Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 1: EM ĐÃ LỚN HƠN (TUẦN 1-2)
BÀI 1: BÉ MAI ĐÃ LỚN (TIẾT 1-4) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dâu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc:
Những việc nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ.
- Viết đúng chữ A hoa và câu ứng dụng.
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ ngữ và câu; tìm và đặt được câu với
từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
- Chia sẻ được với bạn cảm xúc của em sau khi làm việc nhà. 2. Năng lực - Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn
học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội). 3. Phẩm chất
- Tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Bồi dưỡng tình yêu trường gia đình, tính chăm chỉ, tự giác khi ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học 1
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Mẫu chữ viết hoa A.
- Tranh ảnh, video clip HS giúp bố mẹ làm việc nhà (nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy.
- Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở Bài tập 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh - SHS.
- Vở Tập viết 2 tập một.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Em đã lớn hơn.
Chủ đề gồm những bài học hướng đến bồi
dưỡng cho các em sự nhân ái, chăm chỉ và
trách nhiệm. Giúp các em nhận thức được
mình đã lớn hơn so với năm lớp Một. Các em
sẽ có trách nhiệm hơn với bản thân và gia đình
bằng việc tham gia những việc làm vừa sức;
bước đầu biết quý trọng thời gian, lập thời gian
biểu và làm mọi việc theo thời gian biểu. 2
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, trả
lời câu hỏi: Em hãy kể cho bạn nghe về một - HS trả lời. việc nhà mà em đã làm.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Năm nay các em đã
lên lớp 2, đã lớn hơn rất nhiều so với khi các
em học lớp 1. Khi ở trường, các em đã biết đọc,
biết viết, có thêm được nhiều bạn mới. Khi ở
nhà, các em cũng đã người lớn hơn, ra dáng
các anh chị khi biết trông em cho mẹ, biết quét
nhà, quét sân, giúp mẹ nhặt rau,...Những việc làm đó củ
a các em rất đáng khen ngợi. Hôm
nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học
đầu tiên - Bài 1: Bé Mai đã lớn, để xem bạn
Mai có đáng khen như chúng ta không.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Bé Mai đã lớn
trang 10,11 với giọng đọc rõ ràng, ngắt nghỉ
hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi: Trong bức tranh có những ai, bạn nhỏ đang làm gì? - HS trả lời. 3
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng
ở những từ ngữ chỉ hoạt động của Mai; Giọng
ba vui vẻ, thể hiện sự ngạc nhiên; Giọng mẹ
thể hiện niềm vui, tự hào.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. - GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: cách, buộc tóc, túi xách.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
+ Luyện đọc một số câu dài: Bé lại còn đeo túi
xách / và đồng hỗ nữa. //; Nhưng / bố mẹ đều
nói rằng/ em đã lớn. //;...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “nhìn bé và cười”. - HS đọc bài.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “lớn thật rồi”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó, đọ
c thầm, trả lời câu hỏi và rút ra được ý nghĩa của bài học.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó: ngạc nhiên, y như. - HS giải nghĩa:
Bước 2: Hoạt động nhóm
+ Ngạc nhiên: lấy làm lạ, hoàn toàn bất
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm ngờ. hiểu. + Y như: giống như. 4
Giáo án Tiếng việt 2 Học kì 1 Chân trời sáng tạo
501
251 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 36 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(501 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 2
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 1: EM ĐÃ LỚN HƠN (TUẦN 1-2)
BÀI 1: BÉ MAI ĐÃ LỚN (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dâu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc:
Những việc nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ.
- Viết đúng chữ A hoa và câu ứng dụng.
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ ngữ và câu; tìm và đặt được câu với
từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
- Chia sẻ được với bạn cảm xúc của em sau khi làm việc nhà.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn
học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội).
3. Phẩm chất
- Tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Bồi dưỡng tình yêu trường gia đình, tính chăm chỉ, tự giác khi ở nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa A.
- Tranh ảnh, video clip HS giúp bố mẹ làm việc nhà (nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy.
- Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở Bài tập 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Vở Tập viết 2 tập một.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Em đã lớn hơn.
Chủ đề gồm những bài học hướng đến bồi
dưỡng cho các em sự nhân ái, chăm chỉ và
trách nhiệm. Giúp các em nhận thức được
mình đã lớn hơn so với năm lớp Một. Các em
sẽ có trách nhiệm hơn với bản thân và gia đình
bằng việc tham gia những việc làm vừa sức;
bước đầu biết quý trọng thời gian, lập thời gian
biểu và làm mọi việc theo thời gian biểu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, trả
lời câu hỏi: Em hãy kể cho bạn nghe về một
việc nhà mà em đã làm.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Năm nay các em đã
lên lớp 2, đã lớn hơn rất nhiều so với khi các
em học lớp 1. Khi ở trường, các em đã biết đọc,
biết viết, có thêm được nhiều bạn mới. Khi ở
nhà, các em cũng đã người lớn hơn, ra dáng
các anh chị khi biết trông em cho mẹ, biết quét
nhà, quét sân, giúp mẹ nhặt rau,...Những việc
làm đó của các em rất đáng khen ngợi. Hôm
nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học
đầu tiên - Bài 1: Bé Mai đã lớn, để xem bạn
Mai có đáng khen như chúng ta không.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Bé Mai đã lớn
trang 10,11 với giọng đọc rõ ràng, ngắt nghỉ
hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi: Trong bức tranh có những ai, bạn nhỏ
đang làm gì?
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng
ở những từ ngữ chỉ hoạt động của Mai; Giọng
ba vui vẻ, thể hiện sự ngạc nhiên; Giọng mẹ
thể hiện niềm vui, tự hào.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: cách, buộc tóc, túi
xách.
+ Luyện đọc một số câu dài: Bé lại còn đeo túi
xách / và đồng hỗ nữa. //; Nhưng / bố mẹ đều
nói rằng/ em đã lớn. //;...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “nhìn bé và cười”.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “lớn thật rồi”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó,
đọc thầm, trả lời câu hỏi và rút ra được ý nghĩa
của bài học.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó:
ngạc nhiên, y như.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm
hiểu.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS giải nghĩa:
+ Ngạc nhiên: lấy làm lạ, hoàn toàn bất
ngờ.
+ Y như: giống như.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Bài đọc nói đến ai?
+ GV hướng dẫn HS: đọc tên bài và nội dung
bài để trả lời câu hỏi.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Lúc đầu bé Mai đã thử làm người lớn
bằng những cách nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Nêu những việc làm của Mai được bố
mẹ khen?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa bài học.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS luyện đọc đoạn từ “Sau đó”
đến “Y như mẹ quét vậy”, đọc lại toàn bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời: Bài đọc nói đến Mai.
- HS trả lời: Lúc đầu, bé Mai đã thử làm
người lớn bằng những cách: Đi giày
của mẹ, buộc tóc theo kiểu của cô, đeo
túi xách và đồng hồ.
- HS trả lời: Những việc làm của Mai
được bố mẹ khen: quét nhà, giúp mẹ
nhặt rau, dọn bát đũa, xếp ngay ngắn
trên bàn.
- HS rút ra ý nghĩa bài học: Những việc
nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn trong
mắt bố mẹ.
+ HS liên hệ bản thân: biết làm việc
nhà, giúp đỡ bố mẹ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
6
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhắc lại nội dung bài học, xác định giọng
đọc của từng nhân vật.
- GV đọc lại đoạn từ “Sau đó” đến “Y như mẹ
quét vậy”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đoạn từ
“Sau đó” đến “Y như mẹ quét vậy”.
- GV mời 1 HS đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi mục Hoa chăm
chỉ, kể tên được những việc em đã làm ở
trường và ở nhà.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Hoa chăm
chỉ.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi: Kể tên những việc em đã làm ở trường và
ở nhà?
+ GV hướng dẫn HS kể những việc mà em đã
làm được khi ở nhà (giúp đỡ ông bà, bố mẹ
việc gì) và ở trường (giúp đỡ thầy cô, bạn bè
việc gì).
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS trả lời:
+ Những việc em đã làm ở nhà: nấu
cơm, quét nhà, trông em,...
+ Những việc em đã làm ở trường: lau
bảng, tưới cây, sắp xếp kệ sách, sắp xếp
giày dép,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
7
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bé Mai đã lớn (tiết
3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ A hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ A hoa
theo đúng mẫu; viết chữ A hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết A: độ cao, độ
rộng, các nét, quy trình viết chữ A
+ Độ cao: 5 li; độ rộng: 5,5 li.
+ Chữ viết hoa A gồm 3 nét: nét 1 gần giống
nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên
và nghiêng về bên phải, nét 2 là nét móc ngược
phải và nét 3 là nét lượn ngang.
- GV viết mẫu lên bảng:
+ Nét 1: đặt bút ở đường kẻ ngang 3 và đường
kẻ dọc 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên,
nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, dừng
bút ở giao điểm của đường kẻ ngang 6 và
đường kẻ dọc 5.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển
hướng bút viết nét móc ngược phải đến điểm
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
8
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
giao đường kẻ ngang 2 và đường kẻ đọc 5,5 thì
dừng lại.
+ Viết nét lượn ngang: Từ
điểm kết thúc nét 2, lia bút
lên đến phía trên đường kẻ
ngang 3.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ A hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Anh em thuận hòa; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Anh em thuận hòa.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa A đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ n tiếp liền với điểm kết thúc nét
3 của chữ viết hoa A.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Anh em thuận hòa.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ
Anh phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
9
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu ca dao Anh em như thể tay chân/Rách lành
đùm bọc, dở hay đỡ đần; viết câu ca dao vào
vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu ca dao:
+ Trong ca dao dân ca: Chân và tay là những
bộ phận quan trọng trên cơ thể con người
không thể thiếu được, không thể tách rời nhau.
Thiếu chân hoặc tay mọi cử chỉ hành động của
con người bị hạn chế. Chân với tay phối hợp
với các bộ phận khác tạo nên sự hoàn chỉnh
cho vẻ đẹp của con người kế cả hình thể lẫn
tinh thần.
+ Cách nói so sánh rất hay, lấy cái cụ thể để
nói cái trừu tượng, lấy chân tay để nói tình cảm
thân thiết gắn bó giữa anh em trong gia đình,
trong dòng họ. Anh em cùng được sinh ra trong
một gia đình, cùng cha mẹ và được nuôi dưỡng
trong một tổ ấm. Anh em sống và lớn lên tình
cảm gắn bó ruột thịt, họ cũng chung huyết hệ,
bên nhau từ thuở ấu thơ đến lúc về già.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu ca dao Anh em như
thể tay chân/Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- HS lắng nghe.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS chú ý lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
10
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, chọn được tên
gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc trong
từng bức tranh; tìm thêm được một số từ ngữ
chỉ người, vật và từ ngữ chỉ hoạt động của
người, vật.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
Bài tập 3: Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi
vật, mỗi việc trong từng bức tranh.
- GV giải thích một số từ ngữ khó trong bài
tập:
+ Mớ: tập hợp gồm một số vật cùng loại được
gộp thành đơn vị. Ví dụ: Mua mớ rau muống,
mớ tép.
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc từ và
chọn từ phù hợp với từng tranh.
- HS tự soát lại bài của mình.
- HS trả lời:
+ Tên gọi cho người:
▪ Tranh 1: bạn nữ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
11
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy tìm
thêm một số từ ngữ người, vật và từ ngữ chỉ
hoạt động của người, vật ngoài bài tập đã cho.
+ GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 6: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu câu ở Bài tập 4,
đặt được một câu có từ ngữ ở Bài tập 3; HS
chơi trò chơi Truyền điện.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 4: Đặt một câu có từ ngữ ở Bài tập 3.
M: Phong đang quét nhà.
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV hướng dẫn đặt câu theo yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền
điện, nói miệng câu vừa đặt.
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập 1-2 câu
có chứa từ ngữ tìm được ở Bài tập 3.
▪ Tranh 7: bạn nam.
+ Tên gọi cho vật:
▪ Tranh 3: cái chổi.
▪ Tranh 4: quả bóng.
▪ Tranh 8: mớ rau.
+ Tên gọi cho việc:
▪ Tranh 2: đá bóng.
▪ Tranh 5: quét nhà.
▪ Tranh 6: nhặt rau.
- HS trả lời:
+ Từ ngữ chỉ người: bố, trẻ em, người
lớn, thiếu nhi.
+ Từ ngữ chỉ vật: ti vi, xe đạp, cái ghế.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động của người: đạp
xe, lau nhà, rửa bát.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động của vật: bắt
mồi, chạy nhảy.
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi, đặt câu có từ ngữ ở
Bài tập 3:
+ Long đang đá bóng.
+ Mai đang nhặt rau.
- HS viết bài vào vở bài tập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
12
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS nêu và chia sẻ được suy nghĩ
của mình với bạn sau khi làm việc nhà.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu phần
Vận dụng: Chia sẻ với bạn suy nghĩ của em sau
khi làm việc nhà.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi theo một số
gợi ý sau:
+ Việc làm ở nhà của em là việc gì? Em giúp
ai trong gia đình làm việc đó?
+ Sau khi làm việc đó, em cảm thấy như thế
nào?
+ Mọi người trong gia đình em cảm thấy như
thế nào?
+ Lần sau em có muốn làm việc nhà nữa
không?
Bước 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi, 1
HS nói suy nghĩ của mình sau khi làm việc nhà,
HS khác lắng nghe và đổi lại.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- HS tự soát lại bài của mình.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
13
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: THỜI GIAN BIỂU (TIẾT 5-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được với bạn những việc em làm trong một ngày, nêu được phóng đoán
của bản thân về nội dưng bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nội
dung bài đọc: Thời gian biểu giúp em có thể thực hiện các công việc trong
ngày một cách hợp lí, khoa học, biết liên hệ bản thân: lập thời gian biểu đề
thực hiện các công việc trong ngày.
- Nghe - viết đúng đoạn văn; làm quen với tên gọi của một số chữ cái; phân biệt
c⁄k.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
• Mở rộng được vốn từ vẻ trẻ em (từ ngữ chỉ hoạt động, tính nết của trẻ em);
đặt được câu với từ ngữ tìm được.
• Bày tỏ được sự ngạc nhiên, thích thú; biết nói và đáp lời khen ngợi.
• Tự giới thiệu được những điểm chính vẻ bản thân.
• Chia sẻ được một truyện đã đọc về trẻ em.
• Bước đầu nhận điện được các bạn trong lớp nhờ đặc điểm riêng.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu trường trường lớp, bạn bè.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
14
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh hoặc video clip về một số hoạt động của trẻ em.
- Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở Bài tập 2b để tổ chức cho HS
chơi trò chơi. Bảng tên chữ cái hoàn thiện.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Vở Bài tập 2 tập một.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1-2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn thảo luận nhóm đôi và trả lời
câu hỏi: Nói những việc em đã làm trong ngày
theo gợi ý.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
15
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV dẫn dắt vào bài học: Trong một ngày,
chúng ta sẽ có rất nhiều việc phải làm. Vì vậy,
cần phải có thời gian biểu để để giúp chúng ta
học tập và sinh hoạt có động lực, không đi
chệch hướng. Khi các em nhìn vào thời gian
biểu, các em sẽ biết được mình nên thực hiện
những việc gì và thời gian cụ thể phải hoàn
thành. Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm
nay - Bài 2: Thời gian biểu để biết cách lập một
thời gian biểu khoa học.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc Thời gian biểu của cầu
thủ nhí Lê Đình Anh SHS trang 13 với giọng
đọc thong thả, chậm rãi, rõ thời gian và tên
từng việc làm ở mỗi buổi trong ngày.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát một lượt Thời
gian biểu của cầu thủ nhí Lê Đình Anh SHS
trang 13.
- HS quan sát Thời khóa biểu của cầu
thủ nhí Lê Đình Anh.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
16
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả,
chậm rãi, rõ thời gian và tên từng việc làm ở
mỗi buổi trong ngày.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
trường, nghỉ trưa, chơi, chương trình.
- GV mời 4 HS đọc bài:
+ HS1(Đoạn 1): thời gian buổi sáng.
+ HS1 (Đoạn 2): thời gian buổi trưa.
+ HS3 (Đoạn 3): thời gian buổi chiều.
+ HS4 (Đoạn 4): thời gian buổi tối.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, luyện đọc
theo 4 đoạn.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm lại bài đọc; trả lời câu hỏi trong SHS;
nêu được nội dung bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó: thời
gian biểu, cầu thủ nhí.
- GV hướng dẫn HS đọc thầm lại bài đọc một
lần nữa.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS giải nghĩa từ khó:
+ Thời gian biểu: bảng kê thời gian và
trình tự làm các công việc khác nhau,
thường là trong một ngày.
+ Cầu thủ nhí: cầu thủ nhỏ tuổi.
- HS đọc thầm bài đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
17
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời
các câu hỏi trong phần Cùng tìm hiểu SHS
trang 14.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Nêu những việc bạn Đình Anh làm vào
buổi sáng.
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin các công
việc của bạn Đình Anh vào buổi sáng trong
thời gian biểu để tìm câu trả lời.
+ GV mời 1-2 HS đại diện trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Bạn Đình Anh đá bóng vào lúc nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin các công
việc của bạn Đình Anh vào buổi chiều để tìm
câu trả lời,
+ GV mời đại diện 2-3 HS đại diện trả lời câu
hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Thời gian biểu giúp ích gì cho bạn Đình
Anh?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại thời gian biểu một
lần nữa, để suy nghĩ việc lập thời gian biểu
giúp ích gì cho bạn Đình Anh.
+ GV mời đại diện 2-3 HS đại diện trả lời câu
hỏi.
- HS trả lời: Những việc bạn Đình Anh
làm vào buổi sáng:
+ Vệ sinh cá nhân, tập thể dục, ăn sáng.
+ Học ở trường (Thứ bảy, Chủ nhật
tham gia Câu lạc bộ bóng đá).
- HS trả lời: Bạn Đình Anh đá bóng vào
lúc 16h30.
- HS trả lời: Thời gian biểu giúp cho
bạn Đình Anh thực hiện các công việc
trong ngày một cách hợp lí, khoa học.
- HS lập thời gian biểu cá nhân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
18
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: Lập thời
gian biểu để thực hiện các công việc trong
ngày.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS luyện đọc bài Thời gian biểu
của cầu thủ nhí Lê Đình Anh.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV nhắc lại, hướng dẫn HS đọc giọng thong
thả, chậm rãi, rõ thời gian và tên từng việc làm
ở mỗi buổi trong ngày.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, đọc nối
tiếp thời gian biểu theo buổi.
- GV mời 1 HS đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu 1 lần đoạn
chính tả trong văn bản Bé Mai đã lớn (từ đầu
đến “đồng hồ nữa”); cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn chính tả trong văn bản Bé Mai
đã lớn (từ đầu đến “đồng hồ nữa”).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn vừa
đọc nói về nội dung gì?
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài.
- HS trả lời: Đoạn văn nói về việc bé
Mai rất thích làm người lớn và thử đủ
quần áo, túi xách, đồng hồ,...của mẹ.
- HS luyện đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
19
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, dễ
viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của
phương ngữ: thử, kiểu, túi xách, giày.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào một ô khi bắt đầu
việt đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Làm quen với tên gọi một số
chữ cái
a. Mục tiêu: HS làm quen, nêu và học thuộc
được các chữ cái trong bảng phần Bài tập 2b.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- HS chú ý lắng nghe và tự soát lại bài
của mình; đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- HS trả lời:
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
1
a
a
2
ă
á
3
â
ớ
4
b
bê
5
c
xê
6
d
dê
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
20
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi: Tìm chữ cái thích hợp với mỗi . Học
thuộc tên các chữ cái trong bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát các chữ cái trong
bảng một lần.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV cho HS chơi trò Kết bạn theo nhóm. HS
ghép thẻ từ ghi chữ cái phù hợp với thẻ từ ghi
tên chữ cái.
- GV yêu cầu HS đọc lại bảng tên chữ cái đã
hoàn thành.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng chữ cái.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
c/k
a. Mục tiêu: HS quan sát, chọn đúng chữ c
hoặc chữ k thay cho ; đặt câu với từ ngữ
tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu Bài tập
2c: Chọn chữ c hoặc chữ k thích hợp với mỗi
7
đ
đê
8
e
e
9
ê
ê
- HS đọc bảng chữ cái.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS làm bài.
- HS trả lời: nấu cơm, tưới cây, xâu
kim.
- HS trả lời:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
21
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh, lần lượt
chọn chữ c hoặc k, tạo thành từ thích hợp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS: đặt câu với các từ vừa tìm
được.
+ Em giúp mẹ nấu cơm và quét nhà.
+ Cuối tuần, em giúp mẹ tưới cây.
+ Mắt bà ngoại đã không còn tinh, em
giúp bà xâu kim.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thời gian biểu (tiết
3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS nêu được các từ chỉ hoạt động
và tính nết của trẻ em; giải thích được nghĩa
các từ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
22
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm các từ ngữ
a. Chỉ hoạt động của trẻ em. M: đọc sách.
b. Chỉ tính nết của trẻ em. M: chăm chỉ.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS: mỗi HS tìm 1 từ cho
nhóm, ghi vào thẻ từ.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ vừa tìm
được.
Hoạt động 2: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đặt được câu có chứa từ ngữ
vừa tìm được ở Bài tập 3.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4: Đặt một câu có từ ngữ vừa tìm được ở Bài
tập 3.
M: - Bạn Lan đang đọc sách.
- Bạn Mai rất chăm chỉ.
- GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích mẫu
câu: Câu gồm 2 thành phần: từ chỉ người (trẻ
em) và từ chỉ hành động (hoặc tính nết) của trẻ
em.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi, đặt
câu có chứa từ ngữ vừa tìm được ở Bài tập 3.
- HS trả lời.
+ Các từ chỉ hoạt động của trẻ em: đá
bóng, nhảy dây, cá hát, quét nhà,...
+ Các từ chỉ tính nết của trẻ em: nũng
nịu, đáng yêu, dễ thương,...
- HS lắng nghe, chú ý theo dõi.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
23
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu 2-3 HS đại diện nói trước lớp câu
vừa đặt.
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập 2 câu có
chứa từ ngữ tìm được ở Bài tập 3 (1 câu chỉ
hành động, 1 câu chỉ tính nết).
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài làm của HS.
Hoạt động 3: Nói lời bày tỏ sự ngạc nhiên,
thích thú
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, nhắc lại lời nói
của bạn nhỏ trong tranh và nêu được lời nói đó
thể hiện tình cảm gì của bạn nhỏ.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 5a: Nhắc lại lời của
bạn nhỏ trong bức tranh dưới đây. Cho biết lời
nói ấy thể hiện tình cảm gì của bạn nhỏ.
- GV mời 2 HS đứng
dậy đọc lời thoại của
nhân vật bố và con
trong Bài tập 5a.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Lời nói của bạn nhỏ thể hiện cảm xúc gì? Vì
sao?
+ Khi nào em cần thể hiện cảm xúc ngạc nhiên,
thích thú?
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, soát lại bài của mình.
- HS đọc lời thoại:
+ Con: A, nụ hồng lớn nhanh quá.
+ Bố: Nhờ con tưới nước mỗi ngày đấy.
- HS trả lời:
+ Lời nói của bạn nhỏ thể hiện sự ngạc
nhiên, thích thú vì nụ hồng lớn nhanh
quá. Điều đó chứng tỏ bạn nhỏ rất yêu
thích cây hoa hồng.
+ Em cần thể hiện cảm xúc ngạc nhiên,
thích thú khi em yêu mến, yêu thích
hoặc bất ngờ về một điều gì đó.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
24
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS khi nói lời thể hiện cảm
xúc ngạc nhiên, thích thú, em cần chú ý:
+ Nét mặt thể hiện được sự vui tươi, hào hứng.
+ Giọng nói phấn khích.
+ Ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ: vui vẻ, hào hứng,
thích thú.
- GV mời 2-3 cặp đôi nhắc lại lời của bạn nhỏ
và bố trước lớp.
Hoạt động 4: Nói và đáp lời bày tỏ sự ngạc
nhiên, khen ngợi
a. Mục tiêu: HS phân vai bố, mẹ, và Mai nói
và đáp lời bày tỏ sự ngạc nhiên, khen ngợi khi:
thấy Mai quét nhà rất sạch; Mai giúp mẹ nhặt
rau, dọn bát đũa.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5b: Cùng bạn đóng vơi bố, mẹ và Mai để:
a. Nói và đáp lời bày tỏ sự ngạc nhiên khi thấy
Mai quét nhà rất sạch.
b. Nói và đáp lời khen ngợi khi Mai giúp mẹ
nhặt rau, dọn bát đũa.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta thường nói lời khen khi nào?
+ Khi nhận được lời khen ngợi, em cần đáp lại
với thái độ như thế nào?
+ Khi nói và đáp lời khen ngợi, em cần chú ý
những điều gì?
- HS đọc lời thoại.
- HS trả lời:
+ Chúng ta thường nói lời khen khi một
người làm tốt việc nào đó.
+ Khi nhận được lời khen ngợi, em cần
đáp lại với thái độ vui vẻ, hào hứng, nói
lời cảm ơn.
+ Khi nói và đáp lời khen ngợi, em cần
chú ý về giọng nói, nét mặt, cử chỉ,
khuôn mặt thể hiện sự hào hứng, thích
thú, phấn khích.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn và phân vai cho HS: vào vai
bố, mẹ, Mai để nói và đáp và bày tỏ sự ngạc
nhiên, khen ngợi với mỗi tình huống SHS đưa
ra.
- GV yêu cầu 3-4 nhóm đại diện nói và đáp lời
trước lớp.
- GV đánh giá, nhận xét bài thực hành của HS
- HS trả lời:
a. - Mai: Bố ơi! Con vừa quét nhà xong
đấy ạ.
- Bố: Ôi! Con gái bố lớn thật rồi. Bố
rất vui vì con đã biết giúp đỡ bố mẹ.
b. - Mai: Mẹ ơi! Con giúp mẹ nhặt rau
nhé!
- Mẹ: Con gái mẹ giỏi quá. Để mẹ
hướng dẫn con làm nhé!
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thời gian biểu (tiết
5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phân tích mẫu
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh; đọc phần giới
thiệu của bạn Lê Đình Anh, nhận xét về cách
bạn Lê Đình Anh viết lời giới thiệu; trả lời câu
hỏi.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
26
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6a: Đọc phần tự giới thiệu của bạn Lê Đình
Anh và trả lời câu hỏi
▪ Bạn Đình Anh tự giới thiệu những điều
gì về mình?
▪ Em thích nhất điều gì trong phần giới
thiệu của bạn Đình Anh?
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc các
thông tin trong phần giới thiệu của bạn Đình
Anh.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhó, đưa ra câu trả
lời cho Bài tập 6a.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận
xét gì về cách viết lời giới thiệu của bạn Đình
Anh?
Hoạt động 2: Nói lời tự giới thiệu
- HS trả lời:
+ Bạn Đình Anh tự giới thiệu những
điều về mình: Tên, tên thân mật, sở
thích, ước mơ.
+ Em thích nhất điều trong phần giới
thiệu của bạn Đình Anh: bạn có sở
thích thích đá bóng và có ước mơ trở
thành cầu thủ đá bóng.
- HS trả lời: Lời giới thiệu của bạn Đình
Anh giới thiệu rất ngắn gọn, dễ hiểu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
27
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS nói được lời tự giới thiệu về
mình theo một số gợi ý về tên tuổi, sở thích,
ước mơ,...
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6b: Tự giới thiệu về mình với bạn theo gợi ý:
▪ Tên em là gì?
▪ Em có sở thích gì?
▪ Ước mơ của em là gì?
- GV hướng dẫn HS tự giới thiệu về mình theo
các gợi ý SHS đưa ra. HS có thể giới thiệu
thêm những thông tin khác về mình tùy theo ý
thích (tuổi, nơi ở, học trường lớp nào, màu sắc
yêu thích, món ăn yêu thích,...).
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm đôi. Từng
HS giới thiệu về mình với bạn.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Viết lời giới thiệu
a. Mục tiêu: HS viết 2-3 câu giới thiệu về bản
thân vào vở bài tập (khuyến khích có sáng tạo
trong cách viết); HS dán ảnh vào bài viết (nếu
có).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
6c: Viết 2-3 câu về nội dung em đã nói.
- GV khuyến khích HS sáng tạo trong cách viết
lời giới thiệu về bản thân.
- HS lắng nghe, chuẩn bị nói lời giới
thiệu.
- HS trả lời: Em tên là Nguyễn Ngọc
Mai, tên gọi thân mật ở nhà là Suri. Sở
thích của em là đọc sách, nghe nhạc và
xem chương trình truyền hình. Ước mơ
của em lớn lên sẽ thành một giáo viên
dạy văn giống như mẹ của mình.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
28
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 2-3 câu giới thiệu về bản
thân vào vở bài tập.
- Gv yêu cầu HS dán ánh vào vở (nếu có).
- GV mời đại diện 2-3 HS đứng dậy đọc bài
trước lớp.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một truyện đã đọc về
trẻ em
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn về
một truyện đã đọc (tên truyện, tên tác giả, tên
nhân vật, chi tiết em yêu thích,...)
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về truyện đã đọc.
- GV hướng dẫn HS HS tìm đọc một số truyện
hay viết về trẻ em trong tủ sách gia đình hoặc
ở hiệu sách của địa phương, thư viện nhà
trường.
