CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 7: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CẢNH TRONG CHẬU (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực:
a) Năng lực công nghệ:
- Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số dụng cụ trồng cây cảnh phổ biến.
- Năng lực sử dụng công nghệ: Sử dụng được một số dụng cụ trồng cây cảnh đơn giản. b) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phối hợp với bạn cùng nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
trồng và chăm sóc cây lưỡi hổ. 2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong công việc của nhóm, chấp hành quy định khi sử dụng
các dụng cụ trồng, chăm sóc cây, biết giữ gìn vệ sinh khu vực trồng cây của nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: sỏi dăm, xẻng nhỏ, giá thể, phân bón NPK
2. Học sinh: Cây lưỡi hổ con (nếu không có cây lưỡi hổ có thể thay bằng loại cây cảnh khác).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KHỞI ĐỘNG (3 phút)
a, Mục tiêu:Ôn tập kiến thức cũ, kết nối vào bài học.
b, Cách thực hiện:
Giáo viên tổ chức trò chơi “Bí mật của hoa”
- GV nêu luật chơi: Trên màn hình sẽ hiện
lên 4 bông hoa tương ứng với 4 số. Các em - HS lắng nghe
hãy chọn bông hoa mình thích, sẽ có câu hỏi
xuất hiện. Nếu em trả lời đúng thì bông hoa
sẽ biến mất và hiển thị ra một phần bức tranh dưới các bông hoa.
- GV điều khiển trò chơi - HS tham gia chơi
- NX, giới thiệu về cây cảnh vừa được hiển - NX
thị trên màn hình và dẫn dắt vào bài mới. - Nghe, ghi đề bài.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC :
2.1. Nhận biết một số vật liệu, vật dụng và dụng cụ trồng cây cảnh trong chậu: (7 phút)
a, Mục tiêu: Nhận biết một số vật liệu, vật dụng và dụng cụ phù hợp khi trồng cây cảnh trong chậu.
b, Cách thực hiện:
- Gv chia lớp thành các nhóm (nhóm 4) - Ngồi theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK trang 34 – - Nghe
35 để gọi tên các vật dụng cần thiết khi trồng cây cảnh trong chậu. - Theo dõi, giúp đỡ - Các nhóm thảo luận.
- Bốc xăm để gọi nhóm trả lời
- Nhóm được bốc xăm trả lời. - Các nhóm NX, bổ sung. - GV NX.
- GV chỉ vào các vật dụng đã chuẩn bị sẵn và - Nghe, quan sát và trả lời tên vật dụng.
hỏi tên các vật dụng đó.
2.2. Trồng cây lưỡi hổ trong chậu (5 phút)
a, Mục tiêu: Biết được cách sử dụng một số vật liệu, vật dụng và dụng cụ khi trồng cây cảnh trong chậu.
b, Cách thực hiện:
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK trang 35 – - Nghe
36 để nêu các bước trồng cây lưỡi hổ trong chậu. - Theo dõi - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày; NX
- NX, nêu 7 bước trồng cây lưỡi hổ trong - Nghe
chậu. Và nhắc nhở HS 7 bước này không chỉ
áp dụng với cây lưỡi hổ mà sẽ áp dụng được
với tất cả các loại cây cảnh trồng trong chậu.
3. LUYỆN TẬP (17 phút)
a, Mục tiêu: HS thực hành trồng cây lưỡi hổ trong chậu
b, Cách thực hiện:
- Yêu cầu các nhóm, với cây đã chuẩn bị sẵn - Nghe
và dụng cụ giáo viên đã chuẩn bị, dựa vào
quy trình 7 bước trồng cây hãy tiên hành
trồng vào chậu. Nhóm trưởng phân công
công việc cụ thể cho các bạn. (Vật liệu giáo
viên để tại vị trí trung tâm) - Theo dõi, giúp đỡ. - Các nhóm trồng cây.
- Triển lãm sản phẩm của nhóm. Các
nhóm quan sát, cho ý kiến nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt.
Củng cố - dặn dò (2 phút):
- Trò chơi: Chuyền hoa
- Luật chơi: Cả lớp hát tập thể 1 bài hát, - Nghe
đồng thời chuyền 1 bông hoa, khi kết thúc 1
câu trong bài, bông hoa trên tay bạn nào thì
bạn đó phải trả lời câu hỏi của GV (GV đưa
các vật liệu, vật dụng bất kì lên để Hs nêu tên) - HS tham gia chơi - NX - NX
* Dặn dò: HS về nhà xem nội dung tiếp theo - Nghe của bài học.
* Nhận xét (1 phút): - HS NX tiết học - NX chung.
