Giáo án Bài 8 Địa lí 10 Cánh diều: Khí áp, gió và mưa

237 119 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 21 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-canh-dieu-20484

Đánh giá

4.6 / 5(237 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết ….
Bài 8
KHÍ ÁP, GIÓ VÀ MƯA
(Số tiết: …. tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự thay
đổi khí áp.
- Trình bày được một số loại gió chính trên Trái Đất; một số loại gió địa phương.
- Phân tích được hình vẽ, lược đồ về một số yếu tố của khí quyển (khí áp, gió).
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và trình bày được sự phân bố
mưa trên thế giới.
- Phân tích được hình vẽ, bản đồ về mưa.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự chủ tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin
trình bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm phương
pháp dạy học hợp tác.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, giải
quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến khí hậu.
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không
gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí thông qua mô tả và phân tích bản đồ khí hậu, bảng số
liệu về khí hậu; khai thác hình ảnh, video địa lí.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ và có trách nhiệm tham gia học tập, làm các bài tập, hoàn thành tốt nhiệm
vụ trong nhóm và tự học tích cực.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu khí quyển.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Các phiếu học tập.
- Bộ câu hỏi các trò chơi.
- Bảng nhóm, bút lông.
- Hình ảnh, video liên quan đến các yếu tố của khí quyển.
2. Học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Giấy note làm bài tập trên lớp.
- Bút màu, giấy A4, A0.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát)
PHƯƠNG ÁN 1: trò chơi NỐI CHỮ
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kích thích trí tò mò của HS cho bài mới.
b. Nội dung: HS được yêu cầu tham gia trò nối chữ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV phổ biến trò chơi nối chữ.
+ Chơi theo vòng tròn, GV bắt đầu trước bằng chữ khí áp hoặc mưa gió, GV gọi 1
HS nối tiếp bằng cách tìm từ nghĩa chứa từ đứng sau từ trước đó GV vừa
nói. Ví dụ: GV nói “khí áp”, thì HS nối tiếp sẽ nói “áp thấp” (hoặc “áp cao”), tương tự
HS kế tiếp sẽ nối bắt đầu bằng từ “thấp…” (hoặc “cao”). HS nào không nối được hoặc
từ nối không có nghĩa thì bị loại.
+ HS nào trụ lại lâu nhất ở trò chơi thì chiến thắng.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện nhiệm vụ như yêu cầu.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS tham gia trò chơi tích cực.
- Kết luận:
+ GV khen ngợi sự tích cực của HS.
+ GV tổng kết trò chơi, khen thưởng HS chiến thắng.
+ Từ các từ khóa “khí áp, gió, mưa”, GV khéo léo dẫn dắt vào bài mới.
PHƯƠNG ÁN 2: trò chơi AI NHANH HƠN.
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kích thích trímò của HS cho bài mới đồng thời
kiểm tra kiến thức bài cũ.
b. Nội dung: HS được yêu cầu tham gia trò chơi AI NHANH HƠN.
c. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS và nội dung ghi trong bảng nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm.
+ Các nhóm chuẩn bị bảng nhóm, bút lông.
+ GV tổ chức trò chơi AI NHANH HƠN.
+ GV đọc câu hỏi, các nhóm suy nghĩ trả lời trong 30 giây.
+ Sau thời gian quy định của mỗi câu, các nhóm giơ bảng nhóm.
Câu hỏi Đáp án
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trình bày các thành phần của khí quyển? Không khí (nitơ 78%, oxy 21% và các
khí khác), bụi và các tạp chất khác.
Trình bày cấu trúc của khí quyển? Đối lưu, bình lưu, các tầng cao (giữa,
nhiệt, khuếch tán).
Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng
hay lạnh hơn không khí ở các vùng vĩ độ
cao?
Nóng hơn
Vào mùa hạ, lục địa có nhiệt độ cao hơn
hay thấp hơn đại dương?
Cao hơn
Vào mùa đông, đại dương có nhiệt độ
cao hơn hay thấp hơn lục địa?
Cao hơn
Ở khoảng vĩ độ bao nhiêu có nhiệt độ
trung bình năm cao nhất?
