CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 3: MỘT SỐ LOẠI CÂY CẢNH PHỔ BIẾN (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
Bài học này nhằm hình thành và phát triển ở HS năng lực và phẩm chất với những biểu hiện cụ thể như sau: 1. Năng lực
a. Năng lực công nghệ
Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số loại cây cảnh phổ biến b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu, mô tả được đặc điểm một số loại cây cảnh ở trường
học, gia đình hoặc địa phương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giới thiệu được với bạn bè, người thân một số loại cây cảnh
phổ biến ở địa phương. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về các loại cây cảnh trong đời sống
- Trách nhiệm: Yêu thích cây cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh hoặc mẫu vật về một số cây cảnh trong SGK: cây quất, cây lưỡi hổ, cây kim phát tài, cây thiết mộc lan
- Video giới thiệu về cây quất, cây lưỡi hổ, cây kim phát tài, cây thiết mộc lan
- Hình ảnh, mẫu vật hoặc video về một số cây cảnh khác phổ biến ở địa phương
- Thẻ tên, hình ảnh, đặc điểm cơ bản của 4 loại cây cảnh trong bài học - Máy tính, máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và nhu cầu tìm hiểu một số loại cây cảnh b. Tổ chức thực hiện
- Tổ chức “Thi kể” Hãy kể tên một số loại cây cảnh Thi kể nhanh xem ai kể được
thường trồng ở trường học, gia đình, hoặc khu vực sinh nhiều, không trùng với người kể sống. trước
- Đặt thêm câu hỏi: Những cây cảnh này có đặc điểm gì?
Sau đó dẫn dắt vào bài học một số loại cây cảnh thường
trồng phổ biến là cây quất, cây lưỡi hổ, cây kim phát tài, cây thiết mộc lan
2. Hoạt động khám phá
2.1. Cây quất – Nhận biết cây quất
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm cơ bản của cây quất b. Tổ chức thực hiện
- Thực hiện theo nhóm quan sát hình ảnh trang 12 SGK - Quan sát hình ảnh và trả lời câu
và mô tả đặc điểm cây quất hỏi
- GV gọi đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Nhận xét và chốt câu trả lời: cây quất là cây thân gỗ
nhỏ, phân cành nhiều, cành mềm nên dễ tạo dáng đẹp.
Quả quất tròn đều, khí có màu vàng.
- Yêu cầu quan sát cây quất và thảo luận trả lời câu hỏi:
Cây quất ngoài việc dùng làm cảnh còn được trồng để làm gì?
- Thảo luận để trả lời
- Nhận xét và chốt câu trả lời: Ngoài việc trang trí vào - Nhận xét và bổ sung câu trả lời
dịp Tết, làm đẹp không gian sống thì quả quất được dùng của bạn
làm thực phẩm mứt quất, quả thuốc là vị thuốc dân gian
chữa ho, long đờm, viêm họng
- Mở rộng: Có thể xem video về đặc điểm tác dụng của cây quất
- Chốt kiến thức: GV cùng HS thống nhất về đặc điểm
cơ bản của cây quất. Yêu cầu đọc nội dung trong SGK - Đọc bài. trang 12
2.2. Cây lưỡi hổ - Nhận biết cây lưỡi hổ
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm cơ bản của cây lưỡi hổ b. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu quan sát hình ảnh trong SGK trang13, mô tả - HS quan sát và trả lời câu hỏi
đặc điểm của cây lưỡi hổ
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và chốt câu trả lời: Đặc điểm cây lưỡi hổ
là loại cây cây thân thảo, lá dài và cứng, đầu lá nhọn, lá - Nhắc lại đặc điểm
cây thường có vằn xanh đậm hoặc mép lá màu vàng, ưa sáng, chịu hạn tốt.
- Từ những đặc điểm của cây lưỡi hổ, liên hệ thực tế yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Có những loại cây lưỡi hổ nào? - Quan sát, trả lời câu hỏi
Ngoài việc dùng làm cảnh, cây lưỡi hổ còn có tác dụng - Nghe gì?
