CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 6. TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA TRONG CHẬU (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài học này nhằm hình thành và phát triển ở HS năng lực và phẩm chất với những
biểu hiện cụ thể như sau: 1. Năng lực
a) Năng lực công nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ: Mô tả được các công việc chủ yếu để chăm sóc một số loại hoa phổ biến.
- Năng lực giao tiếp công nghệ: Giới thiệu được sản phẩm chậu hoa do mình trồng và chăm sóc.
- Năng lực sử dụng công nghệ:
+ Sử dụng được một số dụng cụ trồng hoa đơn giản.
+ Trồng và chăm sóc được một số loại hoa trong chậu.
- Năng lực đánh giá công nghệ: Nhận xét được sản phẩm chậu hoa theo các tiêu chí đánh giá. b) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự trồng và chăm sóc được một số loại hoa trong chậu.
- Trồng và chăm sóc được một số loại hoa trang trí cảnh quan cho gia đình. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức học tập nghiêm túc, luôn cố gắng để khám phá các kiến thức mới.
- Trách nhiệm: Có ý thức về an toàn sức khỏe, an toàn lao động và bảo vệ môi trường khi trồng hoa trong chậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình ảnh minh hoạ các loại vật liệu, vật dụng và dụng cụ dùng để trồng hoa trong chậu;
các chậu hoa cúc chuồn, chậu hoa mười giờ.
- Chuẩn bị đầy đủ mẫu vật thực hành:
+ Vật liệu, vật dụng: cây con, chậu trồng cây có đĩa lót, phân bón, đá dăm hoặc sỏi dăm, giá thể, phân bón.
+ Dụng cụ trồng và chăm sóc hoa: bình tưới cây, xẻng nhỏ, găng tay, kéo cắt cành.
+ Dụng cụ làm vệ sinh khu vực thực hành: giẻ lau, chổi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Gợi sự tò mò của HS về các công việc cần làm để chăm sóc cây hoa.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Để chăm sóc cây hoa trong chậu, - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
em cần làm những công việc nào?
Các công việc chăm sóc cần làm là
cung cấp ánh sáng, tưới nước, bón
phân, cắt tỉa, bắt sâu cho cây hoa.
* GV nhận xét câu trả lời của HS đúng hay sai, đủ
hay thiếu ý. GV dẫn dắt HS cùng tìm hiểu về các
biện pháp kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa trong chậu.
2. Hoạt động khám phá:
1. Trồng và chăm sóc cây hoa cúc chuồn trong chậu
2.1. Các vật liệu, vật dụng và dụng cụ dùng để trồng và chăm sóc cây hoa cúc chuồn trong chậu
a) Mục tiêu: Biết lựa chọn đầy đủ các vật liệu, vật dụng và dụng cụ để trồng và chăm sóc
hoa cúc chuồn trong chậu.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 26 SGK - HS trả lời bằng cách chỉ vào hình và
và kể tên của các vật liệu, vật dụng, dụng cụ để kể tên từng loại.
trồng và chăm sóc cây hoa cúc chuồn trong chậu cỏ trong hình.
- GV có thể hỏi thêm HS: Các vật liệu, vật dụng, - HS nêu sự giống và khác nhau giữa
dụng cụ dùng để trồng và chăm sóc cây hoa trong các vật liệu, vật dụng, dụng cụ.
chậu giống và khác với dùng để gieo hạt và trồng
cây con như thế nào. Từ đó, GV giúp HS nhận biết
rõ các loại vật liệu, vật dụng và dụng cụ cần dùng
để trồng và chăm sóc hoa trong chậu.
2.2. Các thao tác trồng cây hoa cúc chuồn a) Mục tiêu:
- Mô tả được các công việc chủ yếu để trồng cây hoa cúc chuồn trong chậu.
- Hiểu được tác dụng của sỏi dăm hoặc đá dăm.
b) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 27 SGK về - HS quan sát hình và mô tả theo đúng
6 thao tác trồng cây hoa cúc chuồn trong chậu và trình tự thao tác trồng cây hoa cúc
mô tả từng thao tác theo trình tự. – GV đặt câu hỏi chuồn trong chậu.