20
0
Ở lục địa nào có nhiệt độ trung bình năm
thấp nhất?
Nam Cực (-57
0
C)
Kể tên một số dạng của mưa? Mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa
rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết,
mưa tuyết, sương.
Kể tên một số bài hát có từ mưa trong
tên bài hát?
Em gái mưa, mưa của ngày xưa, cà phê
đắng và mưa, con đường mưa, cầu vồng
sau mưa, mưa thất tịch tháng 8, …
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào bảng nhóm.
+ Mỗi câu trả lời có 30s để suy nghĩ và viết đáp án. (Câu nào dài thì cho thời gian dài
hơn).
+ Các nhóm không nhìn bài của nhau.
- Báo cáo, thảo luận:
+ Sau 30s/câu, các nhóm giơ bảng nhóm.
+ Sẽ có nhiều đáp án khác nhau, GV hỏi mỗi nhóm tại sao lại đưa ra đáp án đó.
+ GV chốt lại đáp án đúng và đánh dấu nhóm có câu trả lời chính xác lên bảng lớp.
- Kết luận:
+ GV khen ngợi sự tích cực của HS.
+ GV tổng kết trò chơi, khen thưởng nhóm chiến thắng.
+ GV khéo léo dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU VỀ KHÍ ÁP (… PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày được sự phân bố đai khí áp trên Trái Đất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giải thích được nguyên nhân hình thành các đai khí áp trên Trái Đất.
b. Nội dung
HS được yêu cầu tham gia 2 nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ 1: trò chơi Siêu trí nhớ.
- Nhiệm vụ 2: trả lời câu hỏi liên quan đến khí áp.
c. Sản phẩm
- Kết quả làm việc nhóm/cặp/cá nhân.
- Hình vẽ các đai khí áp trên Trái Đất của HS.
- Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Trước tiên GV giải thích cho HS khái niệm khí áp nguyên nhân thay đổi của khí
áp. Sau đó giao nhiệm vụ cho HS:
NHIỆM VỤ 1: Trò chơi: SIÊU TRÍ NHỚ
+ Làm việc cá nhân.
+ GV chiếu hoặc treo hình các đai khí áp và gió trên Trái Đất lên bảng.
+ HS có 1 phút để nhớ tất cả các chi tiết trên hình.
+ Cách 1: Sau thời gian ghi nhớ hình, HS đóng hết sách, chuẩn bị giấy A4, vở, bút
chì, compa. HS 2 phút để vẽ lại vào giấy những mình thấy. Sau 2 phút, GV yêu
cầu tất cả HS dừng bút, mở SGK đối chiếu kết quả xem mình vẽ giống bao nhiêu %,
bạn nào tự tin vẽ giống 100% thì giơ tay, GV kiểm tra nếu đúng như vậy thì cho điểm
cộng. Các HS còn lại 2 phút để chỉnh sửa lại hình vẽ của mình cho giống trong
hình các đai khí áp và gió trên Trái Đất.
+ Cách 2: Sau thời gian ghi nhớ hình, GV treo hình các đai khí áp gió nhưng để
trống chú thích, yêu cầu HS điền chú thích tương ứng với các số trên hình. Hoặc GV
in bản đồ trống Trái Đất, cho các nhóm thi xem nhóm nào vẽ các chi tiết trên hình
nhanh và đúng nhất (so với hình gốc).
NHIỆM VỤ 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI
+ Tiếp theo, dựa vào hình vừa hoàn thành và thông tin trong SGK, HS cho biết:
Tên của các đai áp cao và đai áp thấp trên bề mặt Trái Đất.
Nhận xét về sự phân bố của các đai khí áp ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
Nhìn vào hình, trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Các đai khí áp và gió chính trên Trái Đất
- Thực hiện nhiệm vụ:
NHIỆM VỤ 1 + HS tham gia trò chơi tích cực.
+ Thời gian vẽ hình: Nếu cá nhân 2 phút, nếu nhóm 5 phút.
+ Phương tiện: Nếu nhân giấy A4 hoặc vở, nếu nhóm giấy
A2.
