Giáo án Bài 3 Địa lí 10 Cánh diều: Trái đất. Thuyết kiến tạo mảng

270 135 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-canh-dieu-20484

Đánh giá

4.6 / 5(270 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết 3
Bài 3
TRÁI ĐẤT. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
(Số tiết: …………. tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật
liệu cấu tạo của vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng, vận dụng để giải thích được nguyên
nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
Tự học tự chủ:
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
- Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng,
bổ sung khi cần thiết.
Giao tiếp hợp tác:
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
- Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước
nhiều người.
Sử dụng CNTT truyền thông: thể sử dụng các phương tiện công nghệ để
hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
b. Năng lực địa lí
Nhận thức khoa học địa lí:
- Nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm và cấu trúc của vỏ Trái Đất.
- Nội dung thuyết kiến tạo mảng.
Tìm hiểu địa lí
- Giải thích được cấu trúc của vỏ Trái Đất tác động như thế nào đến sự sống trên bề
mặt.
- Giải thích được vì sao các vận động kiến tạo vẫn luôn diễn ra trên bề mặt trong
lòng đất.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Phân tích sao Việt Nam thể phát triển các cây trồng như lúa gạo, phê, cao
su, …
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giải thích được hiện tượng nâng lên hạ xuống của bề mặt địa hình.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung
kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- 1 số bản đồ, tranh ảnh minh họa cho các phương pháp biểu hiện đối tượng trên bản
đồ.
- Bộ hình ảnh trò chơi khởi động.
- Đoạn video về sự hình thành Trái Đất.
2. Học liệu
- Các hình ảnh trong SGK.
- Sách giáo khoa.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
- Giấy A4, băng keo 2 mặt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 5 phút
a. Mục tiêu
- Giúp cho học sinh tái hiện lại kiến thức đã được học THCS về cấu trúc của Trái
Đất, thuyết kiến tạo mảng.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh.
b. Nội dung:
- Trò chơi “Đi tìm sự tan vỡ của PANGEA”
- Hình thức: Nhóm
- Phương tiện: máy tính, máy chiếu.
- Các mảnh cắt rời của hình ảnh thể hiện sự tách vỡ của siêu lục địa PANGEA.
c. Sản phẩm
- Hình ghép các quá trình tách vỡ của PANGEA theo trình tự thời gian:
250 triệu năm
200 triệu năm
Năm 145 triệu năm
65 triệu năm
Hiện tại
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV nhắc lược về siêu lục địa PANGEA hoặc thể đặt
câu hỏi (Em biết về siêu lục địa PANGEA để bắt đầu nhiệm vụ). HS hình thành
nhóm 5 thành viên, GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ 5 hình ảnh đồ quá trình tách vỡ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
của siêu lục địa PANGEA để các nhóm
ghép sắp xếp các hình theo trình tự thời
gian yêu cầu.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm ghép
thứ tự ảnh trong thời gian 1 phút. Sử
dụng giấy A4băng keo 2 mặt để dán
hình ảnh vào giấy A4, ghi trình tự thời
gian bên dưới ảnh ghép.
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm di
chuyển sản phẩm để kiểm tra chéo, GV
trình chiếu kết quả
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết
quả, dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới (35 phút)
NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU NGUỒN
GỐC HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT (10
PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất.
b. Nội dung
- Học sinh xem đoạn video, kết hợp kiến thức SGK để trả lời câu hỏi, rút ra kết luận
về nguồn gốc hình thành Trái Đất.
https://www.youtube.com/watch?v=PzTjbZh2kDA
https://www.youtube.com/watch?v=PTGxJyEA_C4
c. Sản phẩm
- Ban đầu, hệ Mặt Trời một đám mây bụi gọi Tinh Vân Mặt Trời. Đám mây này
quay tròn dạng đĩa được tạo ra bởi hydro heli từ một Big Bang (một vụ nổ
lớn).
- Đám mây đó quay khiến cho phần khối lượng tập trung giữa bắt đầu nóng lên
làm cho vật chất xung quanh các hạt bụi bị đặc lại tạo thành Mặt Trời, các đám khí
bụi còn lại chuyển động quanh MT theo quĩ đạo elip dần ngưng tụ thành các hành
tinh, trong đó có Trái Đất của chúng ta.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu đoạn video, HS quan sát trả lời các câu
hỏi:
+ Mặt Trời xuất hiện như thế nào trong vũ trụ?
+ Tinh Vân là gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Trái Đất hình thành như thế nào?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video, ghi chú nội dung trả lời cho các câu
hỏi.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi xoay vòng học sinh trả lời nhận xét câu trả lời của
bạn.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kiến thức.
NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VỎ TRÁI ĐẤT. VẬT LIỆU CẤU
TẠO VỎ TRÁI ĐẤT (10 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo của vỏ Trái Đất.
- Vẽ sơ đồ cấu trúc lớp vỏ Trái Đất.
b. Nội dung
- Quan sát các hình ảnh, kết hợp kiến thức SGK để hoàn thành phiếu học tập.
Cấu trúc của vỏ
Trái Đất
Vỏ lục địa Vỏ đại dương
Độ dày
Thành phần
Vật liệu cấu tạo Thành phần Đặc điểm
Đá mac-ma
Đá trầm tích
Đá biến chất
c. Sản phẩm:
- Phiếu học tập hoàn thiện
Cấu trúc của
vỏ Trái Đất
Vỏ lục địa Vỏ đại dương
Độ dày 70 km 5 km
Thành phần
Lớp đá ba-dan, đá
granit và đá trầm tích
Lớp trầm tích và lớp đá ba-dan
Vật liệu
cấu tạo
Thành phần Đặc điểm
Đá mac-ma
Đá granit, đá ba-dan,
Hình thành từ khối mac-ma nóng chảy dưới
lòng đất trào lên bị nguội và rắn lại
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đá trầm tích
Đá vôi, đá phiến sét,
Hình thành miền đất trũng, do sự lắng tụ
nén chặt của các vật liệu phá hủy từ các loại
đá khác nhau.
Đá biến chất Đá gơ-nai, đá hoa,…
Hình thành từ mac-ma và trầm tích bị thay đổi
tính chất do chịu tác động của nhiệt độ sức
nén.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm
thảo luận, đọc thông tin quan sát
hình 3.2 kết hợp liệu GV cung cấp
để hoàn thành nhiệm vụ.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi xoay
vòng học sinh trả lời nhận xét câu
trả lời của bạn.
- Kết luận, nhận định: GV nhận
xét, đánh giá, tổng hợp kiến thức.
NỘI DUNG 3: TÌM HIỂU THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG (15 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày được nội dung thuyết kiến tạo mảng
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết kiến tạo mảng, cách tiếp xúc của
các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc
b. Nội dung:
- Học sinh quan sát hình 3.3 và xem đoạn video, trả lời các câu hỏi đính kèm:
+ Dựa vào hình 3.3, em hãy cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn? Kể tên?
+ Theo dõi video, trả lời câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết 3 Bài 3
TRÁI ĐẤT. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
(Số tiết: …………. tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật
liệu cấu tạo của vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng, vận dụng để giải thích được nguyên
nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: ❖ Tự học tự chủ:
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
- Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết. ❖ Giao tiếp hợp tác:
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
- Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
❖ Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để
hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
b. Năng lực địa lí
❖ Nhận thức khoa học địa lí:
- Nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm và cấu trúc của vỏ Trái Đất.
- Nội dung thuyết kiến tạo mảng. ❖ Tìm hiểu địa lí
- Giải thích được cấu trúc của vỏ Trái Đất tác động như thế nào đến sự sống trên bề mặt.
- Giải thích được vì sao các vận động kiến tạo vẫn luôn diễn ra trên bề mặt và trong lòng đất.
❖ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Phân tích vì sao Việt Nam có thể phát triển các cây trồng như lúa gạo, cà phê, cao su, …


