Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố về:
Biểu thức số. Biểu thức đại số.
Đa thức một biến, thu gọn, nghiệm của đa thức một biến.
Phép cộng, phép trừ đa thức một biến.
Phép nhân, chia đa thức một biến. 2. Năng lực
− Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:
Tư duy và lập luận toán học.
Mô hình hóa toán học:
Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất
Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức của chương VI: Biểu thức đại số.
b) Nội dung: HS tham gia thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu của GV lập và hoàn
thiện sơ đồ tổng kết chương VI.
c) Sản phẩm: Sơ đồ HS vẽ của chương VI.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
− GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý
kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:
Biểu thức số. Biểu thức đại số.
Đa thức một biến, thu gọn, nghiệm của đa thức một biến.
Phép cộng, phép trừ đa thức một biến.
Phép nhân, chia đa thức một biến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần
bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của
mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở
đó cho các em hoàn thành bài tập.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bài 1 đến 13 (SGK −tr68+69).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
− GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1 đến 13 (SGK −tr68+69).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm,
hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
− GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
− Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
− GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. Kết quả: Bài 1.
a) Biểu thức −7x + 5 là đa thức một biến x với bậc bằng 1.
b) Biểu thức 2021x2−2022 x+2023là đa thức một biến x với bậc bằng 2. 3
c) Biểu thức 2 y3− + 4 không phải đa thức. y+2
d) Biểu thức −2tm+8t2+t−1là đa thức một biến t với bậc bằng m, với m là số tự nhiên lớn hơn 2. Bài 2.
a) Thay a = −4, b = 18 vào biểu thức trên ta được:
A = −5 . (−4) − 18 − 20 = 20 − 18 − 20 = −18.
Vậy A = −18 khi a = −4, b = 18.
b) Thay x = −1, y = 3, z = −2 vào biểu thức trên ta được:
B = −8 . (−1) . 3 . (−2) + 2 . (−1) . 3 + 16 . 3 = −48 + (−6) + 48 = −6.
Vậy B = −6 khi x = −1, y = 3, z = −2.
c) Thay x = −1, y = −3 vào biểu thức trên ta được:
C = − (−1)2 021 . (−3)2 + 9 . (−1)2 021 = −(−1) . 9 + 9 . (−1) = 9 + (−9) = 0.
Vậy C = 9 khi x = −1, y = −3. Bài 3.
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng −2 và hệ số tự do bằng 6 là −2x + 6.
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4.
Khi đó đa thức cần tìm có thể là x2+4.
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0.
Khi đó đa thức cần tìm có thể là x4 .
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0.
Khi đó đa thức cần tìm có thể là x6+1 hoặc x6+x4+x2,…. Bài 4.
a) Thay x = −1 vào đa thức trên ta có: 3 . (−1) − 6 = −3 − 6 = −9.
Thay x = 0 vào đa thức trên ta có: 3 . 0 − 6 = 0 − 6 = −6.
Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 3 . 1 − 6 = 3 − 6 = −3.
Thay x = 2 vào đa thức trên ta có: 3 . 2 − 6 = 6 − 6 = 0.
Do đó x = 2 là nghiệm của đa thức 3x − 6.
b) Thay x = −1 vào đa thức trên ta có: (−1)4 − 1 = 1 − 1 = 0.
Thay x = 0 vào đa thức trên ta có: 04 − 1 = −1.
Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 14 − 1 = 0.
Thay x = 2 vào đa thức trên ta có: 24 − 1 = 16 − 1 = 15.
Do đó x = −1 và x = 1 là nghiệm của đa thức
c) Thay x = −1 vào đa thức trên ta có: 3 . (−1)2 − 4 . (−1)= 3 + 4 = 7.
Thay x = 0 vào đa thức trên ta có: 3 . 02 − 4 . 0 = 0.
Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 3 . 12 − 4 . 1 = 3 − 4 = −1.
Thay x = 2 vào đa thức trên ta có: 3 . 22 − 4 . 2 = 12 − 8 = 4.
Do đó x = 0 là nghiệm của đa thức
d) Thay x = −1 vào đa thức trên ta có: (−1)2 + 9 = 10.
Thay x = 0 vào đa thức trên ta có: 02 + 9 = 9.
Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 12 + 9 = 10.
Giáo án Bài tập cuối chương 6 Toán 7 Cánh diều
667
334 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(667 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI (2 TIẾT)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
!"##$ !"
%&' #'&'() !"
%&'*# !"
2. Năng lực
− Năng lực chung:
+,---(./01'1
+,-"'2'1((.!#3,4,$5
+,-36"71(-#48
Năng lực riêng:
9:,4',41
;<.51
=36"71#"'1
3. Phẩm chất
>5 ?4'#?./#01'11#5?,$
5#<(?0"1@02'1
>+AB-C*-!#5(1$# ",D0"
E-:FG=H
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: I=J#9,$3#11#KL
2. Đối với HSI=J#I9#M#71'#KL4'N!O#:FP#!3
5#!O"!35
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:=O'I,0":QHR
b) Nội dung: I3,45#-$@S=H,4'
$QKT0":QHR
c) Sản phẩm: IQKIU:QHR
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
−=H,F'V5 E0D40+(3!T2'?
