Giáo án Bài 8: Thực hành đo gia tốc rơi tự do Vật lí 10 Chân trời sáng tạo

522 261 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(522 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 8. THỰC HÀNH ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết phương án thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng dụng cụ thực hành
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất, lựa chọn giải pháp phù hợp để đo gia
tốc rơi tự do.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động gương
mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung;
tinh thần tôn trọng ý kiến bạn học, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Năng lực môn vật lí:
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: Thảo luận để thiết kế phương án hoặc
thảo luận phương án thực hiện phương án, đo được gia tốc rơi tự do bằng dụng cụ
thực hành.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói hành động của bản thân trong
quá trình thực hành thí nghiệm và thảo luận nhóm.
- Trung thực: ghi chép lại số liệu báo cáo dự án một cách nghiêm túc, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Bộ dụng cụ làm thí nghiệm
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa
- liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của
GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích sự hứng thú, tò mò cho HS trước khi vào bài học mới.
b. Nội dung: GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát, rồi đưa ra câu hỏi yêu cầu HS trả
lời.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra một tình huống, yêu cầu HS xem xét trả lời: người cho rằng sự rơi
nhanh hay chậm của một vật là phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vật có khối lượng lớn
hơn sẽ rơi nhanhn vật khối lượng nhẹn thì sẽ rơi chậmn. Em đồng ý
với ý kiến đó không?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, thoải mái chia sẻ, đưa ra suy nghĩ về câu trả lời.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời một bạn HS đứng dậy trả lời câu hỏi.
( TL:
+ Em không đồng ý với ý kiến đó, theo em sự rơi nhanh hay chậm không chỉ phụ
thuộc vào khối lượng của vật còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như lực hút của
Trái đất, lực cản của không khí, hình dạng của vật... dụ như hai tờ giấy như nhau
cùng thả rơi từ một độ cao, một tờ giấy được vo tròn lại một tờ giấy để phẳng, thì tờ
giấy vo tròn sẽ rơi nhanh hơn mặc dù cùng khối lượng như nhau….)
Bước 4. Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt vào bài học: một tình huống như này: Vào năm 2014, quan Hàng
không trụ Hoa Kỳ (NASA - National Aeronautics and Space Administration) đã
thực hiện thí nghiệm thả rơi một quả bóng bowling những sợi lông trong phòng
chân không từ cùng một độ cao. Kết quả cho thấy quả bóng bowling những sợi lông
vũ luôn chạm đất đồng thời như Hình 8.1. Tại sao lại như vậy?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tại sao người ta lại thực hiện thí nghiệm trong phòng chân khôngkhông phải bất
một nơi nào khác? Để làm sáng tỏ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài
học ngày hôm nay Bài 8. Thực hành đo gia tốc rơi tự do.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Thiết kế phương án đo gia tốc rơi tự do.
a. Mục tiêu: HS thảo luận để thiết kế phương án đo gia tốc bằng dụng cụ thực hành.
b. Nội dung: HS kết hợp đọc SGK và thảo luận nhóm để thiết kế phương án thí nghiệm
đo gia tốc rơi tự do và trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS thiết kế được phương án đo gia tốc rơi tự do.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành những nhóm 5-6 HS, yêu cầu
các nhóm thảo luận trả lời các câu Thảo luận 1:
Thực hiện thí nghiệm thả đồng thời một viên bi
một tờ giấy từ cùng một độ cao.
a) Nhận xét về thời gian di chuyển từ khi bắt đầu
thả đến khi chạm đất của hai vật.
b) Hãy dự đoán trong điều kiện nào thì hai vật sẽ
chạm đất đồng thời.
1. Thiết kế phương án thí nghiệm
đo gia tốc rơi tự do
Trả lời:
*Thảo luận 1:
a. Thời gian di chuyển từ khi bắt
đầu thả đến khi chạm đất của viên bi
ngắn hơn của tờ giấy (phẳng). Do
diện tích tiếp xúc của tờ giấy lớn
hơn nên lực cản của không khí tác
dụng vào tờ giấy là đáng kể.
b. Điều kiện để hai vật chạm đất
đồng thời diện tích tiếp xúc của
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV gợi ý về điều kiện rơi tự do tương ứng với
lực cản của môi trường không đáng kể thông
qua chiếu đoạn video tả quá trình làm thí
nghiệm tại NASA cho HS xem.
https://www.youtube.com/watch?v=E43-CfukEgs
- GV giới thiệu bộ dụng cụ gồm:
+ Giá đỡ thanh nhôm có gắn dây dọi (1)
+ Cổng quang điện (2)
+ Đồng hồ đo thời gian hiện số (3)
+ Nam châm điện (4)
+ Công tắc điện (5)
+ Vật nặng
+ Êke vuông ba chiều dùng để xác định vị trí đầu
của vật rơi.