- GV giới thiệu một số câu chuyện hay về trẻ
em: Hoàng tử bé, Cô bé bán diêm,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về truyện đã đọc, nêu
được: tên truyện, tên tác giả, tên nhân vật, chi
tiết mà em ấn tượng, thích thú.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
- HS lắng nghe, tham khảo.
- HS chia sẻ trước lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
29
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính của cuốn sách vào Phiếu đọc sách (tên
truyện, tên tác giả, tên nhân vật).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên truyện,
tên tác giả, tên nhận vật chính xác trong câu
chuyện để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên truyện, tên tác giả, tên nhân vật.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Mỗi người một vẻ
a. Mục tiêu: HS chơi trò chơi Mỗi người một
vẻ, HS làm quản trò nói về đặc điểm của một
bạn trong lớp, các HS khác đoán tên. HS nào
đoán được tên bạn đúng và nhanh nhất sẽ làm
quản trò; bước đầu nhận được đặc điểm riêng
của các bạn HS trong lớp.
b. Cách thức tiến hành:
- HS làm bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS chơi trò chơi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
30
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV phổ biến luật
chơi trò chơi Mỗi
người một vẻ cho HS:
HS làm quản trò nói
về đặc điểm của một
bạn trong lớp, các HS
khác đoán tên. HS nào đoán được tên bạn đúng
và nhanh nhất sẽ làm quản trò.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có phản
ứng nhanh, đoán đúng và đoán nhanh tên của
các bạn trong lớp.
- GV kết luận: Mỗi bạn trong lớp đều có những
đặc điểm riêng về ngoại hình, tính cách, sở
thích,...Chúng ta cần trân trọng tất cả những
đặc điểm riêng đó của mỗi người.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? (TIẾT 11-14)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Biết xem lịch và nói được ích lợi của lịch; nêu được phỏng đoản của bản thân
về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
31
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;
phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung
bài đọc: Chúng ta cần làm những việc có ích để không lãng phí thời gian, biết
liên hệ bản thân: chăm chỉ học hành, không để lãng phí thời gian, tìm được 3
- 5 từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động có trong bài thơ.
- Viết đúng chữ Ă, Â hoa và câu ứng dụng.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
• Bước đầu làm quen với từ chỉ sự vật và câu giới thiệu. Tìm và đặt được câu
giới thiệu một bạn cùng lớp.
• Trao đổi được những việc em cần làm đề không lãng phí thời gian cuối tuần.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng sự chăm chỉ, tính tự giác, trách nhiệm với những việc làm của
mình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Tờ lịch ngày hôm trước buổi học.
- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â.
- Bảng phụ ghi hai khổ thơ đầu.
- Thẻ từ để ghi các từ ngữ ở Bài tập 3.
- Ảnh hoặc tranh vẽ các bạn trong lớp để chơi trò chơi.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
32
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- SHS.
- Vở Tập viết 2 tập một.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1-2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho SH quan
sát hình ảnh tờ lịch,
hướng dẫn HS thảo
luận và trả lời câu
hỏi:
+ Đọc các nội dung trên tờ lịch
+ Trao đổi với bạn: Chúng ta cần lịch để làm
gì?
- GV dẫn dắt vào bài học: Trong gia đình của
chúng ta, đều có những tờ lịch treo tường như
hình ảnh vừa quan sát. Tờ lịch có rất nhiều ích
lợi. Nhìn vào tờ lịch, chúng ta có thể biết được
rất nhiều việc mà các em đã làm được và chưa
làm được của ngày hôm qua. Thời gian đã trôi
đi thì không trở lại. Nhưng muốn thời gian ở
lại, mọi người, mọi vật đều phải cố gắng làm
việc hằng ngày. Một bạn nhỏ đã hỏi bố một câu
hỏi rất ngộ nghĩnh: Ngày hôm qua đâu rồi?
Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Ngày
hôm qua đâu rồi? sẽ tìm được câu trả lời thú
- HS trả lời.
+ Nội dung trên tờ lịch: Thứ 7 ngày 25
tháng 9 năm 2021; ngày 19 tháng 8 năm
2021.
+ Chúng ta cần lịch để: xem thứ, ngày,
tháng âm lịch và dương lịch.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
33
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
vị. Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay -
Bài 3: Ngày hôm qua đâu rồi?.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Ngày hôm quan
đâu rồi? SHS trang 18, 19 với trôi chảy bài đọc,
ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ
nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và
lời người dẫn chuyện.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan
sát tranh minh họa bài thơ
Ngày hôm quan đâu rồi?
và trả lời câu hỏi: Trong
tranh có những nhân vật
nào? Họ đang làm gì?
- GV đọc mẫu toàn bài thơ:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: Giọng bạn
nhỏ thể hiện sự ngạc nhiên; giọng người bố thể
hiện sự ân cần, vui vẻ.
+ Ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ, khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
tỏa hương, ước mong.
- GV mời 4 HS đọc bài (Mỗi HS 1 đọc 1 khổ
thơ):
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “bố cười”.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “tỏa hương”.
+ HS3 (Đoạn 3): tiếp theo đến “ước mong”.
+ HS4 (Đoạn 4): đoạn thơ còn lại.
- HS trả lời: Trong tranh có hai nhân vật
(người bố và người con). Họ đang nói
chuyện với nhau (người con cầm tờ
lịch, người bố vui vẻ xoa đầu con).
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
34
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, luyện đọc
theo 4 đoạn.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm lại bài thơ; trả lời câu hỏi trong SHS;
nêu được nội dung bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó: gặt
hái, ước mong.
- GV hướng dẫn HS đọc thầm lại bài thơ một
lần nữa.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời
các câu hỏi trong phần Cùng tìm hiểu SHS
trang 19.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin đoạn thơ
đầu để tìm câu trả lời.
+ GV mời 1-2 HS đại diện trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Theo bố, ngày hôm qua ở lại những nơi
nào?
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS giải nghĩa từ khó:
+ Gặt hái: thu hoạch.
+ Ước mong: mong muốn, ước ao.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Bạn nhỏ hỏi bố “Ngày hôm
qua đâu rồi?”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
35
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin khổ thơ
2,3,4 để tìm câu trả lời.
+ GV mời 2-3 HS đại diện trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Ngày hôm qua của em ở lại những đâu?
+ GV hướng dẫn HS suy nghĩ, liên hệ bản thân
để trả lời câu hỏi.
+ GV mời đại diện 2-3 HS đại diện trả lời câu
hỏi.
- GV yêu cầu HS rút ra nội dung bài học.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác đình được giọng của từng
nhân vật; luyện đọc đoạn các khổ thơ trong bài
thơ Ngày hôm qua đâu rồi?; đọc thuộc lòng 2
khổ thơ trước lớp.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại lưu ý giọng đọc bài
thơ Ngày hôm qua đầu rồi?.
- GV đọc lại 2 khổ thơ đầu.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm:
+ Đọc 2 khổ thơ đầu.
+ Đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất.
+ Luyện đọc 2 khổ thơ em thích.
- HS trả lời: Theo bố, ngày hôm qua ở
lại những nơi: cành hoa trong vườn, hạt
lúa mẹ trồng, vở hồng của con.
- HS trả lời: Tùy vào sự tư duy, suy
nghĩ của mỗi HS (ngày hôm qua ở lại
trên trang vở, trên sân trường,...)
- HS trả lời: Nội dung bài học là cần
làm những việc có ích, chăm chỉ học
hành để không lãng phí thời gian.
- HS trả lời: Đọc bài thơ với giọng nhân
vật: Giọng bạn nhỏ thể hiện sự ngạc
nhiên; giọng người bố thể hiện sự ân
cần, vui vẻ.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
36
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1-2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ
em thích trước lớp.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong
phần Trang vở hồng của em SHS trang 19, tìm
trong bài thơ từ ngữ chỉ đồ vật, cây cối, hoạt
động.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
phần Trang vở hồng của em SHS trang 19: Tìm
trong bài từ ngữ chỉ đồ vật, cây cối, hoạt động.
- GV hướng dẫn HS: đọc lại bài thơ để tìm câu
trả lời.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày câu trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm tìm được từ
nhanh và chính xác.
- HS đọc bài.
- HS trả lời: Từ ngữ chỉ:
+ Đồ vật: lịch, vở.
+ Cây cối: hồng, lúa.
+ Hoạt động: cầm, ra, hỏi, trồng, gặt
hái, học hành.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
37
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV giới trực tiếp vào bài Ngày hôm qua đâu
rồi (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ Ă, Â hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ Ă, Â
hoa theo đúng mẫu; viết chữ Ă, Â hoa vào vở
bảng con, vở Tập viết 2 tập hai.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa Ă, Â: Độ
cao: 5 li; độ rộng: 5,5 li.
- GV viết mẫu lên bảng: GV lưu ý HS quy trình
viết chữ Ă, Â hoa giống với quy trình viết chữ
A hoa:
+ Nét 1: đặt bút ở đường kẻ ngang 3 và đường
kẻ dọc 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên,
nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, dừng
bút ở giao điểm của đường kẻ ngang 6 và
đường kẻ dọc 5.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển
hướng bút viết nét móc ngược phải đến điểm
giao đường kẻ ngang 2 và đường kẻ đọc 5,5 thì
dừng lại.
+ Viết nét lượn ngang: Từ điểm kết thúc nét 2,
lia bút lên đến phía trên đường kẻ ngang 3.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, theo dõi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
38
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Sau đó viết thêm dấu á (viết nét cong dưới
nhỏ trên đỉnh đầu chữ A) hoặc dấu mũ (viết nét
thẳng xiên ngắn trái nối với nét thẳng xiên
ngắn phải trên đầu chữ A).
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ Ă, Â hoa vào
bảng con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục đích: HS quan sát, phân tích câu ứng
dụng Ăn chậm nhai kĩ; nêu được ý nghĩa của
câu ứng dụng; HS viết câu ứng dụng Ăn chậm
nhai kĩ vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho
biết nghĩa của câu Ăn chậm nhai kĩ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa Ă đầu câu.
- HS viết bài vào bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Ăn chậm nhai kĩ.
- HS trả lời: Câu nêu ý nghĩa, tác dụng
của việc ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp chúng
ta tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn, có lợi
cho sức khỏe.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Ăn
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
39
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ n tiếp liền với điểm kết thúc nét
3 của chữ viết hoa Ă.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu ứng dụng Ăn chậm
nhai kĩ vào vở Tập viết.
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu ca dao Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/Ăn khoai
nhớ kẻ cho dây mà trồng; viết câu ca dao vào
vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu ca dao:
+ “Quả” được xem là thứ quý giá và thơm
ngon nhất của cây. Để có được nó, người nông
dân, tức là “kẻ trồng cây” phải mất khá nhiều
thời gian để tưới tiêu cũng như bỏ công ngày
đêm chăm sóc cho cây. Chính vì thế, khi ăn
một “quả” thơm ngon nào đó, bạn chớ vội quên
công lao của “kẻ trồng cây” đã nhọc công
chăm sóc.
+ Nghĩa sâu xa hơn mà ông bà ta muốn gửi
gắm đến con cháu sau này chính là lòng biết
ơn. Khi đang hưởng thụ một thành quả tốt đẹp,
bạn nên biết ơn người đã tạo ra thành quả đó,
bởi thành quả mà chúng ta đang hưởng thụ
không phải tự nhiên mà có. Nó là cả một quá
trình lao động, sáng tạo, đổ mồ hôi, nước mắt,
kể cả xương máu của biết bao lớp người, qua
biết bao thế hệ.
- GV hỏi HS: Có bao giờ các em tự hỏi Vì sao
các em có được cuộc sống tốt đẹp như ngày
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
40
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hôm nay? Thực tế, đó không chỉ là công sức
ngày đêm học tập, rèn luyện sức khỏe, chăm
chỉ lao động của các em, mà nó là cả công lao
nuôi dưỡng, chăm sóc và dạy dỗ của ông bà,
cha mẹ và thầy cô giáo.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu ca dao Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây/Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà
trồng vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm được từ
ngữ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây cối)
phù hợp với từng tranh; HS tìm thêm từ ngữ
chỉ sự vật ngoài bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu câu Bài tập 3
SHS trang 20: Tìm
từ ngữ chỉ sự vật
(người, đồ vật, con
vật, cây cối) phù hợp
với từng tranh.
M: 1. Cô giáo.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
41
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS: quan sát tranh, đọc mẫu,
tìm từ ngữ phù hợp với từng tranh. Mỗi HS có
thể nói các từ ngữ khác nhau, ví dụ: bạn nam,
bạn nữ/đôi bạn.
- GV mời đại diện 2-3 HS đại diện trình bày
kết quả.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, yêu
cầu HS tìm thêm những từ ngữ chỉ sự vật ngoài
bài tập.
Hoạt động 6: Nhận diện câu giới thiệu
a. Mục tiêu: HS biết thế nào là câu giới thiệu,
HS nhận diện được câu giới thiệu để làm Bài
tập 4a.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4a: Câu nào dưới đây dùng để giới thiệu?
▪ Em là học sinh lớp Hai.
▪ Em rất thích học bơi.
▪ Em đang tập thể dục.
- HS trả lời: Các từ ngữ chỉ sự vật trong
từng bức tranh:
+ Tranh 1: Cô giáo.
+ Tranh 2: Đôi bạn.
+ Tranh 3: Quyển sách.
+ Tranh 4: Cái bút.
+ Tranh 5: Con mèo.
+ Tranh 6: Con trâu.
+ Tranh 7: Cây dừa.
+ Tranh 8: Cây cam.
- HS trả lời: Những từ ngữ chỉ sự vật
ngoài bài tập: xe ô tô, cái bàn, quyển
vở, hộp bút, cây mít, thầy giáo,...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
42
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn, giải thích cho HS khái niệm
câu giới thiệu. Câu giới thiệu là câu được dùng
để cho biết một vài điều cần thiệt như họ tên,
nghề nghiệp, chức vụ, quan hệ,...của bản thân
hoặc một người đó.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Dựa
vào khái niệm câu giới thiệu GV vừa giải thích
ở trên để tìm câu trả lời đúng.
- GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết quả.
- GV mời 1 HS đứng dậy trả lời câu hỏi: Tại
sao em lại chọn đáp án Em là học sinh lớp 2 là
câu giới thiệu?
Hoạt động 7: Đặt câu giới thiệu
a. Mục tiêu: HS quan sát câu mẫu, đặt được
câu giới thiệu về 1 bạn học cùng lớp; viết vào
vở bài tập 1-2 câu giới thiệu về bạn học cùng
lớp.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 4b: Đặt câu giới thiệu bạn cùng lớp (theo
mẫu)
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu câu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò Truyền hoa, nói
miệng câu em đặt về bạn cùng lớp.