IV. Điều chỉnh bổ sung nếu có: ……………………………….………………
……………………………………………………………………………………
Giáo án Bài 7 Công nghệ lớp 4 Cánh diều: Trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu
490
245 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ lớp 4 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(490 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 7: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CẢNH TRONG CHẬU (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a) Năng lực công nghệ:
- Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số dụng cụ trồng cây cảnh phổ biến.
- Năng lực sử dụng công nghệ: Sử dụng được một số dụng cụ trồng cây cảnh đơn giản.
b) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phối hợp với bạn cùng nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
trồng và chăm sóc cây lưỡi hổ.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong công việc của nhóm, chấp hành quy định khi sử dụng
các dụng cụ trồng, chăm sóc cây, biết giữ gìn vệ sinh khu vực trồng cây của nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: sỏi dăm, xẻng nhỏ, giá thể, phân bón NPK
2. Học sinh: Cây lưỡi hổ con (nếu không có cây lưỡi hổ có thể thay bằng loại cây
cảnh khác).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KHỞI ĐỘNG (3 phút)
a, Mục tiêu:Ôn tập kiến thức cũ, kết nối vào bài học.
b, Cách thực hiện:
Giáo viên tổ chức trò chơi “Bí mật của hoa”
- GV nêu luật chơi: Trên màn hình sẽ hiện
lên 4 bông hoa tương ứng với 4 số. Các em
hãy chọn bông hoa mình thích, sẽ có câu hỏi
xuất hiện. Nếu em trả lời đúng thì bông hoa
sẽ biến mất và hiển thị ra một phần bức tranh
dưới các bông hoa.
- GV điều khiển trò chơi
- NX, giới thiệu về cây cảnh vừa được hiển
thị trên màn hình và dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe
- HS tham gia chơi
- NX
- Nghe, ghi đề bài.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC :
2.1. Nhận biết một số vật liệu, vật dụng và dụng cụ trồng cây cảnh trong chậu: (7
phút)
a, Mục tiêu: Nhận biết một số vật liệu, vật dụng và dụng cụ phù hợp khi trồng cây cảnh
trong chậu.
b, Cách thực hiện:
- Gv chia lớp thành các nhóm (nhóm 4)
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK trang 34 –
35 để gọi tên các vật dụng cần thiết khi trồng
cây cảnh trong chậu.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Bốc xăm để gọi nhóm trả lời
- GV NX.
- GV chỉ vào các vật dụng đã chuẩn bị sẵn và
hỏi tên các vật dụng đó.
- Ngồi theo nhóm
- Nghe
- Các nhóm thảo luận.
- Nhóm được bốc xăm trả lời.
- Các nhóm NX, bổ sung.
- Nghe, quan sát và trả lời tên vật dụng.
2.2. Trồng cây lưỡi hổ trong chậu (5 phút)
a, Mục tiêu: Biết được cách sử dụng một số vật liệu, vật dụng và dụng cụ khi trồng cây
cảnh trong chậu.
b, Cách thực hiện:
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK trang 35 –
36 để nêu các bước trồng cây lưỡi hổ trong
chậu.
- Theo dõi
- NX, nêu 7 bước trồng cây lưỡi hổ trong
chậu. Và nhắc nhở HS 7 bước này không chỉ
áp dụng với cây lưỡi hổ mà sẽ áp dụng được
với tất cả các loại cây cảnh trồng trong chậu.
- Nghe
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày; NX
- Nghe
3. LUYỆN TẬP (17 phút)
a, Mục tiêu: HS thực hành trồng cây lưỡi hổ trong chậu
b, Cách thực hiện:
- Yêu cầu các nhóm, với cây đã chuẩn bị sẵn
và dụng cụ giáo viên đã chuẩn bị, dựa vào
quy trình 7 bước trồng cây hãy tiên hành
trồng vào chậu. Nhóm trưởng phân công
công việc cụ thể cho các bạn. (Vật liệu giáo
viên để tại vị trí trung tâm)
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nghe
- Các nhóm trồng cây.
- Triển lãm sản phẩm của nhóm. Các
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt.
nhóm quan sát, cho ý kiến nhận xét về sản
phẩm của nhóm bạn.
Củng cố - dặn dò (2 phút):
- Trò chơi: Chuyền hoa
- Luật chơi: Cả lớp hát tập thể 1 bài hát,
đồng thời chuyền 1 bông hoa, khi kết thúc 1
câu trong bài, bông hoa trên tay bạn nào thì
bạn đó phải trả lời câu hỏi của GV (GV đưa
các vật liệu, vật dụng bất kì lên để Hs nêu
tên)
- NX
* Dặn dò: HS về nhà xem nội dung tiếp theo
của bài học.
- Nghe
- HS tham gia chơi
- NX
- Nghe
* Nhận xét (1 phút):
- NX chung.
- HS NX tiết học
IV. Điều chỉnh bổ sung nếu có: ……………………………….………………
……………………………………………………………………………………