Giáo án Bài 3 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em

469 235 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(469 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG EM
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Mô tả được một số nét văn hóa của địa phương.
- Lựa chọn giới thiệu được mức độ đơn giản một món ăn, một kiểu trang phục
hoặc một lễ hội tiêu biểu,... ở địa phương.
- Kể được câu chuyện về một trong số các danh nhân ở địa phương.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử thông qua việc tả được một số nét
văn hóa của địa phương, kể được câu chuyện về một trong số các danh nhân ở địa
phương.
1
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nhận thức lịch sử thông qua việc giới thiệu được một món ăn, một kiểu trang phục
hoặc một lễ hội tiêu biểu,... ở địa phương. Khai thác và sử dụng được thông tin của
một số tư liệu lịch sử trong bài học.
- Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nhân, cặp đôi
nhóm trong nội dung bài học.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước thông qua việc biết trân trọng giữ gìn những
giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống của địa phương.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích
cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
- liệu viết hình ảnh về một số nét lịch sử, văn hóa truyền thống của địa
phương như: di tích lịch sử, nghệ thuật truyền thống, món ăn ngon, trang phục
lễ hội, danh nhân,... của địa phương.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về một số món ăn, lễ hội,... của địa phương em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
2
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới.
b. Cách tiến hành
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình SHS tr.16 yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Chia sẻ những thông tin em biết liên quan đến hình
ảnh?
+ Giới thiệu những phong tục tương tự ở địa phương em?
- GV hướng dẫn HS thảo luận:
+ Tên phong tục tập quán là gì?
+ Trang phục truyền thống là gì?
+ Nhà ở,...
+ ...
- GV mời 1 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
- HS quan sát hình ảnh, lắng
nghe GV nêu câu hỏi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
3
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Thông tin về phong tục gói bánh chưng ngày tết:
một nét đẹp văn hóa của người Việt cổ, được
hình thành ngay từ thời Văn Lang - Âu Lạc, được
duy trì cho đến ngày nay.
Các nguyên liệu để gói bánh chưng bao gồm:
dong, gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn.
Người Việt thường dâng cúng bánh chưng vào các
dịp lễ, tết để bày tỏ lòng thành, sự biết ơn với tổ
tiên, trời đất cầu mong một năm mưa thuận, gió
hòa.
+ Một số phong tục tương tự ở địa phương em (Hà Nội):
Cúng giao thừa.
Lễ cúng để đưa ông Táo về trời vào ngày 23 tháng
chạp.
Lì xì cho các em nhỏ vào dịp Tết Nguyên đán.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3 – Lịch sửvăn hóa
truyền thống địa phương em.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về văn hóa truyền thống
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Mô tả được một số nét văn hóa ở địa phương.
- Lựa chọn giới thiệu được mức độ đơn giản về một
món ăn, một kiểu trang phục hoặc một lễ hội tiêu biểu,... ở
địa phương.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, hướng dẫn HS thực
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào
bài học mới.
4
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hiện nhiệm vụ: Kể tên một số phong tục, tập quán, nhà ở,
lễ hội và món ăn ở địa phương.
- GV mời đại diện 1 2 HS lên trình bày trước lớp về
phong tục tập quán, nhà ở, lễ hội và món ăn ở địa phương.
Các HS khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm hình ảnh về phong
tục, tập quán, nhà ở của một số địa phương.
Tục ăn trầu
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình ảnh.
5
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG EM (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Mô tả được một số nét văn hóa của địa phương.
- Lựa chọn và giới thiệu được ở mức độ đơn giản một món ăn, một kiểu trang phục
hoặc một lễ hội tiêu biểu,... ở địa phương.
- Kể được câu chuyện về một trong số các danh nhân ở địa phương. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử thông qua việc mô tả được một số nét
văn hóa của địa phương, kể được câu chuyện về một trong số các danh nhân ở địa phương. 1


- Nhận thức lịch sử thông qua việc giới thiệu được một món ăn, một kiểu trang phục
hoặc một lễ hội tiêu biểu,... ở địa phương. Khai thác và sử dụng được thông tin của
một số tư liệu lịch sử trong bài học.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động cá nhân, cặp đôi và
nhóm trong nội dung bài học. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước thông qua việc biết trân trọng và giữ gìn những
giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống của địa phương.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
- Tư liệu viết và hình ảnh về một số nét lịch sử, văn hóa truyền thống của địa
phương như: di tích lịch sử, nghệ thuật truyền thống, món ăn ngon, trang phục và
lễ hội, danh nhân,... của địa phương.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về một số món ăn, lễ hội,... của địa phương em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 2


a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình SHS tr.16 và yêu - HS quan sát hình ảnh, lắng
cầu HS trả lời câu hỏi: nghe GV nêu câu hỏi.
+ Chia sẻ những thông tin em biết liên quan đến hình ảnh?
+ Giới thiệu những phong tục tương tự ở địa phương em?
- GV hướng dẫn HS thảo luận: - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Tên phong tục tập quán là gì?
+ Trang phục truyền thống là gì? + Nhà ở,... + ...
- GV mời 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng - HS trả lời.
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: - HS lắng nghe, tiếp thu. 3


+ Thông tin về phong tục gói bánh chưng ngày tết:
Là một nét đẹp văn hóa của người Việt cổ, được
hình thành ngay từ thời Văn Lang - Âu Lạc, được
duy trì cho đến ngày nay.
Các nguyên liệu để gói bánh chưng bao gồm: lá
dong, gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn.
Người Việt thường dâng cúng bánh chưng vào các
dịp lễ, tết để bày tỏ lòng thành, sự biết ơn với tổ
tiên, trời đất và cầu mong một năm mưa thuận, gió hòa.
+ Một số phong tục tương tự ở địa phương em (Hà Nội):Cúng giao thừa.
Lễ cúng để đưa ông Táo về trời vào ngày 23 tháng chạp.
Lì xì cho các em nhỏ vào dịp Tết Nguyên đán.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3 – Lịch sử và văn hóa - HS lắng nghe, chuẩn bị vào
truyền thống địa phương em. bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về văn hóa truyền thống
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Mô tả được một số nét văn hóa ở địa phương.
- Lựa chọn và giới thiệu được ở mức độ đơn giản về một
món ăn, một kiểu trang phục hoặc một lễ hội tiêu biểu,... ở địa phương. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hướng dẫn HS thực 4


zalo Nhắn tin Zalo