- Nhận xét, chốt câu trả lời: Một số loại cây lưỡi hổ như:
cây lưỡi hổ vàng, cây lưỡi hổ xanh, cây lưỡi hổ thái
vàng, cây lưỡi hổ thái vằn, cây lưỡi hổ thái xanh, cây
lưỡi hổ thái trắng, cây lưỡi hổ búp sen. Cây lưỡi hổ có - Nghe, nhắc lại một số đặc điểm
khả năng loại bỏ các chất độc trong không khí vào ban của cây lưỡi hổ
đêm cây lưỡi hổ hấp thụ khí CO2 và thải khí O2 nên rất
phù hợp làm cây cảnh để trong nhà. Cây lưỡi hổ có ý
nghĩa mang lại may mắn, tài lộc,…
- Chốt kiến thức: Yêu cầu đọc nội dung trong SGK trang 13
- Đọc nội dung về cây lưỡi hổ trong SGK trang 13
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Làm các bài tập về đặc điểm của cây quất, cây lưỡi hổ b. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 trong sách bài tập trang - Thực hiện yêu cầu 9 sách công nghệ 4
- Gợi ý từng bài và yêu cầu làm bài tập
- Làm bài tập vào sách bài tập
- Nhận xét HS làm bài và đưa đáp án
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Giáo án Bài 3 Công nghệ lớp 4 Cánh diều: Một số loại cây cảnh phổ biến
410
205 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ lớp 4 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(410 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 3: MỘT SỐ LOẠI CÂY CẢNH PHỔ BIẾN (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
Bài học này nhằm hình thành và phát triển ở HS năng lực và phẩm chất với những biểu hiện
cụ thể như sau:
1. Năng lực
a. Năng lực công nghệ
Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số loại cây cảnh phổ biến
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu, mô tả được đặc điểm một số loại cây cảnh ở trường
học, gia đình hoặc địa phương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giới thiệu được với bạn bè, người thân một số loại cây cảnh
phổ biến ở địa phương.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về các loại cây cảnh trong đời sống
- Trách nhiệm: Yêu thích cây cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh hoặc mẫu vật về một số cây cảnh trong SGK: cây quất, cây lưỡi hổ, cây kim phát
tài, cây thiết mộc lan
- Video giới thiệu về cây quất, cây lưỡi hổ, cây kim phát tài, cây thiết mộc lan
- Hình ảnh, mẫu vật hoặc video về một số cây cảnh khác phổ biến ở địa phương
- Thẻ tên, hình ảnh, đặc điểm cơ bản của 4 loại cây cảnh trong bài học
- Máy tính, máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và nhu cầu tìm hiểu một số loại cây cảnh
b. Tổ chức thực hiện
- Tổ chức “Thi kể” Hãy kể tên một số loại cây cảnh
thường trồng ở trường học, gia đình, hoặc khu vực sinh
sống.
- Đặt thêm câu hỏi: Những cây cảnh này có đặc điểm gì?
Sau đó dẫn dắt vào bài học một số loại cây cảnh thường
trồng phổ biến là cây quất, cây lưỡi hổ, cây kim phát tài,
cây thiết mộc lan
Thi kể nhanh xem ai kể được
nhiều, không trùng với người kể
trước
2. Hoạt động khám phá
2.1. Cây quất – Nhận biết cây quất
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm cơ bản của cây quất
b. Tổ chức thực hiện
- Thực hiện theo nhóm quan sát hình ảnh trang 12 SGK
và mô tả đặc điểm cây quất
- GV gọi đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét và chốt câu trả lời: cây quất là cây thân gỗ
nhỏ, phân cành nhiều, cành mềm nên dễ tạo dáng đẹp.
Quả quất tròn đều, khí có màu vàng.
- Yêu cầu quan sát cây quất và thảo luận trả lời câu hỏi:
Cây quất ngoài việc dùng làm cảnh còn được trồng để
làm gì?
- Nhận xét và chốt câu trả lời: Ngoài việc trang trí vào
dịp Tết, làm đẹp không gian sống thì quả quất được dùng
làm thực phẩm mứt quất, quả thuốc là vị thuốc dân gian
chữa ho, long đờm, viêm họng
- Mở rộng: Có thể xem video về đặc điểm tác dụng của
cây quất
- Chốt kiến thức: GV cùng HS thống nhất về đặc điểm
cơ bản của cây quất. Yêu cầu đọc nội dung trong SGK
trang 12
- Quan sát hình ảnh và trả lời câu
hỏi
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Thảo luận để trả lời
- Nhận xét và bổ sung câu trả lời
của bạn
- Đọc bài.
2.2. Cây lưỡi hổ - Nhận biết cây lưỡi hổ
a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm cơ bản của cây lưỡi hổ
b. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu quan sát hình ảnh trong SGK trang13, mô tả
đặc điểm của cây lưỡi hổ
- GV nhận xét và chốt câu trả lời: Đặc điểm cây lưỡi hổ
là loại cây cây thân thảo, lá dài và cứng, đầu lá nhọn, lá
cây thường có vằn xanh đậm hoặc mép lá màu vàng, ưa
sáng, chịu hạn tốt.
- Từ những đặc điểm của cây lưỡi hổ, liên hệ thực tế yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Có những loại cây lưỡi hổ nào?
Ngoài việc dùng làm cảnh, cây lưỡi hổ còn có tác dụng
gì?
- Nhận xét, chốt câu trả lời: Một số loại cây lưỡi hổ như:
cây lưỡi hổ vàng, cây lưỡi hổ xanh, cây lưỡi hổ thái
vàng, cây lưỡi hổ thái vằn, cây lưỡi hổ thái xanh, cây
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại đặc điểm
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Nghe
lưỡi hổ thái trắng, cây lưỡi hổ búp sen. Cây lưỡi hổ có
khả năng loại bỏ các chất độc trong không khí vào ban
đêm cây lưỡi hổ hấp thụ khí CO
2
và thải khí O
2
nên rất
phù hợp làm cây cảnh để trong nhà. Cây lưỡi hổ có ý
nghĩa mang lại may mắn, tài lộc,…
- Chốt kiến thức: Yêu cầu đọc nội dung trong SGK trang
13
- Nghe, nhắc lại một số đặc điểm
của cây lưỡi hổ
- Đọc nội dung về cây lưỡi hổ
trong SGK trang 13
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Làm các bài tập về đặc điểm của cây quất, cây lưỡi hổ
b. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 trong sách bài tập trang
9 sách công nghệ 4
- Gợi ý từng bài và yêu cầu làm bài tập
- Nhận xét HS làm bài và đưa đáp án
- Thực hiện yêu cầu
- Làm bài tập vào sách bài tập
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………