- Giải thích được hiện tượng nâng lên hạ xuống của bề mặt địa hình. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung
kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học
- 1 số bản đồ, tranh ảnh minh họa cho các phương pháp biểu hiện đối tượng trên bản đồ.
- Bộ hình ảnh trò chơi khởi động.
- Đoạn video về sự hình thành Trái Đất. 2. Học liệu
- Các hình ảnh trong SGK. - Sách giáo khoa.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
- Giấy A4, băng keo 2 mặt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 5 phút a. Mục tiêu
- Giúp cho học sinh tái hiện lại kiến thức đã được học ở THCS về cấu trúc của Trái
Đất, thuyết kiến tạo mảng.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh. b. Nội dung:
- Trò chơi “Đi tìm sự tan vỡ của PANGEA” - Hình thức: Nhóm
- Phương tiện: máy tính, máy chiếu.
- Các mảnh cắt rời của hình ảnh thể hiện sự tách vỡ của siêu lục địa PANGEA. c. Sản phẩm
- Hình ghép các quá trình tách vỡ của PANGEA theo trình tự thời gian: ● 250 triệu năm ● 200 triệu năm ● Năm 145 triệu năm ● 65 triệu năm ● Hiện tại
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV nhắc sơ lược về siêu lục địa PANGEA hoặc có thể đặt
câu hỏi (Em biết gì về siêu lục địa PANGEA để bắt đầu nhiệm vụ). HS hình thành
nhóm 5 thành viên, GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ 5 hình ảnh sơ đồ quá trình tách vỡ


của siêu lục địa PANGEA để các nhóm
ghép sắp xếp các hình theo trình tự thời gian yêu cầu.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm ghép
thứ tự ảnh trong thời gian 1 phút. Sử
dụng giấy A4 và băng keo 2 mặt để dán
hình ảnh vào giấy A4, ghi trình tự thời gian bên dưới ảnh ghép.
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm di
chuyển sản phẩm để kiểm tra chéo, GV trình chiếu kết quả
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU NGUỒN
GỐC HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT (10 PHÚT) a. Mục tiêu
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất. b. Nội dung
- Học sinh xem đoạn video, kết hợp kiến thức SGK để trả lời câu hỏi, rút ra kết luận
về nguồn gốc hình thành Trái Đất.
https://www.youtube.com/watch?v=PzTjbZh2kDA
https://www.youtube.com/watch?v=PTGxJyEA_C4 c. Sản phẩm
- Ban đầu, hệ Mặt Trời là một đám mây bụi gọi là Tinh Vân Mặt Trời. Đám mây này
quay tròn và có dạng đĩa được tạo ra bởi hydro và heli từ một Big Bang (một vụ nổ lớn).
- Đám mây đó quay và khiến cho phần khối lượng tập trung ở giữa bắt đầu nóng lên
làm cho vật chất xung quanh các hạt bụi bị cô đặc lại tạo thành Mặt Trời, các đám khí
và bụi còn lại chuyển động quanh MT theo quĩ đạo elip dần ngưng tụ thành các hành
tinh, trong đó có Trái Đất của chúng ta.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu đoạn video, HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Mặt Trời xuất hiện như thế nào trong vũ trụ? + Tinh Vân là gì?


+ Trái Đất hình thành như thế nào?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video, ghi chú nội dung trả lời cho các câu hỏi.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi xoay vòng học sinh trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kiến thức.
NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VỎ TRÁI ĐẤT. VẬT LIỆU CẤU
TẠO VỎ TRÁI ĐẤT (10 PHÚT) a. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo của vỏ Trái Đất.
- Vẽ sơ đồ cấu trúc lớp vỏ Trái Đất. b. Nội dung
- Quan sát các hình ảnh, kết hợp kiến thức SGK để hoàn thành phiếu học tập. Cấu trúc của vỏ Vỏ lục địa Vỏ đại dương Trái Đất Độ dày Thành phần
Vật liệu cấu tạo Thành phần Đặc điểm Đá mac-ma Đá trầm tích Đá biến chất c. Sản phẩm:
- Phiếu học tập hoàn thiện Cấu trúc của Vỏ lục địa Vỏ đại dương vỏ Trái Đất Độ dày 70 km 5 km Lớp đá ba-dan, đá Thành phần
Lớp trầm tích và lớp đá ba-dan granit và đá trầm tích Vật liệu Thành phần Đặc điểm cấu tạo Đá granit, đá ba-dan,
Hình thành từ khối mac-ma nóng chảy dưới Đá mac-ma
lòng đất trào lên bị nguội và rắn lại


zalo Nhắn tin Zalo