0"7WXQK:E1@SF1 :
!"##$ !"
%&' #'&'() !"
%&'*# !"
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: IO?#3,45@S
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: I03,4>15(E'S
!,.(@!3073150"O'S3,4
.=H!70.I(5$(.!
Bước 4: Kết luận, nhận định: =H110"6315I#(@QM
51E!4'
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:,0"Y
b) Nội dung: I4810"!,!4'
c) Sản phẩm học tập: >*(3,ZI!X"X[NI=J−(\]^\_P
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
−=HTI -$X"X[NI=J−(\]^\_P
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: I61O?,`E#3,45#
1!4'=H@S
−=H61a(2
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
−;a!4'=HZI(.!>1I01O?b!#Ec4
C&!(@!3
Bước 4: Kết luận, nhận định:
−=Hb!#1'1#@:Q1 #BC1
Kết quả:
Bài 1.
P−dC^e, !"CF!4!fX
!P
g hgX x
g
−g hgg x+ghg[
, !"CF!4!fg
P
g y
[
−
[
y+g
+V
0<'3
P
−g t
m
+]t
g
+t−X
, !"F!4!f#F,-
@,FQg
Bài 2.
P9i−V#!iX]!(@:2
Wi−eN−VP−X]−ghigh−X]−ghi−X]
H4Wi−X]0i−V#!iX]
!P9Ci−X#i[#ji−g!(@:2
i−]N−XP[N−gP^gN−XP[^X\[i−V]^N−\P^V]i−\
H4i−\0Ci−X#i[#ji−g
P9Ci−X#i−[!(@:2
>i−N−XP
ghgX
kN−[P
g
k^_N−XP
ghgX
ki−N−XP_^_N−XPi_^N−_Pih
H4>i_0Ci−X#i−[
Bài 3.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
P!475$!"!f−g$-!f\,−gC^\
!P!45$-!fV
J5S.5,
x
g
+V
P!4!5$,l)!4[!"!fh
J5S.5,
x
V
.
P!41(573$,l)!4,m!"!fh
J5S.5,
x
\
+X
n
x
\
+x
V
+x
g
#o
Bài 4.
P9Ci−X(@5[N−XP−\i−[−\i−_
9Cih(@5[h−\ih−\i−\
9CiX(@5[X−\i[−\i−[
9Cig(@5[g−\i\−\ih
p5Cig,$[C−\
!P9Ci−X(@5N−XP
V
k−XiX−Xih
9Cih(@5h
V
k−Xi−X
9CiX(@5X
V
k−Xih
9Cig(@5g
V
k−XiX\−XiXe
p5Ci−XCiX,$
P9Ci−X(@5[N−XP
g
k−VN−XPi[^Vid
9Cih(@5[h
g
k−Vhih
9CiX(@5[X
g
k−VXi[−Vi−X
9Cig(@5[g
g
k−VgiXg−]iV
p5Cih,$
P9Ci−X(@5N−XP
g
k^_iXh
9Cih(@5h
g
k^_i_
9CiX(@5X
g
k^_iXh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
9Cig(@5g
g
k^_iX[
H4(V(@#0<5,$
x
g
+_
Bài 5.
P%NCPi
− _ x
\
+V x +[ x
e
+ex+_ x
\
− X
¿(−_ x
\
+_x
\
)+[ x
e
+
(
V x+ex
)
− X
¿[ x
e
+_ x −X
!P%NCP5!4!fe
P95
%N−XPi[N−XP
e
k^_N−XP−Xi[N−XP^N−_P−Xi−[−_−Xi−X[
%NhPi[h
e
k^_h−Xi−X
%NXPi[X
e
k^_X−Xi[^_−XiXX
Bài 6.
P
− g x
g
+\ x
g
=
(
−g+\
)
x
g
=V x
g
!P
V x
[
−] x
[
=
(
V−]
)
x
[
=−V x
[
P
[ x
V
(−\ x
g
)=[ .
(
−\
)
. x
V
. x
g
=−X] x
\
P
(−gV x
\
) (−V x
[
)=
(
−gV −V
)
.(x
\
x
[
)=\ x
[
Bài 7.
P
(x
g
+g x+[)+([ x
g
−e x +X)
¿ x
g
+g x+[+[ x
g
−e x +X
¿( x
g
+[ x
g
)+
(
g x−e x
)
+
(
[+X
)
¿V x
g
− [ x+V
!P
(V x
[
−g x
g
−\)−(x
[
−d x
g
+x−e)
¿V x
[
−g x
g
−\−x
[
+d x
g
−x +e
¿(V x
[
−x
[
)+(−g x
g
+d x
g
)−x+
(
−\+e
)
¿[ x
[
+e x
g
−x−X
P
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85