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Để sỏi dăm - HS thảo luận và đưa ra câu trả lời:
xuống đáy chậu có tác dụng gì?
Để sỏi dăm xuống đáy chậu có tác
dụng ngăn cho giá thể không bị rơi ra
ngoài qua lỗ thoát nước dưới đáy chậu
và dễ thoát nước khi tưới nhiều.
- GV nhận xét câu trả lời và giúp HS hiểu rõ tác
dụng của sỏi dăm hoặc đá dăm đối với trồng cây trong chậu.
2.3. Các thao tác chăm sóc hoa cúc chuồn trong chậu
a) Mục tiêu: Mô tả được các công việc chủ yếu để chăm sóc cây hoa cúc chuồn trong chậu.
b) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin trong - HS quan sát, đọc thông tin trong
hình ở Mục “Cung cấp ánh sáng" trang 28 SGK và hình và trả lời câu hỏi.
trả lời câu hỏi: Vì sao cần cung cấp đầy đủ ánh Cần cung cấp đầy đủ ánh sáng để cây sáng cho hoa? phát triển khoẻ mạnh.
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin trong - HS quan sát, đọc thông tin trong
hình ở mục "Tưới nước" trang 28 SGK và trả lời hình và trả lời câu hỏi.
các câu hỏi: Dùng dụng cụ nào để tưới nước? Nên
tưới nước như thế nào cho hợp lí?
- GV đặt câu hỏi thảo luận: Vì sao nên tưới nước nhẹ nhàng cho cây hoa?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với nhau - HS thảo luận, trả lời: Nên tưới nhẹ
để trả lời câu hỏi. GV gọi đại diện 1 - 2 HS trả lời nhàng cho cây hoa để tránh làm hoa câu hỏi. nhanh tàn, nhanh rụng.
- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc thông tin trong - HS quan sát hình, đọc thông tin
hình ở Mục “Bón phân” trang 29 SGK và mô tả trong hình ở mục “Bón phân” trang 29
công việc bón phân cho cây hoa các chuồn trồng SGK và mô tả công việc bón phân cho trong chậu.
cây hoa các chuồn trồng trong chậu.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với
- GV đặt câu hỏi thảo luận: Vì sao không nên bón nhau để trả lời câu hỏi. phân sát gốc cây?
+ Bón phân sát gốc cây dễ làm thối rễ
- GV gọi đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi. do nồng độ muối cao.
- HS quan sát hình, đọc thông tin
- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc thông tin trong trong hình ở Mục “Cắt tỉa” trang 29
hình ở Mục “Cắt tia” trang 29 SGK và mô tả công SGK và mô tả công việc cắt tỉa cho
việc cắt tỉa cho cây hoa cúc chuồn trồng trong cây hoa cúc chuồn trồng trong chậu. chậu.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với
- GV đặt câu hỏi thảo luận: Cắt tỉa cây hoa cúc nhau để trả lời câu hỏi. chuồn có tác dụng gì?
Cắt tỉa cho cây hoa cúc chuồn có tác
- GV gọi đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi.
dụng kích thích cây ra nhiều nhánh,
nhiều hoa; dáng cây đẹp; cây khoẻ.
* Lưu ý cắt tỉa: Muốn cho cây ra nhiều nhánh thì
cần bấm ngọn nhánh, chỉ để lại 2 - 3 đôi lá gần gốc
nhánh. Những hoa bắt đầu tàn, lá bắt đầu vàng ta
cần được tia bỏ càng sớm càng tốt.
- HS quan sát hình ở Mục "Bắt sâu"
- Yêu cầu HS quan sát hình ở Mục “Bắt sâu” trang trang 30 SGK và mô tả công việc bắt
30 SGK và mô tả cô việc bắt sâu cho cây hoa cúc sâu cho cây hoa cúc chuồn trong chậu. chuồn trồng trong chậu.
* GV cần lưu ý HS nên bắt sâu cho cây nếu thấy
xuất hiện sâu gây hại cây. Không nên sử dụng
thuốc trừ sâu gây nguy hiểm cho con người, động vật và môi trường.
3. Hoạt động luyện tập:
a) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học.
