Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 5: CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc.
- Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc, Trịnh – Nguyễn.
- Nêu được hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Khai thác và sử dụng thông tin, tư liệu lịch sử trong bài học theo hướng dẫn của GV.
- Khai thác lược đồ địa phận Nam – Bắc triều và Đàng Trong – Đàng Ngoài để tìm
hiểu nguyên nhân, hệ quả của các cuộc xung đột.
- Biết suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử như các cuộc xung đột,
chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, tình trạng đất nước bị chia cắt.
- Lập bảng hệ thống và tìm kiếm tư liệu để thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, yêu nước, phản đối các cuộc xung đột chiến
tranh vì lợi ích của cá nhân/nhóm người mà gây hậu quả lớn đến đời sống nhân
dân, đến sự phát triển chung của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, SHS, SGV,
SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Tranh, ảnh, tư liệu lịch sử do GV sưu tầm.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS hình ảnh một số địa danh, di tích được nhắc đến
trong bài học. GV yêu cầu HS chia sẻ về những sự kiện lịch sử có liên quan đến các địa danh hoặc di tích đó.
c. Sản phẩm: HS trình bày hiểu biết về sự kiện lịch sử có liên quan đến địa danh, di tích
sẽ được nhắc đến trong bài học.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh sau: Quảng Bình Quan
Một đoạn thành nhà Mạc
(Cổng Hạ Lũy Thầy)
(Tam Thanh, Lạng Sơn)
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
+ Các em đã từng đến các địa danh, di tích được nhắc đến trong bài chưa?
+ Nếu có, hãy chia sẻ về những sự kiện lịch sử có liên quan đến các địa danh hoặc di tích đó?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ một số hiểu biết về về những sự kiện lịch sử có liên
quan đến các địa danh, di tích trong hình.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Hệ thống Lũy Thầy:
● Là một tuyến phòng thủ kiên cố.
● Trận đánh ác liệt nhất trong cuộc chiến Trịnh – Nguyễn vào năm 1672 đã chứng
tỏ sự lợi hại của hệ thống thành lũy. Quân Trịnh liên tục tấn công mặt lũy Trấn
Ninh nhưng không hạ được thành, phải rút lui, chấm dứt cuộc chiến gần 50 năm
và mở ra hơn một thế kỷ hòa hoãn. + Thành nhà Mạc:
● Là một trong số khá ít di tích còn lại của thời kỳ nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
● Năm 1592, thời chiến tranh Lê - Mạc, quân Nam triều (nhà Lê trung hưng) tiến ra
bắc đánh chiếm Thăng Long. Vua nhà Mạc bị bắt và bị xử tử. Các quý tộc và quan
lại rút về vùng núi Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang để tiếp tục
chống cự. Trong thập niên cuối thế kỷ XVI, một quý tộc nhà Mạc đã tổ chức đắp
thành ở núi Vệ Sơn - Đông Kinh. Thành lũy được xây dựng dựa trên địa hình tự
nhiên trấn giữ con đường độc đạo qua Lạng Sơn đến Trung Quốc.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 5 – Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự ra đời Vương triều Mạc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, khai thác Tư liệu, mục Em có biết, đọc
thông tin mục 1 SGK tr.23, 24 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày những nét chính về sự ra
đời của Vương triều Mạc.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự ra đời của nhà Mạc và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sự ra đời Vương triều
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, khai thác Tư liệu, Mạc
Giáo án Bài 5 Lịch sử 8 Kết nối tri thức (2024): Cuộc xung đột nam - bắc triều và Trịnh - Nguyễn
331
166 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(331 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 5: CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc.
- Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc, Trịnh – Nguyễn.
- Nêu được hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Khai thác và sử dụng thông tin, tư liệu lịch sử trong bài học theo hướng dẫn của
GV.
- Khai thác lược đồ địa phận Nam – Bắc triều và Đàng Trong – Đàng Ngoài để tìm
hiểu nguyên nhân, hệ quả của các cuộc xung đột.