- GV nhận xét về các câu HS nói, chỉnh sửa
nếu HS nói sai.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS trả lời: Đáp án đúng là Em là học
sinh lớp 2.
- HS trả lời: Vì câu Em là học sinh lớp
2 cho biết, giới thiệu thông tin của bạn
nhỏ này là học sinh lớp 2.
- HS quan sát mẫu câu.
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe, tự soát câu của mình.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
43
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập 1-2 câu
giới thiệu về bạn học cùng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS trao đổi với bạn bè hoặc
người thân những việc em cần làm để không
lãng phí thời gian cuối tuần; HS nói trước lớp
hoặc thực hoặc trao đổi với người thân ở nhà.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi:
Trao đổi những việc em cần làm để không lãng
phí thời gian cuối tuần.
- GV hướng dẫn HS nội dung có thể trao đổi
với bạn bè hoặc người thân:
+ Những việc em thường làm vào cuối tuần và
thời gian em làm mỗi việc.
+ Những khoảng thời gian trống.
+ Những việc em nên làm vào khoảng thời
gian trống.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời đại diện 2-3 HS nói trước lớp.
- GV dặn dò HS trao đổi với người thân tại nhà.
- HS lắng nghe, chuẩn bị câu trả lời cho
mỗi câu hỏi gợi ý.
- HS trả lời.
- HS thực hiện hoạt động tại nhà.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
44
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: ÚT TIN (TIẾT 15-20)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được những điểm đáng yêu ở một người bạn của em; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Nét đáng yêu của Út Tín san khi cắt tóc; biết liên hệ bản thân:
tôn trọng nét đáng yêu của mỗi người, giữ gìn những nét đẹp đáng yêu.
- Nhìn - viết đúng đoạn thơ; làm quen với tên gọi của một số chữ cái; phân biệt
g/gh.
- Mở rộng được vốn từ về trẻ em (từ ngữ có tiếng sách, học); đặt được câu với
từ ngữ tìm được.
- Nghe - kể được từng đoạn của câu chuyện Thử tài theo tranh và câu gợi ý; kể
lại được toàn bộ câu chuyện.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
• Lập được thời gian biều một buổi trong ngày.
• Chia sẻ được một bài đã đọc về trẻ em.
• Trang trí được thời gian biểu và nói với bạn một việc làm em viết trong thời
gian biểu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng sự chăm chỉ, tính tự giác, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
45
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh, video clip truyện Thử tài (nếu có).
- Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở Bài tập 2b để tổ chức cho HS
chơi trò chơi.
- Bảng tên chữ cái hoàn thiện.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Bút màu và vật đụng để trang trí thời gian biểu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1-2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn thảo luận nhóm đôi và trả lời
câu hỏi: Nói về những điểm đáng yêu của một
người bạn theo gợi ý sau:
- GV dẫn dắt vào bài học: Trong lớp chúng ta,
chắc chắn sẽ có những đôi bạn chơi thân với
nhau. Chúng ta thích chơi với bạn không chỉ vì
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
46
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lí do bạn là người học rất giỏi, là tấm gương để
học tập, bạn ở gần nhà chúng ta mà còn có thể
ở những nét rất đáng yêu của bạn. Bài học ngày
hôm nay cũng sẽ tìm hiểu về những nét đáng
yêu của một người bạn tên là Út Tin. Chúng ta
cùng vào Bài 4: Út Tin để tìm hiểu về những
nét đáng yêu đó.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Út Tin SHS trang 21
với giọng đọc thong thả, vui tươi, nhấn giọng
ở những từ ngữ chỉ đặc điểm riêng của Út Tin.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát
tranh minh họa bài đọc, trả
lời câu hỏi: Quan sát bức
tranh, em cảm thấy Út Tin là
cậu bé như thế nào?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng thong thả, vui tươi, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ đặc điểm riêng của Út Tin
sau khi cắt tóc.
+ Hai câu cuối giọng vui tươi, tự hào vì Út Tin
đã lớn hơn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Một số từ khó: xén, lém lỉnh, trêu.
+ Một số câu dài: Tôi thấy như/ có trăm vì sao
bé tí/ cùng trồn trong mắt em// Hai má phúng
phính/ bỗng thành cái bánh sữa/ có rắc thêm
mấy hạt mè//.
- HS trả lời: Quan sát bức tranh, em
cảm thấy Út Tin là một cậu bé lanh lợi,
vui vẻ, hoạt bát, đáng yêu.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
47
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 3 HS đọc bài:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “gọn gàng”.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “trốn trong mắt
em”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, luyện đọc
theo 3 đoạn.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm lại bài đọc; trả lời câu hỏi trong SHS;
nêu được nội dung bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa của một số từ
khó:
+ Vệt: hình dài nổi rõ trên bề mặt một vật, do
tác động của một vật khác đi qua.
+ Dô: lồi lên cao hoặc nhô ra phía trước quá
mức bình thường.
+ Lém lỉnh: tỏ ra tinh khôn.
+ Hếch: chếch lên phía trên.
+ Hệt: giống đến mức trông không khác một
chút nào.
+ Phúng phính: béo, căng tròn, thường dùng
gợi tả mặt, má của trẻ em.
+ Béo: véo.
- GV hướng dẫn HS đọc thầm lại bài đọc một
lần nữa.
- HS đọc bài.
- HS luyện đọc.
- HS lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
48
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời
các câu hỏi trong phần Cùng tìm hiểu SHS
trang 22.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Sau khi cắt tóc, gương mặt Út Tin như
thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin đoạn 2 để
tìm câu trả lời.
+ GV mời 1-2 HS đại diện trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Đôi mắt của Út Tin có gì đẹp?
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin đoạn 2 để
tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đại diện trả lời câu
hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Vì sao tác giả nghĩ Út Tin không thích
bị bẹo má?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 2-3 HS đại diện trả lời câu
hỏi.
- Sau khi trả lời câu hỏi trong phần Cùng tìm
hiểu, GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học.
- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: Cần tôn
trọng nét đáng yêu của mỗi người, giữ gìn
những nét đáng yêu.
- HS trả lời: Sau khi cắt tóc, gương mặt
Út Tin trông lém lỉnh hẳn.
- HS trả lời: Đôi mắt của Út Tin hệt như
vì sao đang cười.
- HS trả lời: Út Tin không thích bị béo
má vì Út Tin đã là học sinh lớp 2 rồi.
- HS trả lời: Nội dung của bài học nói
về nét đáng yêu của Út Tin sau khi cắt
tóc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
49
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS luyện đọc bài Út Tin.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV nhắc lại, hướng dẫn HS đọc bài:
+ Giọng thong thả, vui tươi, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ đặc điểm riêng của Út Tin
sau khi cắt tóc.
+ Hai câu cuối giọng vui tươi, tự hào vì Út Tin
đã lớn hơn.
- GV đọc đoạn từ “Quanh hai tai” đến “trong
mắt em”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, đoạn
từ “Quanh hai tai” đến “trong mắt em”.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Nhìn – viết
a. Mục tiêu: HS đọc 2 khổ thơ cuối bài thơ
Ngày hôm qua đâu rồi?, hiểu được nội dung
của đoạn thơ; nhìn viết từng dòng thơ vào vở
tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc 2 khổ thơ cuối bài thơ Ngày hôm qua
đâu rồi?.
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn thơ vừa
đọc nói về nội dung gì?
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài.
- HS trả lời: Nội dung đoạn thơ nói về
việc người bố giải thích cho người ngày
hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng,
trong trang vở hồng của con.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
50
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, dễ
viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của
phương ngữ: gặt hái, ước mong.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 3-4 ô đầu mỗi
dòng thơ. Viết dấu chấm cuối câu (không bắt
buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS:
+ Nhìn từng dòng thơ viết vào vở tập viết.
+ Đổi bài viết cho bạn bên cạnh, cùng soát lỗi.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Làm quen với tên gọi một số
chữ cái
a. Mục tiêu: HS quan sát bảng chữ cái, tìm
được chữ cái thích hợp với mỗi ; học
thuộc tên các chữ cái trong bảng.
b. Cách thức tiến hành:
- HS đọc từ ngữ khó.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
51
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS
đứng dậy đọc yêu câu
Bài tập 2b: tìm
được chữ cái thích
hợp với mỗi học
thuộc tên các chữ cái
trong bảng.
- GV yêu cầu HS
quan sát các chữ cái
trong bảng một lần.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV cho HS chơi trò Tiếp sức. HS ghép thẻ từ
ghi chữ cái phù hợp với thẻ từ ghi tên chữ cái.
- GV yêu cầu HS đọc lại bảng tên chữ cái đã
hoàn thành.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng chữ cái.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
g/gh
a. Mục tiêu: HS quan sát, chọn đúng chữ g
hoặc chữ gh thay cho ; HS nêu kết quả và
nói thời gian bạn nữ làm mỗi việc trong ngày.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu Bài tập
2c: Chọn chữ g hoặc chữ gh thích hợp với mỗi
- HS trả lời:
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
10
g
giê
11
h
hát
12
i
i
13
k
ca
14
l
e-lờ
15
m
em-mờ
16
n
en-nờ
17
o
o
18
ô
ô
19
ơ
ơ
- HS trả lời:
+ Ngủ dậy, xếp chăn gối.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
52
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh, lần lượt
chọn chữ g hoặc gh, tạo thành từ thích hợp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS nêu kết quả và nói thời gian
bạn nữ làm mỗi việc trong ngày.
+ Tắm gội.
+ Ăn tối, lau bàn ghế.
- HS trả lời: Bạn nữa làm mỗi việc
trong ngày rất hợp lí và khoa học.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Út Tin (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
53
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu câu, tìm được
các từ có tiếng sách, học; giải nghĩa các từ vừa
tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm các từ ngữ:
a. Có tiếng sách M: sách vở.
b. Có tiếng học M: học bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và tìm các
từ ngữ có tiếng sách, học.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu mỗi HS tìm 2 từ cho mỗi nhóm
từ có tiếng học và tiếng sách, ghi vào thẻ từ.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ ngữ vừa tìm
được.
Hoạt động 2: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đặt được câu có chứa từ ngữ
vừa tìm được ở Bài tập 3.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4: Đặt 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm được ở
Bài tập 3.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi, đặt
câu có chứa từ ngữ vừa tìm được ở Bài tập 3.
- HS trả lời:
a. Các từ ngữ có tiếng "sách": sách vở,
quyển sách, cặp sách, sách giáo khoa,...
b. Các từ ngữ có tiếng "học": học bài,
đi học, học hành, chăm học, học hỏi,...
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
54
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu 2-3 HS đại diện nói trước lớp câu
vừa đặt.
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập 1 câu có
chứa từ ngữ tìm được ở Bài tập 3.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài làm của HS.
Hoạt động 3: Nghe GV kể chuyện Thử tài
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc tên truyện,
đọc nội dung từng tranh và phán đoán nội dung
câu chuyện; HS nghe GV kể chuyện.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động
cá nhân
- GV yêu cầu HS
quan sát 4 bức tranh,
đọc nội dung và phán
đoán nội dung câu
chuyện.
- GV yêu cầu 1 HS
đứng dậy đọc nội dung dưới 4 bức tranh.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, câu
chuyện có những nhân vật nào, nói về sự việc
gì?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV đọc chuyện Thử tài cho cả lớp nghe (GV
vừa kể vừa kết hợp chỉ vào tranh minh họa để
HS dễ hình dung hơn câu chuyện).
THỬ TÀI
1. Ngày xưa có một cậu bé rất thông minh. Nhà
vua muôn thử tài, bèn cho gọi cậu đến bảo:
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, soát lại bài của mình.
- HS đọc bài.
- HS trả lời:
+ Câu chuyện có các nhân vật: nhà vua,
cậu bé.
+ Câu chuyện nói về việc nhà vua thử
tài cậu bé và truyền đưa cậu vào trường
học để nuôi dậy thành tài.
- HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh
minh họa trong SHS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
55
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Ngươi hãy về lấy tro bếp bện cho ta một sợi
dây thừng. Nếu làm được, ta sẽ thưởng.
2. Cậu bé về nhờ mẹ chặt cây tre trong vườn,
chẻ nhỏ rồi bện thành một sợi dây thừng. Bện
xong, cậu cuộn tròn sợi dây, đặt trên chiếc
mâm đồng, phơi cho khô rồi đốt thành tro. Khi
lửa tắt, đám tro hiện rõ hình cuộn dây. Cậu
đem dâng vua.
3. Vua mừng lắm nhưng vẫn muốn thử tài lần
nữa. Lân này, vua đưa cho cậu bé chiếc sừng
trâu cong như vòng thúng, bảo:
- Ngươi hãy nắn thẳng chiếc sừng này cho ta.
Nếu được, ta sẽ thưởng to.
4. Cậu bé về nhà, bỏ sừng trâu vào cái chảo
lớn, đỗ đây nước rồi ninh kĩ. Sừng trâu mềm ra
và dễ uỗn. Cậu lây đoạn tre vót nhọn thọc vào
sừng trâu rồi đem phơi khô. Khi rút đoạn tre,
chiếc sừng trâu đã được uốn thẳng. Thấy cậu
bé thực sự thông minh, nhà vua bèn thưởng rất
hậu và đưa cậu vào trường học để nuôi đạy
thành tài.
Theo Truyện cô dân tộc Dao
- GV kể câu chuyện lần thứ hai. GV yêu cầu
HS vừa nghe vừa kết hợp quan sát tranh minh
họa để nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS trao đổi về phán đoán nội
dung câu chuyện của mình.
Hoạt động 4: Kể từng đoạn của câu chuyện
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh và nội dung gợi
ý dưới từng tranh, kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo nội dung đã được GV kể (không
bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ).
- HS lắng nghe, quan sát tranh, nhớ
những chi tiết chính trong từng đoạn.
- HS trao đổi, so sánh về nội dung mình
phán đoán và nội dung câu chuyện GV
kể.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
56
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh và nội
dung phần gợi ý dưới mỗi tranh.
- GV mời 4HS đọc 4 nội dung dưới phần gợi ý
của từng tranh.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại những chi tiết
chính của câu chuyện để kể lại từng đoạn của
câu chuyện (không bắt buộc HS kể đúng từng
câu chữ).
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS).
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách
kể chuyện hay.
Hoạt động 5: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện
Thử tài (không bắt buộc HS kể đúng từng câu
chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS
lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối
tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn
bộ câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu
cần thiết).
- HS đọc phần nội dung gợi ý.
- HS trình bày.
- HS tập kể chuyện.
- HS kể chuyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
57
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét phần kể chuyện của HS.
- GV khen ngợi HS nhớ, kể đúng được nội
dung của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nói về nhân vật mà em thích. Vì sao
em thích nhân vật đó.
+ Câu chuyện nói về nội dung gì?
- HS trả lời. Nêu lý do em vì sao thích
nhân vật đó: tính cách, sự thông minh,
tài giỏi,....
- Nội dung của câu chuyện: Cậu bé
thông minh đã vượt qua được thử thách
của nhà vua, được nhà vua thưởng rất
hậu và đưa vào trường học để nuôi dậy
thành tài.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Út Tin (tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phân tích mẫu thời gian biểu
a. Mục tiêu: HS đọc thời gian biểu của cầu thủ
nhí Lê Đình Anh; trả lời được bạn Lê Đình
Anh lập thời gian biểu cho những buổi nào
trong ngày; biết cách đọc nội dung từng cột
trong thời gian biểu của bạn Lê Đình Anh.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6a: Đọc lại thời gian biểu của cầu thủ nhí Lê
Đình Anh và trả lời câu hỏi:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
58
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
▪ Bạn Lê Đình Anh lập thời gian biểu cho
những buổi nào trong ngày?
▪ Mỗi cột trong thời gian biểu của bạn Lê
Đình Anh viết những nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS mở lại SHS trang 13 để
quan sát và đọc lại thời gian biểu của bạn Lê
Đình Anh.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS trả lời câu hỏi trong Bài tập 6a, cả nhóm
thống nhất câu trả lời.
- HS mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Viết thời gian biểu
a. Mục tiêu: HS nói với bạn những việc em
làm của một buổi trong ngày, thời gian làm
mỗi việc; HS viết thời gian biểu một buổi trong
ngày.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa
trong Bài tập 6b.
- HS trả lời:
+ Bạn Đình Anh lập thời gian biểu cho:
buổi sáng, trưa, chiều, tối.
+ Mỗi cột trong thời gian biểu viết
những nội dung: thời gian, công việc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
59
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhìn vào thời
gian biểu, em hãy cho biết những việc bạn nhỏ
đã thực hiện trong một ngày?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS nói nói với bạn những việc em làm của một
buổi trong ngày, thời gian làm mỗi việc.
Bước 3: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết thời gian biểu trong ngày
của em vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết đúng,
viết hay.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài đã đọc về trẻ
em
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn về
một bài đã đọc (tên bài đọc, tên tác giả, tên
nhân vật, thông tin em biết,...)
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về truyện đã đọc.
- GV hướng dẫn HS HS tìm đọc một số bài viết
hay viết về trẻ em trong tủ sách gia đình hoặc
- HS trả lời: Những việc bạn nhỏ làm
trong một ngày: đánh răng, đi học, chơi
thể thao, tưới cây, ăn tối, đi ngủ.
- HS thảo luận.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tham khảo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
60
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ở hiệu sách của địa phương, thư viện nhà
trường.
- GV giới thiệu một số câu chuyện hay về trẻ
em: Trắng sáng sân nhà em, Tay bé,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về bài đã đọc, nêu
được: tên truyện, tên tác giả, tên nhân vật,
thông tin em biết, ấn tượng, thích thú.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính của cuốn sách vào Phiếu đọc sách (tên
bài đọc, tên tác giả, thông tin em biết).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài đọc,
tên tác giả, thông tin em biết một cách chính
xác trong bài đọc để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên truyện, tên tác giả, thông tin em
biết.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
61
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Trang trí thời gian biểu
a. Mục tiêu: HS biết cách trang trí thời gian
biểu trong ngày (cắt dán, tô màu) theo ý thích.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị: bút chì, bút màu,
giấy vẽ thủ công, kéo, hồ nước,....
- HS có thể vẽ đơn giản hoặc cắt dán các hình
trang trí khác nhau tùy vào khả năng của mỗi
em.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV hướng dẫn HS trang trí thời gian biểu
trong ngày vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cách trang trí thời
gian biểu của em cho các bạn cùng lớp.
- GV mời đại diện 4-5 HS xung phong trình
bày bài trang trí thời gian biểu trước lớp.
- GV khen ngợi, động viên những HS có ý
tưởng hay, trang trí đẹp.
Hoạt động 4: Nói với bạn một việc làm em
viết trong thời gian biểu
a. Mục tiêu: HS chia sẻ, nói với bạn cùng lớp
một việc em làm em đã viết trong thời gian
biểu.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS thực hành.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
62
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Nói với bạn một việc làm em viết trong
thời gian biểu.
- GV hướng dẫn HS nói thời gian việc làm đó
(vào buổi nào, lúc mấy giờ), công việc em làm
là gì?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS nói về việc làm em viết trong thời gian
biểu.
- GV hướng dẫn HS có thể nói thêm: sau khi
làm việc đó em có suy nghĩ gì, em có hoàn
thành tất cả mọi việc đã được viết trong thời
gian biểu không,....
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày trước lớp.
- GV khen ngợi, động viên HS trình bày rõ
ràng, giọng nói, điệu bộ linh hoạt.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ (TUẦN 3-4)
BÀI 1: TÓC XOĂN VÀ TÓC THẲNG (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ những điều em yêu thích ở mỗi bạn trong nhóm; nêu được phỏng đoán
của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài học:
Mỗi người có đặc điểm riêng đáng yêu; biết liên hệ bản thân: tôn trọng nét
riêng của bạn, rèn luyện để nét riêng của mình đáng yêu hơn; biết thể hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
63
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tình cảm tôn trọng, quý mến bạn qua việc thực hiện vẽ bạn và đặt tên cho bức
vẽ.
- Viết đúng chữ B hoa và câu ứng dụng.
- Tìm và đặt được câu với từ ngữ chỉ hoạt động của người, con vật.
- Đặt được tên cho các kiểu tóc và nói về kiểu tóc và nói về kiểu tóc em thích.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn
học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa B.
- Bảng phụ đoan từ Mẹ xoa đầu Lam đến như con không?
- Ảnh chụp của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Vở Tập viết 2 tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
64
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Mỗi người một
vẻ.
Các bài học trong Chủ điểm 2 - Mỗi người một
vẻ hướng đến việc bồi dưỡng phẩm chất nhân
ái, chăm chỉ, trách nhiệm cho các em. Giúp các
em nhận thức được ở xung quanh chúng ta,
mỗi người mỗi vật đều có những đặc điểm
riêng, đều có những nét đáng yêu; bước đầu
biết tự tin và quý trọng bản thân, biết làm
những việc có ích.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm, trả
lời câu hỏi: Chia sẻ điều em thích ở mỗi bạn
trong nhóm theo gợi ý :
+ GV dẫn dắt vào bài học: Mỗi bạn trong
nhóm mà các em vừa thảo luận đều có những
đặc điểm riêng mà các em yêu thích như: tên,
đôi mắt, mái tóc, dáng đi, trang phục, giọng
nói,....Chúng ta cần phải biết tôn trọng nét
riêng của bạn cũng như rèn luyện để nét riêng
của mình đáng yêu hơn. Bài học ngày hôm nay
sẽ cho chúng ta biết những điều đó. Chúng ta
cùng vào Bài 1: Tóc xoăn và tóc thẳng.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
65
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Tóc xoăn, tóc
thẳng SHS trang 26, 27 với giọng đọc rõ ràng,
ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi
đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS
quan sát tranh và trả lời
câu hỏi: Trong bức tranh
có những ai, đặc điểm về
mái tóc của họ như thế
nào?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: Người dẫn
chuyện giọng kể thong thả, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ suy nghĩ, hành động của Lam
và các bạn; giọng Lam phụng phịu; giọng mẹ
vỗ về, thể hiện niềm vui, tự hào; giọng thầy
hiệu trưởng thể hiện sự thân thiện, gần gũi.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: bồng bềnh, phụng
phịu, âu yếm.
+ Luyện đọc một số câu dài: Khi trao giải, thầy
hiệu trưởng khen:// “Không chỉ La biết
nhảy/mà mái tóc của Lam cũng biết nhảy”//;
“Sáng nào, Lam cũng dậy sớm/để chải tóc thật
đẹp/trước khi đến trường//”.
- HS trả lời: Trong bức tranh có nhân
vật mẹ và con. Tóc mẹ thẳng, tóc con
xoăn.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
66
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 4 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “trêu Lam”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “như con
không”.
+ HS3 (Đoạn 3): tiếp theo đến “cũng biết
nhảy”.
+ HS4 (Đoạn 4): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó,
luyện đọc theo nhóm và rút ra được ý nghĩa
của bài học.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Nổi bật: nổi lên rất rõ khiến rõ ràng nhận thấy
ngay.
+ Bồng bềnh: dáng chuyển động lên xuống nhẹ
nhàng như làn sóng, làn gió.
+ Phụng phịu: vẻ mắt xị xuống tỏ ý hờn dỗi,
không bằng lòng.
- GV nhắc nhở HS hờn dỗi là hành vi không
đẹp, khi không bằng lòng điều gì đó, các em
phải nói, chia sẻ để người lớn hiểu.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa bài học.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS luyện đọc theo theo từng đoạn.
- HS rút ra ý nghĩa bài học: Mỗi người
đều có những đặc điểm riêng đáng yêu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
67
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng nhân
vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng; HS luyện
đọc.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học theo
cách hiểu của em và xác định giọng đọc của
từng nhân vật.
- GV đọc lại đoạn từ “Mẹ xoa đầu Lam” đến
“như con không”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc lời nói của mẹ, của
Lam và luyện đọc đoạn từ “Mẹ xoa đầu Lam”
đến “như con không”.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Cùng tìm hiểu và Ai cũng đáng yêu.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm
hiểu SHS trang 27.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Tìm từ ngữ tả mái tóc của Lam?
+ HS liên hệ bản thân: Tôn trọng nét
riêng của bạn, rèn luyện để nét riêng
của mình đáng yêu hơn.
- Nội dung bài học: Mỗi người đều có
những đặc điểm riêng đáng yêu.
- Giọng đọc của từng nhân vật: Người
dẫn chuyện giọng kể thong thả, nhấn
giọng ở những từ ngữ chỉ suy nghĩ,
hành động của Lam và các bạn; giọng
Lam phụng phịu; giọng mẹ vỗ về, thể
hiện niềm vui, tự hào; giọng thầy hiệu
trưởng thể hiện sự thân thiện, gần gũi.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
68
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS: đọc lại đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Thầy hiệu trưởng khen Lam thế nào?
+ GV hướng dẫn HS: đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Sau Hội diễn Văn nghệ, Lam và các bạn
thay đổi ra sao?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 4 để tìm câu trả
lời
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 4:
Câu 4: Nói với bạn điều em thích ở bản thân.
+ GV hướng dẫn HS nói với bạn điều em thích
ở bản thân như: mái tóc, đôi mắt, tính cách, họ
tên,...
+ GV mời đại diện 3-4 HS trả lời.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi mục Ai cũng đáng yêu SHS trang 27: Nói
với bạn về một bức ảnh của em. Đặt tên cho
bức ảnh.
- GV hướng dẫn HS:
- HS trả lời: Từ ngữ tả mái tóc của Lam:
xoăn bồng bềnh.
- HS trả lời: Thầy hiệu trưởng khen
Lam “Không chỉ Lam biết nhảy mà mái
tóc của Lam cũng biết nhảy”.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
69
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Có thể sử dụng ảnh chụp cá nhân hoặc ảnh
chụp cùng người thân, bạn bè, thầy cô,...
+ HS nói về bức ảnh theo những chi tiết mà em
cảm thấy đáng yêu.
+ HS đặt tên cho bức ảnh: đặ tên ngắn gọn, dễ
hiểu, làm nổi bật được sự đáng yêu của em
trong bức ảnh.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- HS trả lời.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Tóc xoăn và tóc
thẳng (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ B hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ B hoa
theo đúng mẫu; viết chữ B hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết B hoa: Độ cao: 5
li.
- GV viết mẫu lên bảng:
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, quan sát.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
70
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nét 1 (móc ngược trái có phần trên hơi lượn
sang phải, đầu móc hơi cong): Từ điểm đặt bút
ở giao điểm đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc
4 đưa bút xuống vị trí giao điểm đường kẻ
ngang 2 và kẻ dọc 3 thì lượn
sang trái tạo nét cong. Điểm
kết thúc ở giao điểm đường kẻ
ngang 2 và đường kẻ đọc 2.
+ Nét 2 (nét cong lượn thắt): Đặt bút tại giao
điểm của đường kẻ ngang 5 và khoảng giữa
đường kẻ dọc 2, 3 rồi viết nét cong vòng lần 1,
tạo nét thắt bên dưới dòng kẻ ngang 4, tiếp tục
viết nét cong phải. Điểm kết thúc nằm trên
đường kẻ dọc 4 và quãng giữa hai đường kẻ
ngang 2, 3.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ B hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Bạn bè sum họp; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Bạn bè sum họp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa B đầu câu.
- HS viết bài.
- HS đọc câu Bạn bè sum họp.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Bạn
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
71
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ n tiếp liền với điểm kết thúc nét
2 của chữ viết hoa B.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Bạn bè ríu rít tìm nhau/Qua con đường
đất rực màu rơm phơi; viết câu ca dao vào vở
Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ: Tình
cảm bạn bè thân thiết, khăng khít, gắn bó đi
đâu cũng muốn đi cùng nhau, cũng “tìm nhau”.
- GV hướng dẫn HS:
+ Trong câu có chữ Bạn phải viết hoa.
+ Lùi vào đầu dòng từ 3-4 ô.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu thơ Bạn bè ríu rít
tìm nhau/Qua con đường đất rực màu rơm phơi
vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
72
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ chỉ
người, con vật và hoạt động tương ứng của
người, con vật; HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ
người, con vật và từ ngữ chỉ hoạt động của
người, vật.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của người, con vật
trong tranh. M: tưới cây.
- GV hướng dẫn HS tìm từ ngữ chỉ người, con
vật và hoạt động tương ứng của người, con vật
có trong tranh.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi.
- GV cho HS chơi trò chơi Tiếp sức: viết từ
ngữ chỉ người, vật và hành động tương ứng của
người, vật có trong tranh.
- GV nhận xét kết quả của các nhóm.
- GV yêu cầu HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ
người, vật và từ ngữ chỉ hoạt động của người,
vật.
Hoạt động 6: Luyện câu
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS chơi trò chơi: mẹ - giặt quần áo,
bạn nhỏ - tưới cây, bố - cuốc đất, gà
trống - gáy, gà mái và gà con - môt
thóc, chó - sủa, chim - hót.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
73
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS đặt và trả lời câu hỏi về người
và con vật tìm được ở Bài tập 3.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 4: Đặt và trả lời câu hỏi về người và con
vật tìm được ở Bài tập 3.
M: - Ai tưới cây?
- Bạn nhỏ tưới cây.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu câu, đặt và
trả lời câu hỏi về người và con vật tìm được ở
Bài tập 3.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, đặt
và trả lời câu hỏi về người và con vật tìm được
ở Bài tập 3.