Giáo án Bài 6 Công nghệ lớp 4 Cánh diều: Trồng và chăm sóc hoa trong chậu
508
254 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ lớp 4 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(508 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 6. TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA TRONG CHẬU (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài học này nhằm hình thành và phát triển ở HS năng lực và phẩm chất với những
biểu hiện cụ thể như sau:
1. Năng lực
a) Năng lực công nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ: Mô tả được các công việc chủ yếu để chăm sóc một số loại
hoa phổ biến.
- Năng lực giao tiếp công nghệ: Giới thiệu được sản phẩm chậu hoa do mình trồng và chăm
sóc.
- Năng lực sử dụng công nghệ:
+ Sử dụng được một số dụng cụ trồng hoa đơn giản.
+ Trồng và chăm sóc được một số loại hoa trong chậu.
- Năng lực đánh giá công nghệ: Nhận xét được sản phẩm chậu hoa theo các tiêu chí đánh
giá.
b) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự trồng và chăm sóc được một số loại hoa trong chậu.
- Trồng và chăm sóc được một số loại hoa trang trí cảnh quan cho gia đình.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức học tập nghiêm túc, luôn cố gắng để khám phá các kiến thức mới.
- Trách nhiệm: Có ý thức về an toàn sức khỏe, an toàn lao động và bảo vệ môi trường khi
trồng hoa trong chậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình ảnh minh hoạ các loại vật liệu, vật dụng và dụng cụ dùng để trồng hoa trong chậu;
các chậu hoa cúc chuồn, chậu hoa mười giờ.
- Chuẩn bị đầy đủ mẫu vật thực hành:
+ Vật liệu, vật dụng: cây con, chậu trồng cây có đĩa lót, phân bón, đá dăm hoặc sỏi dăm, giá
thể, phân bón.
+ Dụng cụ trồng và chăm sóc hoa: bình tưới cây, xẻng nhỏ, găng tay, kéo cắt cành.
+ Dụng cụ làm vệ sinh khu vực thực hành: giẻ lau, chổi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Gợi sự tò mò của HS về các công việc cần làm để chăm sóc cây hoa.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Để chăm sóc cây hoa trong chậu,
em cần làm những công việc nào?
* GV nhận xét câu trả lời của HS đúng hay sai, đủ
hay thiếu ý. GV dẫn dắt HS cùng tìm hiểu về các
biện pháp kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa trong
chậu.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Các công việc chăm sóc cần làm là
cung cấp ánh sáng, tưới nước, bón
phân, cắt tỉa, bắt sâu cho cây hoa.
2. Hoạt động khám phá:
1. Trồng và chăm sóc cây hoa cúc chuồn trong chậu
2.1. Các vật liệu, vật dụng và dụng cụ dùng để trồng và chăm sóc cây hoa cúc chuồn
trong chậu
a) Mục tiêu: Biết lựa chọn đầy đủ các vật liệu, vật dụng và dụng cụ để trồng và chăm sóc
hoa cúc chuồn trong chậu.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 26 SGK
và kể tên của các vật liệu, vật dụng, dụng cụ để
trồng và chăm sóc cây hoa cúc chuồn trong chậu cỏ
trong hình.
- GV có thể hỏi thêm HS: Các vật liệu, vật dụng,
dụng cụ dùng để trồng và chăm sóc cây hoa trong
chậu giống và khác với dùng để gieo hạt và trồng
cây con như thế nào. Từ đó, GV giúp HS nhận biết
rõ các loại vật liệu, vật dụng và dụng cụ cần dùng
để trồng và chăm sóc hoa trong chậu.
- HS trả lời bằng cách chỉ vào hình và
kể tên từng loại.
- HS nêu sự giống và khác nhau giữa
các vật liệu, vật dụng, dụng cụ.
2.2. Các thao tác trồng cây hoa cúc chuồn
a) Mục tiêu:
- Mô tả được các công việc chủ yếu để trồng cây hoa cúc chuồn trong chậu.
- Hiểu được tác dụng của sỏi dăm hoặc đá dăm.
b) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 27 SGK về
6 thao tác trồng cây hoa cúc chuồn trong chậu và
mô tả từng thao tác theo trình tự. – GV đặt câu hỏi
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Để sỏi dăm
xuống đáy chậu có tác dụng gì?
