình chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp và công nghiệp sang dịch vụ và ngược lại.
● Thúc đẩy toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế: Trong quá trình toàn cầu hóa
và khu vực hóa không thể thiếu ngành viễn thông và giao thông vận tải,
nhất là đường biển và đường hàng không. Nền kinh tế dịch vụ hiện nay dựa
trên hai nền tảng chính là toàn cầu hoá và kinh tế tri thức, được thúc đẩy
bởi những thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Toàn cầu hoá và kinh tế
tri thức làm thay đổi thói quen sinh hoạt và tiêu dùng trong đời sống kinh tế
- xã hội, xu hướng kinh doanh và chính sách của chính phủ đối với ngành kinh tế dịch vụ. 3

1. Vai trò
- Phát triển nguồn nhân lực và phát triển con người, giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
- Góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- Phát triển công nghiệp, nông nghiệp và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Kết nối các hệ thống, yếu tố của thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
- Thúc đẩy phân công lao động; toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
NHIỆM VỤ 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGÀNH DỊCH VỤ (5 PHÚT) a. Mục tiêu
- Phân tích được đặc điểm của ngành dịch vụ. b. Nội dung
- Phân tích được đặc điểm của ngành dịch vụ.
- Học sinh hoạt động cả lớp c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV sử dụng bộ câu hỏi định hướng để HS phân biệt được sản phẩm của ngành
dịch vụ so với ngành khác để thấy được đặc điểm của ngành dịch vụ
1. Thế nào là sản phẩm phi vật chất/ phi vật thể?
2. Kể tên các loại hình dịch vụ em đang sử dụng, hưởng thụ hằng ngày.
3. Những ngành dịch vụ nào em muốn sử dụng trong thời gian tới hoặc khi có điều kiện?
4. Ngành nông nghiệp và công nghiệp có tách rời với ngành dịch vụ không?

- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cả lớp
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi 1,2 HS trình bày kết quả
+ GV dẫn dắt để học sinh rút ra được quá trình quá trình sản xuất (cung cấp) dịch vụ và tiêu dùng (hưởng
thụ) dịch vụ thường diễn ra đồng thời. Ví dụ khi em đi mua hàng, hoạt động mua và bán diễn ra đồng thời.
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Dịch vụ là những hoạt động có tính xã hội, tạo ra các sản phẩm phi vật thể. Vì thế, khác với các
sản phẩm hàng hoá hữu hình, dịch vụ thường không thể lưu trữ được, không thể vận chuyển
được mà chỉ có thể sử dụng ở nơi sản xuất.
2. Kể tên các loại hình dịch vụ em đang sử dụng, hưởng thụ hằng ngày: giáo dục, bán lẻ, viễn thông...
3. Những ngành dịch vụ nào em muốn sử dụng trong thời gian tới hoặc khi có điều kiện: du lịch,
ngân hàng, giáo dục...
4. Ngành nông nghiệp và công nghiệp có tách rời với ngành dịch vụ không: không tách rời ? tạo
thành một hệ thống hoàn chỉnh. 4


zalo Nhắn tin Zalo