- GV tổ chức cho HS chơi trò Đôi bạn (bạn hỏi
được chọn một bạn trả lời) để đặt và trả lời câu
hỏi.
- GV nhận xét về câu hỏi, câu trả lời của HS.
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập một cặp
câu hỏi và câu trả lời theo mẫu.
- GV nhận xét, chữa bài của một số HS.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS chơi trò chơi Nhà tạo mẫu
nhí: Quan sát các kiểu tóc trong hình, đặt tên
cho từng kiểu tóc; nói về kiểu tóc em thích.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp:
- HS trả lời:
+ Ai tưới cây? - Bạn nhỏ tưới cây.
+ Ai giặt quần áo? - Mẹ giặt quần áo.
+ Ai làm vườn? - Bố làm vườn.
+ Con gì hót? - Con chim hót.
+ Con gì sủa? - Con chó sủa.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát và sửa lỗi bài
của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
74
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu câu bài tập:
Chơi trò Nhà tạo mẫu nhí:
▪ Đặt tên cho từng kiểu tóc.
▪ Nói về kiểu tóc em thích.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh:
+ Phân biệt được kiểu tóc của bạn nam và bạn
nữ; nêu được đặc điểm, chi tiết nổi bật nhất của
từng kiểu tóc từ đó đặt tên cho từng kiểu tóc.
+ HS nói về kiểu tóc em thích: Tóc bạn nam
hay bạn nữ, kiểu tóc có gì nổi bật (ngộ nghĩnh,
đáng yêu, dễ thương,...). HS có thể nói thêm có
muốn được làm kiểu tóc đó không,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân.
- GV mời 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV khen ngời HS gọi được tên kiểu tóc theo
trí tưởng tượng, không gò ép.
- HS trả lời: Tên kiểu tóc (tính từ trái
sang phải): tóc búi cao buộc nơ, tóc
vuốt có hoa, tóc buộc tròn hai bên, tóc
mầm cây.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
75
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 2: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (TIẾT 5-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được những việc em thích làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội
dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nội
dung bài đọc: Xung quanh ta, mọi người, mọi vật đều làm việc. Công việc
đem lại niềm vui cho mọi người, mọi vật; biết liên hệ bản thân: chăm chỉ học
tập, rèm luyện sẽ có niềm vui.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; làm quen với tên gọi một số chữ cái; phân biệt
s/x, en/eng.
- Chọn đúng từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống đề hoàn chỉnh đoạn văn.
- Nói và đáp được lời khen ngợi, chúc mừng.
- Nói, viết được lời cảm ơn.
- Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về trẻ em.
- Đặt được tên cho một bức tranh tự vẽ.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về trẻ em (từ ngữ chỉ trẻ em, hoạt động
của trẻ em).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
76
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh, video clip về một số hoạt động của trẻ em.
- Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở Bài tập 2b để tổ chức trò chơi
cho HS. Bảng tên chữ cái hoàn thiện.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Bài thơ đã tìm đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, trả
lời câu hỏi: Nói về những việc em thích làm
theo gợi ý.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em thích làm
thật là nhiều việc. Có em thích làm việc nhà
giúp ông bà, bố mẹ; có em lại thích làm những
việc theo sở thích cá nhân. Như vậy, xung
quanh chúng ta mọi người đều làm việc đúng
không nào? Công việc tuy lúc nào cũng bận
rộn và nhộn nhịp nhưng chúng ta lúc nào cũng
cảm thấy vui vẻ và hào hứng. Hôm nay, chúng
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
77
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ta sẽ cùng tìm hiểu xem các loài vật, các đồ vật
và bạn nhỏ trong bài đọc làm những công việc
gì. Chúng ta cùng vào Bài 2: Làm việc thật là
vui.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Làm việc thật là
vui SHS trang 29 với giọng đọc rõ ràng, thong
thả, chậm rãi, rõ tên và việc làm của mỗi
người, mỗi vật.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi: Em hãy đoán xem mỗi con vật, đồ vật
và các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì ?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc rõ ràng, thong thả, chậm rãi, rõ
tên và việc làm của mỗi người, mỗi vật.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
tích tắc, rực rỡ, tưng bừng, bận rộn, nhộn nhịp.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “màu vải chín”.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “tưng bừng”.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
78
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm lại bài đọc để trả lời phần Cùng tìm
hiểu trong SHS trang 30; nêu nội dung bài học,
liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Mùa màng: cây trồng trong vụ sản xuất nông
nghiệp.
+ Sắc xuân: cảnh sắc tươi đẹp, đầy sức sống
của mùa xuân.
+ Tưng bừng: nhộn nhịp, vui vẻ (thường nói về
quang cảnh).
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm
hiểu SHS trang 30.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Nói về hoạt động của từng vật, con vật
được nhắc đến trong bài đọc.
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1,2 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời:
+ Đồng hồ tích tắc báo phút báo giờ.
+ Con gà gáy báo mọi người thức dậy.
+ Chim bắt sâu bảo vệ mùa màng.
+ Tu hú kêu tu hú tu hú, báo hiệu mùa
vải sắp chín.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
79
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Bé làm những việc gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Bé cảm thấy như thế nào khi làm việc?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 4:
Câu 4: Chọn từ ngữ phù hợp để nói về bé.
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3, nêu nội
dung chính của đoạn từ đó chọn từ ngữ phù
hợp để nói về bé.
+ GV mời đại diện 2-3HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS luyện đọc đoạn cuối bài văn
bản Làm việc thật là vui từ “Như mọi vật” đến
“nhộn nhịp, cũng vui”.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc đoạn cuối bài văn bản Làm việc thật
là vui từ “Như mọi vật” đến “nhộn nhịp, cũng
vui”.
- HS trả lời: Bé làm những việc: làm
bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với
em.
- HS trả lời: Khi làm việc, bé cảm thấy
lúc nào cũng nhộn nhịp, cũng vui.
- HS trả lời: Từ ngữ phù hợp để nói về
bé: chăm chỉ.
- HS rút ra ý nghĩa bài học: Xung quanh
ta mọi người, mọi vật đều làm việc.
Công việc đem lại niềm vui cho mọi
người, mọi vật.
+ HS liên hệ bản thân: biết làm việc
nhà, giúp đỡ bố mẹ.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
80
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn văn
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn cuối bài văn
bản Làm việc thật là vui từ “Như mọi vật” đến
“nhộn nhịp, cũng vui”.
- GV mời 1-2HS đọc đoạn văn
- GV mời 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu 1 lần đoạn
chính tả trong văn bản Làm việc thật là vui (từ
“Bé làm bài” đến hết); cầm bút đúng cách, tư
thế ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập
viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn chính tả trong văn bản Làm việc
thật là vui (từ “Bé làm bài” đến hết).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn vừa
đọc nói về nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, dễ
viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của
phương ngữ: quét nhà, bận rộn, nhộn nhịp.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào một ô khi bắt đầu
việt đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn nói
về những việc bé thích làm, bé cảm
thấy vui khi làm việc. Bé là một người
chăm chỉ.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài.
- HS trả lời: Đoạn văn nói về các công
việc mà bé làm. Bé cảm thấy lúc nào
cũng nhộn nhịp, cũng vui.
- HS luyện đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
81
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Làm quen với tên gọi một số
chữ cái
a. Mục tiêu: HS làm quen, nêu và học thuộc
được các chữ cái trong bảng phần Bài tập 2b
SHS trang 30.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng
dậy đọc yêu cầu câu hỏi:
Tìm chữ cái thích hợp với
mỗi . Học thuộc tên các
chữ cái trong bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát các chữ cái trong
bảng một lần.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV cho HS chơi trò Tìm bạn theo nhóm. HS
ghép thẻ từ ghi chữ cái phù hợp với thẻ từ ghi
tên chữ cái.
- GV yêu cầu HS đọc lại bảng tên chữ cái đã
hoàn thành.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng chữ cái.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
s/x, en/eng
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- HS chú ý lắng nghe và tự soát lại bài
của mình; đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- HS trả lời:
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
20
p
pê
21
q
quy
22
r
e-rờ
23
s
ét-xì
24
t
tê
25
u
t
26
ư
ư
27
v
vê
28
x
ích-xì
29
y
i dài
- HS đọc bảng chữ cái.
- HS lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
82
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS chọn s/x, en/eng cho phù hợp
điền vào mỗi ;đặt câu với từ ngữ vừa tìm
được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 2c: Chọn chữ hoặc vần phù hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS lần lượt điền s/x, en/eng
sao cho tạo được chữ, vần phù hợp.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV cho HS chơi trò Tiếp sức, từng HS
trong nhóm lần lượt điền điền s/x, en/eng sao
cho tạo được chữ, vần phù hợp.
- GV nhận xét kết quả.
- GV yêu cầu HS đặt câu với các từ ngữ vừa
tìm được.
- HS chơi trò chơi:
▪ Chia sẻ, xung phong, sum họp.
▪ Áo len, cái kẻng, dế mèn.
- HS trả lời:
Ví dụ: Mẹ đan áo len cho em.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Làm việc thật là vui
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
83
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ không cùng nhóm
trong mỗi dòng câu hỏi; giải nghĩa các từ tìm
được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoat động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm từ ngữ không cùng nhóm trong mỗi
dòng sau:
a. bạn học, bạn bè, kết bạn, bạn thân.
b. chạy bộ, bơi lội, tốt bụng, múa hát.
- GV hướng dẫn HS:
+ Với câu a, có 2 nhóm từ (chỉ người và chỉ
hành động). HS tìm từ ngữ không cùng nhóm
với các từ còn lại.
+ Với câu b, có 2 nhóm từ (chỉ đặc điểm, phẩm
chất và chỉ bộ môn, sở thích). HS tìm từ ngữ
không cùng nhóm với các từ còn lại.
b. Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ không cùng nhóm.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ vừa tìm
được.
Hoạt động 2: Chọn từ ngữ phù hợp để hoàn
thành đoạn văn
- HS trả lời:
a. Từ ngữ không cùng nhóm là kết bạn.
b. Từ ngữ không cùng nhóm là tốt
bụng.
- HS trả lời:
+ Kết bạn: kết giao, giao lưu giữa một
nhóm bạn có cùng sở thích, cùng tính
cách,...
+ Tốt bụng: có lòng tốt, hay thương
người và sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
84
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS chọn từ ngữ phù hợp ở Bài
tập 3 thay cho ; đọc lại đoạn văn sau khi
đã điền từ ngữ.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 4a: Chọn từ ngữ ở Bài tập 3 phù hợp với
mỗi
- GV
hướng dẫn HS: quan sát tranh, điền từ ngữ
tìm được ở Bài tập đến khi phù hợp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập.
- GV yêu cầu 2-3 HS đứng dậy đọc lại đoạn
văn sau khi đã điền từ ngữ.
- GV nhận xét, chữa một số bài, sửa lỗi (nếu
có).
Hoạt động 2: Đặt câu nói về một hoạt động
a. Mục tiêu: HS đặt 1-2 câu nói về một việc
em thích làm trong ngày nghỉ cuối tuần; viết
vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời: An và Bích là đôi bạn thân.
Cuối tuần, hai bạn thường chạy bộ
quanh công viên. Mùa hè, hai bạn cùng
tham gia câu lạc bộ bơi lội.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
85
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt 1-2 câu nói về việc em thích làm trong
ngày nghỉ cuối tuần.
- GV hướng dẫn HS: Đặt câu nêu được nội
dung:
▪ Đó là việc gì.
▪ Em làm công việc đó vào thời gian nào
trong ngày.
▪ Vì sao em thích làm công việc đó.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu đã đặt được vào
vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài.
- GV nhận xét, chữa một số bài, sửa lỗi.
Hoạt động 3: Nói và đáp lời khen ngợi
a. Mục tiêu: HS trả lời được một số câu hỏi về
nói lời khen ngời; nói lời đáp của bạn Lam
trong 2 tình huống.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5a: Nói lời đáp của bạn Lam trong từng trường
hợp sau:
- HS trả lời:
Ví dụ: Cuối tuần, em thường cùng mẹ
dọn dẹp nhà cửa. Nhìn thấy nhà cửa
thoáng mát, sạch sẽ sau khi làm việc
nhà chăm chỉ, em rất vui.
- HS lắng nghe, tự soát bài của mình.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
86
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Khi nào em cần nói lời khen ngợi?
+ Khi nói lời khen ngợi, cần chú ý điều gì
(giọng, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,...).
+ Khi nhận được lời khen ngợi, em cần đáp lại
như thế nào?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Tình huống 1: 1HS đóng vai người mẹ, 1HS
đóng vai Lam.
+ Tình huống 2: 1HS đóng vai thầy giáo, 1 HS
đóng vai Lam/
- GV mời đại diện 2-3 nhóm đóng vai trước
lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm có cách
hỏi - đáp hay, giọng nói, khuôn mặt, cử chỉ linh
hoạt, thể hiện được sự hào hứng.
Hoạt động 2: Nói và đáp lời khen về món
quà
a. Mục tiêu: HS cùng bạn nói và đáp lời khen
về món quà.
b. Cách thức thực hiện:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy
đọc yêu cầu Bài tập 5b:
Cùng bạn nói và đáp lời
khen về món quà.
- GV nhắc lại câu hỏi để
HS trả lời:
+ Khi nào em cần nói lời khen ngợi?
- HS đóng vai.
+ Con rất vui vì lời khen ạ.
+ Em cảm ơn thầy, lần sau sẽ cố gắng
nhiều hơn ạ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
87
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Khi nói lời khen ngợi, cần chú ý điều gì
(giọng, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,...).
+ Khi nhận được lời khen ngợi, em cần đáp lại
như thế nào?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời đại diện 2-3 nhóm đại diện nói lời
cảm ơn trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- HS trả lời:
- Chúc mừng sinh nhật cậu nha!
- Gấu xinh quá, cảm ơn cậu nhiều
nhé!
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Làm việc thật là vui
(tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phân tích mẫu
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc lời thoại
nhân vật trong bức tranh; nhận xét cách bạn
nhỏ nói lời cảm ơn.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6a: Đọc lời các nhân vật trong tranh
- GV hướng
dẫn HS: quan sát tranh, đọc lời thoại của các
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
88
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhân vật. Chú ý giọng nói, điệu bộ, cử chí, ánh
mắt,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời đại diện 2-3 nhóm đọc lời thoại trước
lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nhận
xét về cách bạn nhỏ nói lời cảm ơn.
Hoạt động 2: Nói và đáp lời cảm ơn
a. Mục tiêu: HS cùng bạn đóng vai, nói và đáp
lời cảm ơn trong từng trường hợp.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6b: Cùng bạn đóng vai nói và đáp lời cảm ơn
trong từng trường hợp sau:
▪ Bạn cho em mượn bút.
