Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 6: NGÔI NHÀ THỨ HAI (TUẦN 12-13)
BÀI 1: BÀN TAY DIỤ DÀNG (TIẾT 1-4) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được việc làm của từng người trong tranh, dự đoán được cảm xúc của các nhân vật trong tranh.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt
được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung bài:
Thái độ trìu mến, thương yêu học sinh và sự chia sẻ của thầy giáo đã động viên
An, giúp bạn cố gắng hơn trong học tập; biết liên hệ bản thân: cần biết chia sẻ,
động viên, an ủi bạn bè khi bạn gặp chuyện buồn; viết được 1-2 câu động viên (chia buồn).
- Viết đúng chữ L hoa và câu ứng dụng.
- Thực hiện được trò chơi Bàn tay dịu dàng, nói một vài việc người thân chăm sóc em. 2. Năng lực - Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau theo mẫu, nhận
diện được câu cảm, sử dụng đúng dấu chấm than cuối câu cảm, dấm chấm cuối câu kể. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Mẫu chữ viết hoa L.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn từ Khi thầy đến gần đến Thầy khẽ nói với An để HS luyện đọc lại.
- Tranh Bài tập 3 để sửa bài cho HS.
b. Đối với học sinh - SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Ngôi nhà thứ hai.
Các bài học trong Chủ điểm 6 - Ngôi nhà thứ
hai hướng đến việc bồi dưỡng cho các phẩm
chất nhân ái, chăm chỉ; biết yêu quý thầy cô,
bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
ham học hỏi, yêu thích đọc sách.
- GV giới thiệu tên bài học: - HS trả lời.
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và + Trong bức tranh: thầy giáo đang
trả lời câu hỏi: Quan sát tranh :
cầm tay bạn học sinh, các bạn học sinh Cho
khác đang nhìn vào hành động của biết mỗi người trong tranh đang làm gì?
thầy giáo đối với bạn học sinh. Dự đoán cảm xúc của mỗi người trong
+ Cảm xúc của nọi người trong tranh
tranh? giống như đang có chuyện buồn rầu.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em đã từng
bao giờ gặp phải một chuyện gì đó khiến tâm
trạng không tốt và cảm thấy rất buồn rầu
chưa? Những lúc như vậy, ai đã bên cạnh em
để động viên, chia sẻ và xoa dịu nỗi buồn cho
em? Những người đó chắc hẳn là ông bà, bố
mẹ, anh chị em, thầy cô giáo và các bạn đúng
không nào? Bạn nhỏ trong bài học ngày hôm
nay cũng gặp phải một chuyện buồn và đã
được bàn tay dịu dàng, ấm áp, yêu thương của
thầy giáo xoa dịu, vỗ về. Chúng ta cùng vào
Bài 1: Bàn tay dịu dàng để tìm hiểu về câu chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Bàn tay dịu
dàng SHS trang 98,99, đọc phân biệt được
giọng các nhân vật. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
b. Cách thức tiến hành
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: Giọng người
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn
giọng ở những từ ngữ chỉ cảm xúc của An;
giọng thầy giáo nhẹ nhàng, chậm rãi; giọng
An nói thấp giọng, thể hiện sự buồn bã, câu
cuối cùng đọc cao giọng hơn, thể hiện sự
quyết tâm sẽ làm bài vào sáng hôm sau.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau - HS chú ý lắng nghe và luyện đọc. mỗi đoạn. - GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: nặng trĩu, dịu dàng.
+ Luyện đọc một số câu dài: Thế là/chẳng
bao giờ An còn được/ nghe bà kể chuyện cổ
tích,//chẳng bao giờ An còn được /bà âu yếm,/vuốt ve. - HS đọc bài.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “vuốt ve”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “bài tập ạ”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 99;
rút ra được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó: + Nặng trĩu: rất buồn.
+ Âu yếm: thể hiện sự yêu thương.
Bước 2: Hoạt động nhóm - HS đọc thầm.
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 99.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:
- HS trả lời: Khi bà mất, An cảm thấy
lòng nặng trĩu nỗi buồn. Vì An chẳng
Câu 1: Khi bà mất, An cảm thấy thế nào? Vì con bao giờ được nghe bà kể chuyện
Giáo án Bàn tay dịu dàng Tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo
145
73 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(145 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 2
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 6: NGÔI NHÀ THỨ HAI (TUẦN 12-13)
BÀI 1: BÀN TAY DIỤ DÀNG (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được việc làm của từng người trong tranh, dự đoán được cảm xúc của các
nhân vật trong tranh.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt
được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung bài:
Thái độ trìu mến, thương yêu học sinh và sự chia sẻ của thầy giáo đã động viên
An, giúp bạn cố gắng hơn trong học tập; biết liên hệ bản thân: cần biết chia sẻ,
động viên, an ủi bạn bè khi bạn gặp chuyện buồn; viết được 1-2 câu động viên
(chia buồn).