+ GV: Gợi ý, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
NHIỆM VỤ 2 + HS trả lời câu hỏi vào giấy note.
+ Thời gian 3 phút.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi cá nhân/các nhóm báo cáo sản phẩm.
+ HS khác/nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
+ GV: Nhận xét, khen ngợi phần làm việc của HS.
+ GV chuẩn kiến thức.
+ HS: Lắng nghe, ghi bài.
I. Khí áp
- Sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất gọi là khí áp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết …. Bài 8 KHÍ ÁP, GIÓ VÀ MƯA (Số tiết: …. tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp.
- Trình bày được một số loại gió chính trên Trái Đất; một số loại gió địa phương.
- Phân tích được hình vẽ, lược đồ về một số yếu tố của khí quyển (khí áp, gió).
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và trình bày được sự phân bố mưa trên thế giới.
- Phân tích được hình vẽ, bản đồ về mưa. 2. Năng lực: - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và
trình bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy học hợp tác.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, giải
quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến khí hậu. - Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không
gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí thông qua mô tả và phân tích bản đồ khí hậu, bảng số
liệu về khí hậu; khai thác hình ảnh, video địa lí.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ và có trách nhiệm tham gia học tập, làm các bài tập, hoàn thành tốt nhiệm
vụ trong nhóm và tự học tích cực.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu khí quyển.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Các phiếu học tập.
- Bộ câu hỏi các trò chơi. - Bảng nhóm, bút lông.
- Hình ảnh, video liên quan đến các yếu tố của khí quyển. 2. Học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Giấy note làm bài tập trên lớp. - Bút màu, giấy A4, A0.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát)
PHƯƠNG ÁN 1:
trò chơi NỐI CHỮ
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, kích thích trí tò mò của HS cho bài mới.
b. Nội dung: HS được yêu cầu tham gia trò nối chữ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS.
d. Tổ chức thực hiện
-
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV phổ biến trò chơi nối chữ.
+ Chơi theo vòng tròn, GV bắt đầu trước bằng chữ khí áp hoặc mưa gió, GV gọi 1
HS nối tiếp bằng cách tìm từ có nghĩa và có chứa từ đứng sau ở từ trước đó GV vừa
nói. Ví dụ: GV nói “khí áp”, thì HS nối tiếp sẽ nói “áp thấp” (hoặc “áp cao”), tương tự
HS kế tiếp sẽ nối bắt đầu bằng từ “thấp…” (hoặc “cao”). HS nào không nối được hoặc
từ nối không có nghĩa thì bị loại.
+ HS nào trụ lại lâu nhất ở trò chơi thì chiến thắng.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện nhiệm vụ như yêu cầu.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS tham gia trò chơi tích cực. - Kết luận:
+ GV khen ngợi sự tích cực của HS.
+ GV tổng kết trò chơi, khen thưởng HS chiến thắng.
+ Từ các từ khóa “khí áp, gió, mưa”, GV khéo léo dẫn dắt vào bài mới.
PHƯƠNG ÁN 2: trò chơi AI NHANH HƠN.
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, kích thích trí tò mò của HS cho bài mới đồng thời
kiểm tra kiến thức bài cũ.
b. Nội dung: HS được yêu cầu tham gia trò chơi AI NHANH HƠN.
c. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS và nội dung ghi trong bảng nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
-
Chuyển giao nhiệm vụ:
+
GV chia lớp thành 6 nhóm.
+ Các nhóm chuẩn bị bảng nhóm, bút lông.
+ GV tổ chức trò chơi AI NHANH HƠN.
+ GV đọc câu hỏi, các nhóm suy nghĩ trả lời trong 30 giây.
+ Sau thời gian quy định của mỗi câu, các nhóm giơ bảng nhóm. Câu hỏi Đáp án


Trình bày các thành phần của khí quyển? Không khí (nitơ 78%, oxy 21% và các
khí khác), bụi và các tạp chất khác.
Trình bày cấu trúc của khí quyển?
Đối lưu, bình lưu, các tầng cao (giữa, nhiệt, khuếch tán).
Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng Nóng hơn
hay lạnh hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao?