+ Thước đo có độ chính xác đến mm.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm để trả lời câu
Thảo luận 2: Dựa vào các kiến thức đã học bộ
dụng cụ gợi ý, các em hãy đề xuất một phương án
đo gia tốc rơi tự do khác. Phân tích ưu, nhược
điểm của phương án do em đề xuất so với phương
án gợi ý.
hai vật như nhau để lực cản tác
dụng lên hai vật như nhau. Ta
thể vo tròn tờ giấy lại để lực cản tác
dụng vào tờ giấy là không đáng kể.
*Thảo luận 2:
Phương án thí nghiệm: Sử dụng
MODE B đồng hồ đo thời gian
hiện số để xác định vận tốc tức thời
tại B (tương tự thí nghiệm bài 7).
Ta xác định gia tốc rơi tự do thông
qua đồ thị vận tốc – thời gian.
Ưu điểm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 8. THỰC HÀNH ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO (1 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết phương án thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng dụng cụ thực hành 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất, lựa chọn giải pháp phù hợp để đo gia tốc rơi tự do.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương
mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; có
tinh thần tôn trọng ý kiến bạn học, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Năng lực môn vật lí:
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: Thảo luận để thiết kế phương án hoặc
thảo luận phương án và thực hiện phương án, đo được gia tốc rơi tự do bằng dụng cụ thực hành. 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân trong
quá trình thực hành thí nghiệm và thảo luận nhóm.
- Trung thực: ghi chép lại số liệu báo cáo dự án một cách nghiêm túc, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Bộ dụng cụ làm thí nghiệm
2. Đối với học sinh: - Sách giáo khoa
- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích sự hứng thú, tò mò cho HS trước khi vào bài học mới.
b. Nội dung: GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát, rồi đưa ra câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra một tình huống, yêu cầu HS xem xét và trả lời: Có người cho rằng sự rơi
nhanh hay chậm của một vật là phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vật có khối lượng lớn
hơn sẽ rơi nhanh hơn và vật có khối lượng nhẹ hơn thì sẽ rơi chậm hơn. Em có đồng ý
với ý kiến đó không?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, thoải mái chia sẻ, đưa ra suy nghĩ về câu trả lời.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- GV mời một bạn HS đứng dậy trả lời câu hỏi. ( TL:
+ Em không đồng ý với ý kiến đó, vì theo em sự rơi nhanh hay chậm không chỉ phụ
thuộc vào khối lượng của vật mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như lực hút của
Trái đất, lực cản của không khí, hình dạng của vật... Ví dụ như có hai tờ giấy như nhau
cùng thả rơi từ một độ cao, một tờ giấy được vo tròn lại và một tờ giấy để phẳng, thì tờ
giấy vo tròn sẽ rơi nhanh hơn mặc dù cùng khối lượng như nhau….)
Bước 4. Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt vào bài học: Có một tình huống như này: Vào năm 2014, Cơ quan Hàng
không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA - National Aeronautics and Space Administration) đã
thực hiện thí nghiệm thả rơi một quả bóng bowling và những sợi lông vũ trong phòng
chân không từ cùng một độ cao. Kết quả cho thấy quả bóng bowling và những sợi lông
vũ luôn chạm đất đồng thời như Hình 8.1. Tại sao lại như vậy?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Tại sao người ta lại thực hiện thí nghiệm trong phòng chân không mà không phải bất kì
một nơi nào khác? Để làm sáng tỏ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài
học ngày hôm nay Bài 8. Thực hành đo gia tốc rơi tự do.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Thiết kế phương án đo gia tốc rơi tự do.
a. Mục tiêu: HS thảo luận để thiết kế phương án đo gia tốc bằng dụng cụ thực hành.
b. Nội dung: HS kết hợp đọc SGK và thảo luận nhóm để thiết kế phương án thí nghiệm
đo gia tốc rơi tự do và trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS thiết kế được phương án đo gia tốc rơi tự do.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thiết kế phương án thí nghiệm
- GV chia lớp thành những nhóm 5-6 HS, yêu cầu đo gia tốc rơi tự do
các nhóm thảo luận trả lời các câu Thảo luận 1: Trả lời:
Thực hiện thí nghiệm thả đồng thời một viên bi và *Thảo luận 1:
một tờ giấy từ cùng một độ cao.
a) Nhận xét về thời gian di chuyển từ khi bắt đầu a. Thời gian di chuyển từ khi bắt
thả đến khi chạm đất của hai vật.
đầu thả đến khi chạm đất của viên bi
ngắn hơn của tờ giấy (phẳng). Do
diện tích tiếp xúc của tờ giấy lớn
hơn nên lực cản của không khí tác
dụng vào tờ giấy là đáng kể.
b) Hãy dự đoán trong điều kiện nào thì hai vật sẽ
chạm đất đồng thời.
b. Điều kiện để hai vật chạm đất
đồng thời là diện tích tiếp xúc của
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo