Ngày giảng: / /20…
TIẾT 13. BÀI 7. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung cơ bản của truyền chuyển động.
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền chuyển động. 2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được nội dung cơ bản của truyền chuyển động. Nhận
biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền.
- Giao tiếp công nghệ: Biết sử dụng một số thuật ngữ về truyền chuyển động.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến truyền và biến đổi chuyển động, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đến truyền
và biến đổi chuyển động. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về truyền và biến đổi chuyển động đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
- Một số bộ truyền và biến đổi chuyển động
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(4’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về truyền chuyển động
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Quan sát Hình 7.1 và cho biết: Bộ phận nào được dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến bánh xe?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Bộ phận được dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến bánh xe là: thanh kết nối và đĩa nơi xích được kết nối
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Thế nào là truyền chuyển động? các bộ truyền chuyển động có cấu tạo,
nguyên lý hoạt động thế nào? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khái niệm truyền chuyển động(10’)
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm truyền chuyển động.
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Thế nào là truyền chuyển động? Kể tên một số cơ cấu truyền chuyển động?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của máy đặt cách xa nhau.
- Một số cơ cấu truyền chuyển động: truyền động ma sát và truyền động ăn khớp
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
I.Một số cơ cấu truyền GV đưa ra câu hỏi chuyển động
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp - Truyền chuyển động là
bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
truyền và biến đổi tốc độ giữa
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
các bộ phận của máy đặt cách
Thực hiện nhiệm vụ xa nhau.
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
- Một số cơ cấu truyền
Báo cáo, thảo luận
chuyển động: truyền động ma
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét sát và truyền động ăn khớp và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về truyền động đai(10’)
a.Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động, ứng dụng của truyền động đai.
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
1.Quan sát Hình 7.2 và so sánh chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn trong hai trường hợp
truyền động dây đai thẳng và truyền động dây đai chéo.
2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của truyền động đai
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 1.
Chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn trong trường hợp truyền động dây đai thẳng cùng chiều nhau.
Chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn trong trường hợp truyền động dây đai chéo là ngược chiều nhau
2. Cấu tao và nguyên lý hoạt động của truyền động đai
a. Cấu tạo truyền động đai
- Gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai. b. Nguyên lý làm việc
- Bánh dẫn 1(có đường kính D1) quay với tốc độ n1(vòng/phút) nhờ lực ma sát giữa dây đai và
bánh hai đai làm bánh bị dẫn 2(có đường kính D2) quay với tốc độ n2(vòng/phút)
- Tỉ số tuyền (i) của hệ thống được tính theo công thức n1 D2 i = = n2 D1
+ Khi i = 1 tốc độ quay của bánh bị dẫn và bánh dẫn bẳng nhau
+ i < 1 bánh bị dẫn quay nhanh hơn bánh dẫn
+ i > 1 bánh bị dẫn quay nhanh bơn bánh bị dẫn
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
I.Một số cơ cấu truyền chuyển động
Giáo án Bài 7 Công nghệ 8 Kết nối tri thức: Truyền và biến đổi chuyển động
405
203 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(405 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Ngày giảng: / /20…
TIẾT 13. BÀI 7. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung cơ bản của truyền chuyển động.
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền chuyển động.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được nội dung cơ bản của truyền chuyển động. Nhận
biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền.
- Giao tiếp công nghệ: Biết sử dụng một số thuật ngữ về truyền chuyển động.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến truyền và biến đổi chuyển động, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình
hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đến truyền
và biến đổi chuyển động.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về truyền và biến đổi chuyển động đã học vào
thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
- Một số bộ truyền và biến đổi chuyển động
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(4’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về truyền chuyển động
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Quan sát Hình 7.1 và cho biết: Bộ phận nào được dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến
bánh xe?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Bộ phận được dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến bánh xe là: thanh kết nối và đĩa nơi
xích được kết nối
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Thế nào là truyền chuyển động? các bộ truyền chuyển động có cấu tạo,
nguyên lý hoạt động thế nào? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khái niệm truyền chuyển động(10’)
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm truyền chuyển động.
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Thế nào là truyền chuyển động? Kể tên một số cơ cấu truyền chuyển động?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của máy đặt cách xa nhau.
- Một số cơ cấu truyền chuyển động: truyền động ma sát và truyền động ăn khớp
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
I.Một số cơ cấu truyền
chuyển động
- Truyền chuyển động là
truyền và biến đổi tốc độ giữa
các bộ phận của máy đặt cách
xa nhau.
- Một số cơ cấu truyền
chuyển động: truyền động ma
sát và truyền động ăn khớp
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về truyền động đai(10’)
a.Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động, ứng dụng của truyền động đai.
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
1.Quan sát Hình 7.2 và so sánh chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn trong hai trường hợp
truyền động dây đai thẳng và truyền động dây đai chéo.
2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của truyền động đai
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
1.
Chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn trong trường hợp truyền động dây đai thẳng cùng
chiều nhau.
Chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn trong trường hợp truyền động dây đai chéo là ngược
chiều nhau
2. Cấu tao và nguyên lý hoạt động của truyền động đai
a. Cấu tạo truyền động đai
- Gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai.
b. Nguyên lý làm việc
- Bánh dẫn 1(có đường kính D
1
) quay với tốc độ n
1
(vòng/phút) nhờ lực ma sát giữa dây đai và
bánh hai đai làm bánh bị dẫn 2(có đường kính D
2
) quay với tốc độ n
2
(vòng/phút)
- Tỉ số tuyền (i) của hệ thống được tính theo công thức
n
1
D
2
i = =
n
2
D
1
+ Khi i = 1 tốc độ quay của bánh bị dẫn và bánh dẫn bẳng nhau
+ i < 1 bánh bị dẫn quay nhanh hơn bánh dẫn
+ i > 1 bánh bị dẫn quay nhanh bơn bánh bị dẫn
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ I.Một số cơ cấu truyền chuyển động
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận
trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả
lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
GV: Truyền động đai có ứng dụng gì?
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ
sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt
lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào
trong vở.
GV yêu cầu HS đọc phần em có biết.
SGK-T38
1-2 HS đọc. HS khác nghe và ghi nhớ.
1. Truyền động ma sát
Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển
động từ một vật(vật dẫn) tới một vật khác(vật bị
dẫn) nhờ lực ma sát.
a. Cấu tạo truyền động đai
- Gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai.
b. Nguyên lý làm việc
- Bánh dẫn 1(có đường kính D
1
) quay với tốc độ
n
1
(vòng/phút) nhờ lực ma sát giữa dây đai và
bánh hai đai làm bánh bị dẫn 2(có đường kính
D
2
) quay với tốc độ n
2
(vòng/phút)
- Tỉ số tuyền (i) của hệ thống được tính theo
công thức
n
1
D
2
i = =
n
2
D
2
+ Bánh răng(hoặc đĩa xích) nào có số răng ít hơn
thì quay nhanh hơn.
+ Chiều quay của đĩa xích bị dẫn 2 cùng chiều
với đĩa dẫn 1(truyền động xích); chiều quay của
bánh bị dẫn 2 ngược chiều với bánh dẫn 1(truyền
động bánh răng)
c. Ứng dụng
- Bộ truyền động bánh răng: đồng hồ, hộp số
máy..
- Bộ truyền xích: xe đạp, xe máy, máy nâng
chuyền
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về truyền động ăn khớp(10’)
a.Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động, ứng dụng của truyền động ăn
khớp. Phân biệt được truyền động ăn khớp và truyền động đai