▪ Bà tặng em một quyển truyện tranh rất
đẹp.
- GV hướng dẫn HS: cách nói và đáp lời cảm
ơn cần thể hiện được sự lợi ích, mỗi tình huống
giao tiếp sẽ có những cách nói lời cảm ơn khác
nhau.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời đại diện 3-4 nhóm HS đóng vai nói
và đáp lời cảm ơn trong 2 tình huống.
- GV nhận xét các nhóm có lời cảm ơn khác
nhau, giúp các em phát triển kĩ năng giao tiếp.
Hoạt động 3: Viết lời cảm ơn
a. Mục tiêu: HS viết 1-2 câu cảm ơn phù hợp
với một trong hai tình huống ở Bài tập 6b vào
vở bài tập.
- HS đọc lời thoại.
- HS trả lời: Bạn nhỏ nói lời cảm ơn lịch
sự.
- HS trả lời:
a. Tớ cảm ơn bạn.
b. Cháu rất thích quyển truyện, cháu
cảm ơn bà rất nhiều!
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
89
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6c: Viết lời cảm ơn em vừa nói ở Bài tập 6b.
- GV khuyến khích HS sáng tạo trong cách viết
lời cảm ơn: ngoài việc dùng câu cảm ơn, HS
có thể thay bằng một số câu như khen ngợi bạn
như bạn thật tốt bụng, tớ rất thích, nó thật
đẹp,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu cảm ơn phù hợp
với một trong hai tình huống ở Bài tập 6b vào
vở bài tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài thơ về trẻ em
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn về
một bài đã đọc (tên bài thơ, tên tác giả, khổ thơ
em thích, nhân vật,...)
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài thơ đã đọc.
- GV hướng dẫn HS HS tìm đọc một số bài thơ
hay viết về trẻ em trong tủ sách gia đình hoặc
ở hiệu sách của địa phương, thư viện nhà
trường.
- GV giới thiệu một số bài thơ hay về trẻ em:
Bé làm họa sĩ, Ước, Ước mơ của bé,...
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tự soát bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
90
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về bài thơ đọc, nêu
được: (tên bài thơ, tên tác giả, khổ thơ em
thích, nhân vật,...), tên cuốn sách, bài báo có
bài thơ đó.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính của cuốn sách vào Phiếu đọc sách (tên
bài thơ, tên tác giả, khổ thơ em thích, nhân
vật,...).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài đọc,
tên tác giả, thông tin em biết một cách chính
xác trong bài đọc để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: (tên bài thơ, tên tác giả, khổ thơ em
thích, nhân vật,...).
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- HS lắng nghe, tham khảo.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
91
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Vẽ tranh
a. Mục tiêu: HS đọc lại văn bản Làm việc thật
là vui; vẽ một đồ vật hoặc con vật được nhắc
đến trong văn bản đó.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2a: Vẽ một đồ vật hoặc một con vật được nhắc
đến trong bài Làm việc thật là vui.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc lại một lần bài đọc Làm việc thật là vui
SHS trang 29.
+ Xác định trong bài đọc có những đồ vật, con
vật nào được nhắc đến.
+ Quan sát tranh minh họa được vẽ trong bài
đọc.
+ Chọn vẽ đồ vật hoặc con vật trong bài theo
sở thích của em. Khuyến khích HS vẽ theo trí
tưởng tượng.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV khen ngợi, động viên những HS có ý
tưởng hay, vẽ đẹp, sáng tạo.
Hoạt động 4: Đặt tên cho bức vẽ
a. Mục tiêu: HS đặt tên cho bức vẽ vừa thực
hiện; giời thiệu bức vẽ và tên bức vẽ trước lớp.
b. Cách thức tiến hành:
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS thực hành vẽ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
92
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Đặt tên cho bức vẽ.
- GV hướng dẫn HS: đặt tên bức vẽ theo tên
con vật, đồ vật; chi tiết mà em yêu thích nhất,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời 2-3 HS chia sẻ tên bức vẽ em đặt.
- GV yêu cầu HS giới thiệu bức vẽ:
+ Bức tranh vẽ con vật, đồ vật gì?
+ Vì sao em chọn vẽ con vật, đồ vật đó?
+ Em cảm thấy bức vẽ của mình như thế nào?
(đẹp, hài lòng,...)
- HS chia sẻ.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
93
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: NHỮNG CÁI TÊN (TIẾT 11-14)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được với bạn tên của em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung
bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;
hiểu nội dung bài đọc: Mỗi cái tên đều có ý nghĩa, gửi gắm những điều đẹp
đẽ mẹ cha mong ước cho em; biết liên hệ bản thân: chăm chỉ rèn luyện để
xứng với tên mình - mong ước mà cha mẹ gửi gắm; biết viết tên riêng đúng
chính tả và trang trí bảng tên của mình.
- Viết đúng chữ C hoa và câu ứng dụng.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
• Viết hoa đúng tên riêng của người.
• Nói được với người thân về tên các bạn trong lớp.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
94
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Giáo án.
- Những tờ giấy có viết tên học sinh (có cách điệu và sáng tạo).
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai và ba.
- Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở Bài tập 3.
- Ảnh HS trong lớp để làm bài tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng
dẫn HS thảo
luận theo cặp,
trả lời câu hỏi: Nói với bạn tên của em theo
gợi ý :
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em đều có mỗi
người một cái tên mà cha mẹ đặt cho. Đó là
những cái tên thật đặc biệt, thể hiện những
mong ước của cha mẹ khi sinh thành ra các em.
Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
những cái tên cha mẹ đặt sẽ theo mỗi chúng ta
suốt đời. Chúng ta cùng vào Bài 3: Những cái
tên.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
95
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Những cái tên
SHS trang 34 với giọng thong thả, trong sáng,
vui tươi.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát
tranh và trả lời câu hỏi: Trong
bức tranh có những ai, nhân
vật trong tranh đang nói gì.
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc với giọng thong thả, trong sáng, vui
tươi.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
bao nhiêu, bấy nhiêu, ước.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 4 HS đọc bài thơ:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “tên hay”.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “cho em”.
+ HS3 (Đoạn 3): tiếp theo đến “không mất”.
+ HS4 (Đoạn 4): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm
hiểu; nêu được nội dung bài học, liên hệ bản
thân.
- HS trả lời: Trong bức tranh có bố, me
và em bé. Bố đang nói và gọi tên em bé:
“Chào Hiền Thảo”.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
96
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Vô hình: không có hình thể, không nhìn thấy
được.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài đọc, thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi trong phần Cùng tìm
hiểu SHS trang 35.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Khi đặt tên, cha mẹ ao ước điều gì cho
con?
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ 2 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
+ GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Dòng thơ nào trong khổ 3 cho thấy cái
tên cha mẹ đặt rất đáng quý.
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ 3 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Cái tên nhắc bạn nhỏ điều gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ 4 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời: Khi đặt tên, cha mẹ ao ước
những điều đẹp đẽ cho con.
- HS trả lời: Dòng thơ trong khổ 3 cho
thấy cái tên cha mẹ đặt rất đáng quý:
Tên cùng em ra đường/Tên theo em đến
lớp.
- HS trả lời: Cái tên nhắc bạn nhỏ làm
người tốt.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
97
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 4:
Câu 4: Em cần giới thiệu tên mình với ai? Khi
nào?
+ GV hướng dẫn HS tưởng tượng tới các tình
huống khi em cần giới thiệu tên mình, giới
thiệu tên mình cho ai?
+ GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài thơ Những
cái tên có nội dung gì? Em hãy liên hệ bản thân
sau khi đọc xong bài thơ.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc toàn
bài; HS nghe GV đọc lại bài thơ; HS luyện đọc,
thuộc lòng 2 khổ thơ em thích.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được giọng
đọc toàn bài.
- GV đọc khổ thơ thứ 2 và 3.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ thứ 2 và
3.
- GV yêu cầu HS luyện đọc, học thuộc lòng 2
khổ thơ em thích.
- GV yêu cầu 1-2HS luyện đọc 2 khổ thơ em
thích trước lớp.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong
phần Tên ai cũng đẹp.
- HS trả lời: Em cần giới thiệu tên mình
khi:
+ Lần đầu tiên vào lớp mới (giới thiệu
với thầy cô, bạn bè).
+ Lần đầu gặp gỡ với người mới
quen,...
- HS trả lời: Nội dung của bài thơ là mỗi
cái tên đều có ý nghĩa, gửi gắm những
điều đẹp đẽ mẹ cha mong ước cho em.
+ Liên hệ bản thân: Chăm chỉ, rèn
luyện để xứng đáng với tên mình - với
mong ước mà cha mẹ gửi gắm.
- HS trả lời: Đọc với giọng thong thả,
trong sáng, vui tươi.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
98
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu câu hỏi
phần Tên ai cũng đẹp: Viết và trang trí bảng
tên của em.
+ GV hướng dẫn HS:
+ Viết đúng tên mình, các chữ họ, tên đệm, tên
viết hoa.
+ HS sử dụng màu vẽ để trang trí bảng tên theo
sở thích của mình.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết và trang trí bảng tên của
em vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV khen ngợi HS trang trí bản tên đẹp, sáng
tạo.
- HS thực hành.
- HS trình bày.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Những cái tên (tiết
3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ C hoa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
99
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ C hoa
theo đúng mẫu; viết chữ C hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết C: Chữ viết hoa
C gồm 2 nét: nét cong trái và nét cong phải
- GV viết mẫu lên bảng: Từ
điểm đặt bút ở giao điểm
đường kẻ ngang 6 và đường kẻ
dọc 3 vòng xuống đến 2,5 ô
vuông rồi vòng lên gặp đường kẻ ngang 6 và
tiếp tục lượn xuống giống nét cong trái đến sát
đường kẻ ngang 1, tiếp tục vòng lên đến đường
kẻ ngang 3 và lượn xuống. Điểm kết thúc nằm
trên đường kẻ ngang 2 và khoảng giữa hai
đường kẻ dọc 3 và 4.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ C hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Có chí thì nên; HS viết câu ứng dụng vào
vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Có chí thì nên.
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu Có chí
thì nên: những người có ý chí, lòng kiên trì thì
ắt sẽ làm được việc lớn lao và hoàn thành được
một việc gì đó.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Có chí thì nên.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
100
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa C đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ 0 tiếp liền với điểm kết thúc nét
2 của chữ viết hoa C.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Tre già ôm lấy măng non/Chắt chiu
như mẹ yêu con tháng ngày; viết câu thơ vào
vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ: Tình
cảm yêu thương mà mẹ dành cho con được ví
như hình ảnh tre già ôm lấy măng non.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết thơ Tre già ôm lấy măng
non/Chắt chiu như mẹ yêu con tháng ngày vào
vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Có
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS chú ý lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
101
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát các từ ngữ ở trong
thẻ màu xanh và các thẻ màu hồng; nhận xét
cách viết từ ngữ thuộc mỗi nhóm có gì khác
nhau và giải thích vì sao.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 3: Cách viết các từ ngữ ở thẻ màu xanh và
thẻ màu hồng có gì khác nhau? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS: quan sát các từ ngữ ở thẻ
màu xanh và thẻ màu hồng, em có nhận xét gì
cách viết hoa, viết thường, những từ ngữ đó chỉ
ai (cụ thể, nói chung) trong 2 nhóm từ.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đứng dậy trả lời câu
hỏi.
- HS tự soát lại bài của mình.
- HS trả lời:
+ Nhóm từ ngữ ở thẻ màu hồng: từ ngữ
chỉ người nói chung (bạn, học sinh, lớp
trưởng) và không viết hoa đầu câu.
+ Nhóm từ ngữ ở thẻ màu xanh: từ ngữ
chỉ tên riêng của con người, được viết
hoa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
102
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 6: Nhận diện tên riêng của từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc lại bài thơ
Những cái tên và xác định các tên riêng được
nhắc đến trong bài thơ.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 4a: Tìm các tên riêng trong bài thơ Những
cái tên.
- GV hướng dẫn HS: quan sát tranh (trong câu
hỏi và bài thơ), đọc lại bài thơ Những cái tên
và xác định các tên riêng được nhắc đến trong
bài thơ.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 7: Viết tên riêng các bạn trong
lớp
a. Mục tiêu: HS viết tên các bạn HS trong ảnh
và chia sẻ cách em viết tên riêng của các bạn
trong ảnh; viết vào vở bài tập tên các bạn trong
ảnh.
b. Cách thức tiến hành
- HS trả lời: Các tên riêng được nhắc
đến trong bài thơ là Minh Nguyệt, Hiền
Thảo, Tuấn Dũng, Phương Mai.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
103
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 4b: Viết tên 2 bạn trong lớp.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS:
+ HS mỗi nhóm nhận ảnh 2 bạn trong lớp có
tên riêng bắt đâu bằng chữ cái A, Á, Â, B,C.
+ HS viết tên hai bạn trong ảnh và chia sẻ trong
nhóm cách em viết tên riêng của các bạn trong
ảnh.
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập tên các
bạn trong ảnh.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS thực hiện hoạt động tại nhà,
nói với người thân về tên của một vài bạn trong
lớp.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi:
Nói với người thân về tên của một vài bạn
trong lớp.
- GV hướng dẫn HS những nội dung có thể nói
với người thân:
+ Em được nghe những bạn nào trong lớp chia
sẻ về tên mình?
+ Lí do tại sao bố mẹ đặt tên cho bạn như thế?
+ Em thích tên bạn nào? Vì sao?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS viết bài.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
104
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu HS thảo luận theo nhóm trước khi
trao đổi với người thân tại nhà.
- GV mời đại diện 1-2 HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá cách nói của HS, khen
ngợi những HS nói, giao tiếp tự tin.
- HS trả lời.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: CÔ GIÓ (TIẾT 15-20)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được về lợi ích của gió đối với người và vật; nêu được phỏng đoán của
bản thân về nội dung qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Ai cũng yêu quý cô giáo vì cô luôn đi khắp đây đó để làm những
việc có ích; biết liên hệ bản thân: yên mến cuộc sống, luôn vui tươi và làm
việc có ích.
- Nghe – viết đúng đoạn thơ; phân biệt ai/ay.
- Mở rộng được vốn từ về trẻ em (từ ngữ chỉ phẩm chất); đặt được câu với từ
ngữ tìm được.
- Nghe - kể được từng đoạn của câu chuyện Chuyện ở phố Cây Xanh theo tranh
và câu gợi ý; kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Đặt được tên cho bức tranh em chọn.
- Chia sẻ được một bài văn đã đọc về trẻ em.
- Thực hiện được trò chơi Gió thổi để nói về những đặc điểm riêng, nét đáng
yêu của các bạn trong lớp.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
105
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về trẻ em (từ ngữ chỉ phẩm chất của
trẻ em).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Một số chong chóng nhiều màu sắc để tổ chức hoạt động khởi động.