Vào mùa hạ, lục địa có nhiệt độ cao hơn Cao hơn
hay thấp hơn đại dương?
Vào mùa đông, đại dương có nhiệt độ Cao hơn
cao hơn hay thấp hơn lục địa?
Ở khoảng vĩ độ bao nhiêu có nhiệt độ 200 trung bình năm cao nhất?
Ở lục địa nào có nhiệt độ trung bình năm Nam Cực (-570C) thấp nhất?
Kể tên một số dạng của mưa?
Mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa
rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.
Kể tên một số bài hát có từ mưa trong
Em gái mưa, mưa của ngày xưa, cà phê tên bài hát?
đắng và mưa, con đường mưa, cầu vồng
sau mưa, mưa thất tịch tháng 8, …
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào bảng nhóm.
+ Mỗi câu trả lời có 30s để suy nghĩ và viết đáp án. (Câu nào dài thì cho thời gian dài hơn).
+ Các nhóm không nhìn bài của nhau. - Báo cáo, thảo luận:
+ Sau 30s/câu, các nhóm giơ bảng nhóm.
+ Sẽ có nhiều đáp án khác nhau, GV hỏi mỗi nhóm tại sao lại đưa ra đáp án đó.
+ GV chốt lại đáp án đúng và đánh dấu nhóm có câu trả lời chính xác lên bảng lớp. - Kết luận:
+ GV khen ngợi sự tích cực của HS.
+ GV tổng kết trò chơi, khen thưởng nhóm chiến thắng.
+ GV khéo léo dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 2.1:
TÌM HIỂU VỀ KHÍ ÁP (… PHÚT) a. Mục tiêu
- Trình bày được sự phân bố đai khí áp trên Trái Đất.


- Giải thích được nguyên nhân hình thành các đai khí áp trên Trái Đất. b. Nội dung
HS được yêu cầu tham gia 2 nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ 1: trò chơi Siêu trí nhớ.
- Nhiệm vụ 2: trả lời câu hỏi liên quan đến khí áp. c. Sản phẩm
- Kết quả làm việc nhóm/cặp/cá nhân.
- Hình vẽ các đai khí áp trên Trái Đất của HS. - Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ:
Trước tiên GV giải thích cho HS khái niệm khí áp và nguyên nhân thay đổi của khí
áp. Sau đó giao nhiệm vụ cho HS:
NHIỆM VỤ 1: Trò chơi: SIÊU TRÍ NHỚ + Làm việc cá nhân.
+ GV chiếu hoặc treo hình các đai khí áp và gió trên Trái Đất lên bảng.
+ HS có 1 phút để nhớ tất cả các chi tiết trên hình.
+ Cách 1: Sau thời gian ghi nhớ hình, HS đóng hết sách, chuẩn bị giấy A4, vở, bút
chì, compa. HS có 2 phút để vẽ lại vào giấy những gì mình thấy. Sau 2 phút, GV yêu
cầu tất cả HS dừng bút, mở SGK đối chiếu kết quả xem mình vẽ giống bao nhiêu %,
bạn nào tự tin vẽ giống 100% thì giơ tay, GV kiểm tra nếu đúng như vậy thì cho điểm
cộng. Các HS còn lại có 2 phút để chỉnh sửa lại hình vẽ của mình cho giống trong
hình các đai khí áp và gió trên Trái Đất.
+ Cách 2: Sau thời gian ghi nhớ hình, GV treo hình các đai khí áp và gió nhưng để
trống chú thích, yêu cầu HS điền chú thích tương ứng với các số trên hình. Hoặc GV
in bản đồ trống Trái Đất, cho các nhóm thi xem nhóm nào vẽ các chi tiết trên hình
nhanh và đúng nhất (so với hình gốc).
NHIỆM VỤ 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI
+ Tiếp theo, dựa vào hình vừa hoàn thành và thông tin trong SGK, HS cho biết:
Tên của các đai áp cao và đai áp thấp trên bề mặt Trái Đất.
Nhận xét về sự phân bố của các đai khí áp ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
Nhìn vào hình, trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất.


zalo Nhắn tin Zalo