- GV nhận xét câu trả lời và giúp HS hiểu rõ tác
dụng của sỏi dăm hoặc đá dăm đối với trồng cây
trong chậu.
- HS quan sát hình và mô tả theo đúng
trình tự thao tác trồng cây hoa cúc
chuồn trong chậu.
- HS thảo luận và đưa ra câu trả lời:
Để sỏi dăm xuống đáy chậu có tác
dụng ngăn cho giá thể không bị rơi ra
ngoài qua lỗ thoát nước dưới đáy chậu
và dễ thoát nước khi tưới nhiều.
2.3. Các thao tác chăm sóc hoa cúc chuồn trong chậu
a) Mục tiêu: Mô tả được các công việc chủ yếu để chăm sóc cây hoa cúc chuồn trong chậu.
b) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin trong
hình ở Mục “Cung cấp ánh sáng" trang 28 SGK và
trả lời câu hỏi: Vì sao cần cung cấp đầy đủ ánh
sáng cho hoa?
- HS quan sát, đọc thông tin trong
hình và trả lời câu hỏi.
Cần cung cấp đầy đủ ánh sáng để cây
phát triển khoẻ mạnh.
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin trong
hình ở mục "Tưới nước" trang 28 SGK và trả lời
các câu hỏi: Dùng dụng cụ nào để tưới nước? Nên
tưới nước như thế nào cho hợp lí?
- GV đặt câu hỏi thảo luận: Vì sao nên tưới nước
nhẹ nhàng cho cây hoa?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với nhau
để trả lời câu hỏi. GV gọi đại diện 1 - 2 HS trả lời
câu hỏi.
- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc thông tin trong
- HS quan sát, đọc thông tin trong
hình và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận, trả lời: Nên tưới nhẹ
nhàng cho cây hoa để tránh làm hoa
nhanh tàn, nhanh rụng.
- HS quan sát hình, đọc thông tin
hình ở Mục “Bón phân” trang 29 SGK và mô tả
công việc bón phân cho cây hoa các chuồn trồng
trong chậu.
- GV đặt câu hỏi thảo luận: Vì sao không nên bón
phân sát gốc cây?
- GV gọi đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc thông tin trong
hình ở Mục “Cắt tia” trang 29 SGK và mô tả công
việc cắt tỉa cho cây hoa cúc chuồn trồng trong
chậu.
- GV đặt câu hỏi thảo luận: Cắt tỉa cây hoa cúc
chuồn có tác dụng gì?
- GV gọi đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi.
* Lưu ý cắt tỉa: Muốn cho cây ra nhiều nhánh thì
cần bấm ngọn nhánh, chỉ để lại 2 - 3 đôi lá gần gốc
nhánh. Những hoa bắt đầu tàn, lá bắt đầu vàng ta
cần được tia bỏ càng sớm càng tốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình ở Mục “Bắt sâu” trang
30 SGK và mô tả cô việc bắt sâu cho cây hoa cúc
chuồn trồng trong chậu.
* GV cần lưu ý HS nên bắt sâu cho cây nếu thấy
xuất hiện sâu gây hại cây. Không nên sử dụng
thuốc trừ sâu gây nguy hiểm cho con người, động
vật và môi trường.
trong hình ở mục “Bón phân” trang 29
SGK và mô tả công việc bón phân cho
cây hoa các chuồn trồng trong chậu.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với
nhau để trả lời câu hỏi.
+ Bón phân sát gốc cây dễ làm thối rễ
do nồng độ muối cao.
- HS quan sát hình, đọc thông tin
trong hình ở Mục “Cắt tỉa” trang 29
SGK và mô tả công việc cắt tỉa cho
cây hoa cúc chuồn trồng trong chậu.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với
nhau để trả lời câu hỏi.
Cắt tỉa cho cây hoa cúc chuồn có tác
dụng kích thích cây ra nhiều nhánh,
nhiều hoa; dáng cây đẹp; cây khoẻ.
- HS quan sát hình ở Mục "Bắt sâu"
trang 30 SGK và mô tả công việc bắt
sâu cho cây hoa cúc chuồn trong chậu.
3. Hoạt động luyện tập:
a) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS ôn tập các kiến thức đã học bằng các
câu hỏi trác nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………