Giáo án Bài 8 Công nghệ lớp 4 Chân trời sáng tạo: Đồ chơi dân gian

142 71 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ lớp 4 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(142 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 8: ĐỒ CHƠI DÂN GIAN (2 Tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ nhận biết và sử dụng được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương
tiện học tập trước giờ học; tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập
cá nhân trong giờ học trên lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp giữa các HS
để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Đề xuất và đưa ra các phương án trả lời
của các câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng, kĩ năng của bài học môn
Công nghệ 4 để giải quyết vấn đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
Năng lực riêng:
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số trò chơi dân gian.
- Giao tiếp công nghệ: Chia sẻ với bạn bè về một số đồ chơi dân gian.
- Sử dụng công nghệ: Sử dụng được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
- Đánh giá công nghệ: Nhận xét, đánh giá mức độ yêu thích của mọi người xung
quanh về một số đồ chơi dân gian.
3. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC


1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết
vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - SGK.
- Tranh, vật thật minh họa một số đồ chơi dân gian. - Diều giấy.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh, vật thật minh họa một số đồ chơi dân gian. - Diều giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế vui vẻ, hào hứng cho HS
trước khi vào bài học mới. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân - HS tham gia trò chơi.
chủ", trả lời các câu đố về trò chơi dân gian: - HS trả lời:
Câu thơ dưới đây nhắc đến trò chơi dân gian nào?
+ Câu 1: Trốn tìm. + Câu 1:
+ Câu 2: Ô ăn quan.
Năm…mười…mười lăm…hai mươi…
+ Câu 3: Thả diều.
Một người giữ cột nhiều người…trốn im!
+ Câu 4: Kéo co.
Một trăm, mở mắt ra tìm
+ Câu 5: Chơi chuyền.
Bốn bề thinh lặng im lìm vắng hoe…

+ Câu 2:
Bạn ơi, đi nhặt sỏi nào
Búp măng chúm chím thả vào ô quan
Bao nhiêu lối dọc, đường ngang
Lính hèn áo đỏ, quan sang lọng hồng. + Câu 3: Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng. Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân. + Câu 4:
Tùng! Tùng! Tùng! Tùng! Đến giờ ra chơi Các bạn nghỉ ngơi Lấy sức mà kéo. Bạn nào cũng khéo Bạn nào cũng hăng
Muốn đem phần thắng Về cho đội mình. + Câu 5:
“Chuyền chuyền một

Một, một đôi Chuyền chuyền hai Hai, hai đôi” Mắt sáng ngời Theo hòn cuội Tay mềm mại Vơ que chuyền.
- GV tuyên dương HS hoàn thành tốt trò chơi.
- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu - HS lắng nghe, ghi bài.
rõ hơn về đồ chơi dân gian và sử dụng được đồ
chơi dân gian đúng cách, chúng ta cùng nhau tìm
hiểu Bài 8: Đồ chơi dân gian.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ chơi dân gian a. Mục tiêu:
- Nêu được một số đồ chơi dân gian phổ biến ở Việt Nam.
- Phân biệt được đồ chơi dân gian Việt Nam với đồ chơi công nghệ. b. Cách tiến hành
Hoạt động khám phá 1:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh và thẻ tên - HS trao đổi nhóm nhỏ, chọn đúng
đồ chơi dân gian trong SGK, thực hiện yêu cầu:
tên đồ chơi dân gian để ghép đúng
Em hãy quan sát và ghép tên các đồ chơi dân gian với tranh:
với các hình ảnh dưới đây cho phù hợp:
+ Hình a: Trống cơm.
+ Hình b: Chong chóng. + Hình c: Con lân.


zalo Nhắn tin Zalo