- Biết suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử như các cuộc xung đột,
chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, tình trạng đất nước bị chia cắt.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Lập bảng hệ thống và tìm kiếm tư liệu để thực hiện các hoạt động thực hành, vận
dụng.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, yêu nước, phản đối các cuộc xung đột chiến
tranh vì lợi ích của cá nhân/nhóm người mà gây hậu quả lớn đến đời sống nhân
dân, đến sự phát triển chung của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, SHS, SGV,
SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Tranh, ảnh, tư liệu lịch sử do GV sưu tầm.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú
với bài học mới.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS hình ảnh một số địa danh, di tích được nhắc đến
trong bài học. GV yêu cầu HS chia sẻ về những sự kiện lịch sử có liên quan đến các địa
danh hoặc di tích đó.
c. Sản phẩm: HS trình bày hiểu biết về sự kiện lịch sử có liên quan đến địa danh, di tích
sẽ được nhắc đến trong bài học.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh sau:
Quảng Bình Quan
(Cổng Hạ Lũy Thầy)
Một đoạn thành nhà Mạc
(Tam Thanh, Lạng Sơn)
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
+ Các em đã từng đến các địa danh, di tích được nhắc đến trong bài chưa?
+ Nếu có, hãy chia sẻ về những sự kiện lịch sử có liên quan đến các địa danh hoặc di
tích đó?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ một số hiểu biết về về những sự kiện lịch sử có liên
quan đến các địa danh, di tích trong hình.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Hệ thống Lũy Thầy:
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
● Là một tuyến phòng thủ kiên cố.
● Trận đánh ác liệt nhất trong cuộc chiến Trịnh – Nguyễn vào năm 1672 đã chứng
tỏ sự lợi hại của hệ thống thành lũy. Quân Trịnh liên tục tấn công mặt lũy Trấn
Ninh nhưng không hạ được thành, phải rút lui, chấm dứt cuộc chiến gần 50 năm
và mở ra hơn một thế kỷ hòa hoãn.
+ Thành nhà Mạc:
● Là một trong số khá ít di tích còn lại của thời kỳ nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
● Năm 1592, thời chiến tranh Lê - Mạc, quân Nam triều (nhà Lê trung hưng) tiến ra
bắc đánh chiếm Thăng Long. Vua nhà Mạc bị bắt và bị xử tử. Các quý tộc và quan
lại rút về vùng núi Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang để tiếp tục
chống cự. Trong thập niên cuối thế kỷ XVI, một quý tộc nhà Mạc đã tổ chức đắp
thành ở núi Vệ Sơn - Đông Kinh. Thành lũy được xây dựng dựa trên địa hình tự
nhiên trấn giữ con đường độc đạo qua Lạng Sơn đến Trung Quốc.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 5 – Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh –
Nguyễn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự ra đời Vương triều Mạc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những nét chính về sự ra đời của
Vương triều Mạc.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, khai thác Tư liệu, mục Em có biết, đọc
thông tin mục 1 SGK tr.23, 24 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày những nét chính về sự ra
đời của Vương triều Mạc.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự ra đời của nhà Mạc và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, khai thác Tư liệu,
1. Sự ra đời Vương triều
Mạc
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mục Em có biết, đọc thông tin mục 1 SGK tr.23, 24 và
trả lời câu hỏi: Hãy trình bày những nét chính về sự ra
đời của Vương triều Mạc.
- GV hướng dẫn HS thảo luận, tìm các từ khóa trong
nội dung của mục và tư liệu: nhà Lê, khủng hoảng,
tranh chấp, Mạc Đăng Dung thâu tóm quyền hành,…
→ HS tóm tắt về tình hình nước Đại Việt cuối thời Lê
Sơ và sự ra đời của triều Mạc (thời gian ra đời, người
đứng đầu).
- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp cùng thảo
luận (không tranh luận đúng, sai mà có sự nhìn nhận
đúng về vấn đề lịch sử, đánh giá khách quan về nhân
vật lịch sử):
Có hai quan điểm đánh giá về việc Mạc Đăng Dung
ép
vua Lê nhường ngôi, lập ra Triều Mạc:
+ Quan điểm của các sử gia phong kiến: coi việc
cướp ngôi vua là “nguy triểu, là việc làm “danh
không chính, ngôn không thuận; việc không nên làm.
+ Quan điểm khoa học mới nhất chứng minh rằng: do
Triều Lê đã đến lúc suy yếu, khủng hoảng nên sự ra
đời của Vương triều Mạc là điều tất yếu. Nếu như
không có Mạc Đăng Dung thì cũng sẽ là nhân vật
- Tình hình Đại Việt cuối
thời Lê:
+ Nhà Lê lâm vào thời kì
khủng hoảng, suy thoái.
+ Các phe phái phong kiến
xung đột và tranh chấp.
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra
→ Triều đình suy yếu.
- Sự ra đời của Triều Mạc:
+ Mạc Đăng Dung dần thâu
tóm quyền hành.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung
ép vua Lê nhường ngôi, lập ra
Triều Mạc.
+ Sau khi lên ngôi, ông thực
hiện một số chính sách về
chính trị, kinh tế, xã hội.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85