- Viết đúng chữ L hoa và câu ứng dụng.
- Thực hiện được trò chơi Bàn tay dịu dàng, nói một vài việc người thân chăm
sóc em.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau theo mẫu, nhận
diện được câu cảm, sử dụng đúng dấu chấm than cuối câu cảm, dấm chấm cuối
câu kể.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa L.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn từ Khi thầy đến gần đến Thầy khẽ nói với An để HS
luyện đọc lại.
- Tranh Bài tập 3 để sửa bài cho HS.
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Ngôi nhà thứ
hai.
Các bài học trong Chủ điểm 6 - Ngôi nhà thứ
hai hướng đến việc bồi dưỡng cho các phẩm
chất nhân ái, chăm chỉ; biết yêu quý thầy cô,
bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
ham học hỏi, yêu thích đọc sách.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Quan sát tranh :
Cho biết mỗi người trong tranh đang làm
gì?
Dự đoán cảm xúc của mỗi người trong
tranh?
- HS trả lời.
+ Trong bức tranh: thầy giáo đang
cầm tay bạn học sinh, các bạn học sinh
khác đang nhìn vào hành động của
thầy giáo đối với bạn học sinh.
+ Cảm xúc của nọi người trong tranh
giống như đang có chuyện buồn rầu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em đã từng
bao giờ gặp phải một chuyện gì đó khiến tâm
trạng không tốt và cảm thấy rất buồn rầu
chưa? Những lúc như vậy, ai đã bên cạnh em
để động viên, chia sẻ và xoa dịu nỗi buồn cho
em? Những người đó chắc hẳn là ông bà, bố
mẹ, anh chị em, thầy cô giáo và các bạn đúng
không nào? Bạn nhỏ trong bài học ngày hôm
nay cũng gặp phải một chuyện buồn và đã
được bàn tay dịu dàng, ấm áp, yêu thương của
thầy giáo xoa dịu, vỗ về. Chúng ta cùng vào
Bài 1: Bàn tay dịu dàng để tìm hiểu về câu
chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Bàn tay dịu
dàng SHS trang 98,99, đọc phân biệt được
giọng các nhân vật. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi
đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: Giọng người
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn
giọng ở những từ ngữ chỉ cảm xúc của An;
giọng thầy giáo nhẹ nhàng, chậm rãi; giọng
An nói thấp giọng, thể hiện sự buồn bã, câu
cuối cùng đọc cao giọng hơn, thể hiện sự
quyết tâm sẽ làm bài vào sáng hôm sau.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: nặng trĩu, dịu
dàng.
+ Luyện đọc một số câu dài: Thế là/chẳng
bao giờ An còn được/ nghe bà kể chuyện cổ
tích,//chẳng bao giờ An còn được /bà âu
yếm,/vuốt ve.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “vuốt ve”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “bài tập ạ”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 99;
rút ra được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản
thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Nặng trĩu: rất buồn.
+ Âu yếm: thể hiện sự yêu thương.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 99.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Khi bà mất, An cảm thấy thế nào? Vì
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Khi bà mất, An cảm thấy
lòng nặng trĩu nỗi buồn. Vì An chẳng
con bao giờ được nghe bà kể chuyện
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sao?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Vì sao thầy giáo không trách An khi
biết bạn chưa chuẩn bị bài?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy
giáo với An?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Kể những việc làm thể hiện sự quan
tâm của thầy cô với em?
+ GV hướng dẫn HS: HS nhớ lại hàng ngày,
thầy cô đã nói gì, làm gì thể hiện sự quan tâm
với em, từ đó trả lời câu hỏi.
+ GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng
nhân vật; HS nghe GV đọc lại đoạn từ “Khi
thầy đến gần” đến “thầy khẽ nói với An”; HS
luyện đọc đoạn từ “Khi thầy đến gần” đến
“thầy khẽ nói với An”; HS khá giỏi đọc cả
cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà
âu yếm, vuốt ve.
- HS trả lời: Thầy giáo không trách An
khi biết bạn chưa chuẩn bị bài vì thầy
biết An nhớ bà.
- HS trả lời: Từ ngữ thể hiện tình cảm
của thầy giáo với An: nhẹ nhàng xoa
đầu, vỗ nhẹ lên vai an ủi.
- HS trả lời: Những việc làm thể hiện
sự quan tâm của thầy cô với em:
+ Em có quần áo mới cô khen em có
áo đẹp.
+ Cô động viên em cố gắng khi được
cả bố mẹ đưa, đón đến trường.
+ Em làm bài nhanh và đúng, cô khen
em học giỏi.
+ Mỗi khi em có chuyện buồn, hay bị
ốm, cô đưa lên em phòng ý tế để kiểm
tra sức khỏe, gọi điện cho bố mẹ em.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85