- Đoạn viết từ Cô không có hình dáng đến không bao giờ nghỉ để hướng dẫn
luyện đọc.
- Tranh ảnh, video clip truyện Chuyện ở phố Cây Xanh.
- Thẻ từ ghi sẵn các tiếng ở Bài tập 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Bức tranh yêu thích.
- Truyện về thiếu nhi đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
106
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, trả
lời câu hỏi: Nói về lợi ích của gió đối với
người và vật theo gợi ý:
+ GV dẫn
dắt vào bài học: Trong cuộc sống hàng ngày,
gió có rất nhiều lợi ích đối với người và vật.
Gió đi khắp nơi, gió không có hình dáng, màu
sắc nhưng gió đi đến đâu chúng ta cũng có thể
nhận biết được đúng không nào? Bài học ngày
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nhân vật cô gió
trong bài đọc đã đi đến những đâu, làm những
việc có ích nào ? Chúng ta cùng vào Bài 4: Cô
gió.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Cô gió SHS trang
37 với giọng đọc rõ ràng, thong thả, vui tươi;
lời hát của cô gió đọc vui, nhẹ nhàng.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc rõ ràng, thong thả, chậm rãi, vui
tươi; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm,
hoạt động của cô gió; câu cảm đọc giọng ngạc
nhiên, tươi vui; lời hát của cô gió đọc vui, nhẹ
nhàng.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
- HS trả lời: Lợi ích của gió:
+ Làm chong chóng quay
+ Làm mây bay
+ Đẩy thuyền đi.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
107
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Luyện đọc một số từ khó: miền đất, hình
dáng, quay.
+ Luyện đọc một số câu dài: Vì tính cô hay
giúp người/nên ai cũng yêu cô//; Hình dáng
của cô/là ở những việc có ích/mà cô làm cho
làm người khác//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “cô giáo kìa!”.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “không bao giờ
nghỉ”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm lại bài đọc để trả lời phần Cùng tìm
hiểu trong SHS trang 38; nêu nội dung bài học,
liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Khô hạn: khô, không có nước.
+ Dáng hình: hình dáng của một vật làm thành
vẻ riêng bên ngoài của nó.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm
hiểu SHS trang 38.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Cô gió đã giúp gì cho thuyền và mây?
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc thầm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
108
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Trên đường đi, cô gió chào những ai?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Vì sao ai cũng yêu mến cô gió?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc và
một số từ ngữ cần nhấn giọng; nghe GV đọc
lại đoạn từ Cô không có hình dáng đến không
bao giờ nghỉ; luyện đọc theo nhóm.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của bài
đọc.
- HS trả lời: Cô Gió giúp đưa may về
làm mưa, đẩy thuyền đi nhanh hơn.
- HS trả lời: Trên đường đi cô Gió đã
chào: bông hoa, lá cờ, những con
thuyền, những chong chóng đang
quay,...
- HS trả lời: Ai cũng yêu mến cô Gió vì
cô luôn làm những việc có ích.
- HS rút ra ý nghĩa bài học: Ai cũng yêu
quý cô gió vì luôn đi khắp đó đây để
làm những việc có ích.
+ HS liên hệ bản thân: yêu mến cuộc
sống, luôn vui tươi, làm việc có ích.
- HS trả lời: Giọng đọc rõ ràng, thong
thả, chậm rãi, vui tươi; nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động
của cô gió; câu cảm đọc giọng ngạc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
109
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc lại đoạn từ “Cô không có hình dáng
đến không bao giờ nghỉ”.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn văn.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn đoạn từ “Cô
không có hình dáng đến không bao giờ nghỉ”.
- GV mời 1-2HS đọc đoạn văn
- GV mời 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu 1 lần bài
thơ Ai dậy sớm (Võ Quảng); cầm bút đúng
cách, tư thế ngồi thẳng, viết bài thơ vào vở Tập
viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần bài thơ Ai dậy sớm
(Võ Quảng).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài thơ Ai dậy
sớm nói về nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, dễ
viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của
phương ngữ: bước, vừng đông, dậy.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
nhiên, tươi vui; lời hát của cô gió đọc
vui, nhẹ nhàng.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn nói
về việc tuy cô gió không có hình dáng
nhưng những việc cô làm đều có ích
cho mọi người.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS trả lời: Bài thơ nói về những điều
chờ đón những người dậy sớm.
- HS luyện đọc.
- HS viết nháp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
110
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 3-4 ô khi bắt đầu
viết bài thơ. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
ai/ay
a. Mục tiêu: HS tìm trong bài chính tả những
tiếng chứa vần ai hoặc ay.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 2b: Tìm trong bài các tiếng chứa vần ai
hoặc ay.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc kĩ lại bài chính ta vừa viết.
+ Xác định trong bài các tiếng chứa vần ai hoặc
ay.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS:
+ Viết các tiếng chứa vần ai hoặc ay vào vở bài
tập.
+ Giải nghĩa các từ vừa tìm được.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- HS chú ý lắng nghe và tự soát lại bài
của mình; đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- HS trả lời:
+ Các tiếng chứa vần ai hoặc ay: ai,
chạy.
+ Giải nghĩa các từ vừa tìm được:
▪ Ai: từ để chỉ một người nào đó.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
111
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 7: Luyện tập chính tả - phân
biệt ai/ay
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, nói từ ngữ có
chứa tiếng có vần ai hoặc ay phù hợp với hình
(HS đưa ra nhiều từ ngữ khác nhau, chỉ cần có
đúng tiếng chứa vần cần tìm).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2c: Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ai hoặc ay để
gọi tên từng sự vật dưới đây:
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát tranh nói với bạn các từ ngữ chứa
tiếng có vần ai hoặc ay phù hợp với hình.
+ HS có thể đưa ra nhiều từ ngữ khác nhau, chỉ
cần đúng tiếng chứa vần cần tìm.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS:
+ Viết các từ vừa tìm được vào vở bài tập.
+ Đặt câu có chứa từ ngữ ai hoặc ay vừa tìm
được.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
▪ Chạy: sự di chuyển bằng những
bước nhanh, mạnh và liên tiếp.
- HS trả lời:
+ Cành mai/nhành mai/hoa mai/ mai
vàng/bông mai.
+ Quả vải/trái vải/chùm vải.
+ Bao tay/găng tay/tất tay.
+ Váy đầm/váy dài.
TIẾT 3 - 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
112
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cô Gió (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát các tiếng ở trong
bông hoa, cành lá; chọn tiếng trong bông hoa
để ghép với các tiếng trong cành lá tạo thành
từ ngữ.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Chọn tiếng ở bông hoa ghép được với tiếng
ở cành lá để tạo thành từ ngữ:
- GV hướng dẫn:
+ HS chọn tiếng trong bông hoa ghép được với
tiếng trong cành lá để tạo thành từ ngữ.
+ Cho HS chơi tiếp sức để ghép các từ ngữ.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ ngữ tìm
được.
- HS chơi trò chơi: siêng năng, thông
minh, hiền lành, dũng cảm.
- HS giải nghĩa:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
113
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đặt 1-2 câu có từ ngữ ghép
được ở Bài tập 3.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3.
- GV hướng dẫn HS: Dựa vào việc giải nghĩa
các từ ngữ vừa tìm, HS đặt 1-2 câu có từ ngữ
ghép được ở Bài tập 3.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu mời 2-3HS nói trước lớp câu có từ
ngữ ghép được ở Bài tập 3.
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập -2 câu có
từ ngữ ghép được ở Bài tập 3.
- GV nhận xét, chữa một số bài của HS.
Hoạt động 3: Nghe GV kể chuyện Chuyện ở
phố Cây Xanh
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc tên truyện
Chuyện ở phố Cây Xanh, đọc nội dung từng
tranh và phán đoán nội dung câu chuyện; HS
nghe GV kể chuyện.
b. Cách thức tiến hành:
+ Siêng năng: đức tính của con người
biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,
làm việc thường xuyên, đều đặn.
+ Thông minh: người có trí tuệ vượt
trội hơn người.
+ Hiền lành: rất hiền và tốt bụng.
+ Dũng cảm: là tinh thần sẵn sàng hành
động, sẵn sàng lao vào khó khăn, thử
thách, thực hiện những điều ít ai dám vì
những giá trị và lợi ích tốt đẹp cho bản
thân và những người xung quanh.
- HS trả lời.
+ Bạn Long rất thông minh.
+ Những vị anh dùng đã dũng cảm
chiến đấu cứu nước.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
114
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS quan
sát 4 bức tranh, đọc nội
dung và phán đoán nội
dung câu chuyện.
- GV yêu cầu 1 HS đứng
dậy đọc nội dung dưới 4
bức tranh.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, câu
chuyện có những nhân vật nào, nói về sự việc
gì?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV đọc chuyện Chuyện ở phố Cây Xanh cho
cả lớp nghe (GV vừa kể vừa kết hợp chỉ vào
tranh minh họa để HS dễ hình dung hơn câu
chuyện).
Chuyện ở phố Cây Xanh
1. Dê con là một hoạ sĩ nổi tiếng, sông ở phố
Cây Xanh. Dê con treo các ấm trà trong khu
vườn của mình. Thấy khu vườn đẹp quá, cư
dân xung quanh đều làm theo. Từ đó, phố Cây
Xanh còn được gọi là phố Ấm Trà.
2. Khi hươu con chuyển đến phố Cây Xanh,
cậu nhìn khắp phố rồi trang trí những ngôi sao
cho khu vườn của mình. Cún con nhìn thấy bèn
góp ý:
- Cậu làm không đúng rồi. Vườn nhà ở phố
chúng ta chỉ treo ấm trà thôi.
Hươu con đáp:
- Mình biết, nhưng mình có ý tưởng riêng.
Mình trang trí vườn theo cách mình yêu thích.
- HS đọc bài.
- HS trả lời:
+ Câu chuyện có các nhân vật: dê con,
hươu con, cún con.
+ Câu chuyện nói về việc những khu
vườn của phố Cây Xanh được dê con,
hươu con, cún con trang trí theo những
cách khác nhau.
- HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh
minh họa trong SHS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
115
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Trở về nhà sau cuộc nói chuyện với hươu
cơn, cún con suy nghĩ mãi. Rồi cậu quyết định
thay đổi cách trang trí khu vườn nhà mình. Cậu
sơn hàng rào cho khu vườn bằng màu xanh mà
cậu yêu thích.
4. Mọi người nhìn thấy hươu cơn và cún con
làm liền thích thú vẻ trang trí lại khu vườn theo
sở thích của mình. Bây giờ, phố Cây Xanh có
nhiều ngôi nhà có những khu vườn được trang
trí khác nhau.
Theo Trần Linh Linh, Hà Giang dịch
- GV kể câu chuyện lần thứ hai. GV yêu cầu
HS vừa nghe vừa kết hợp quan sát tranh minh
họa để nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS trao đổi về phán đoán nội
dung câu chuyện của mình.
Hoạt động 4: Kể từng đoạn của câu chuyện
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh và nội dung gợi
ý dưới từng tranh, kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo nội dung đã được GV kể (không
bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh và nội
dung phần gợi ý dưới mỗi tranh.
- GV mời 4HS đọc 4 nội dung dưới phần gợi ý
của từng tranh.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại những chi tiết
chính của câu chuyện để kể lại từng đoạn của
câu chuyện (không bắt buộc HS kể đúng từng
câu chữ).
- HS lắng nghe, quan sát tranh, nhớ
những chi tiết chính trong từng đoạn.
- HS trao đổi, so sánh về nội dung mình
phán đoán và nội dung câu chuyện GV
kể.
- HS đọc phần nội dung gợi ý.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
116
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS).
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách
kể chuyện hay.
Hoạt động 5: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện
Chuyện ở phố Cây Xanh (không bắt buộc HS
kể đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS
lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối
tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn
bộ câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu
cần thiết).
- GV nhận xét phần kể chuyện của HS.
- GV khen ngợi HS nhớ, kể đúng được nội
dung của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nói về nhân vật mà em thích. Vì sao
em thích nhân vật đó.
+ Câu chuyện nói về nội dung gì?
- HS trình bày.
- HS tập kể chuyện.
- HS kể chuyện.
- HS trả lời. Nêu lý do em vì sao thích
nhân vật đó: tính cách, sự thông
minh,...
- Nội dung của câu chuyện: phố Cây
Xanh có nhiều ngôi nhà có những khu
vườn được trang trí khác nhau rất đẹp
mắt.
TIẾT 5-6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
117
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cô Gió (tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phân tích mẫu
a. Mục tiêu: HS quan sát, đọc tên bức tranh;
trả lòi được các câu hỏi: tên bức tranh, bạn
Lam có nét gì đáng yêu, vì sao bức tranh có tên
như vậy.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6a: Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:
▪ Bức tranh có tên là gì?
▪ Bạn Lam có những nét
gì đáng yêu?
▪ Theo em, vì sao bức
tranh có tên như vậy?
- GV hướng dẫn HS: quan sát bức tranh (có thể
đọc lại bài Tóc xoăn, tóc thẳng), nhìn xem bạn
Lan có những đặc điểm gì nổi bật để trả lời câu
hỏi.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhận xét về
cách đặt tên bức tranh.
- HS trả lời:
▪ Bức tranh có tên là Cô bé có mái
tóc biết nhảy.
▪ Bạn Lam có những nét gì đáng
yêu: mái tóc xoăn, nhảy giỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
118
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Đặt tên cho bức tranh em yêu
thích
a. Mục tiêu: HS nói với bạn về bức tranh của
em (tranh vẽ gì; người, vật trong tranh có gì
đặc biệt; em đặt tên bức tranh là gì); viết tên
tranh vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6b: Giới thiệu với bạn bức tranh em thích. Nói
về tên bức tranh mà em đã đặt.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS giới thiệu với bạn bức tranh em yêu thích
theo những nội dung: tranh vẽ gì; người, vật
trong tranh có gì đặc biệt; em đặt tên bức tranh
là gì.
+ HS nói về tên bức tranh mà em đã đặt theo
những nội dung: bức tranh tên là gì, vì sao em
lại đặt tên bức tranh như vậy.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi, nói
với bạn về bức tranh của em.
- GV yêu HS:
+ Viết tên tranh vào vở bài tập.
+ Dán tranh và tên vào Góc sản phẩm của lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
▪ Theo em, bức tranh có tên như
vậy vì mái tóc xoăn của Lam như
nhảy theo cùng những bước
nhảy.
- HS trả lời: Cách đặt tên bức tranh nói
lên những đặc điểm đang yêu, nổi bật
của bạn Lam.
- HS làm bài.
- HS thực hành dán tranh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
119
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài văn về trẻ em
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn về
một bài văn đã đọc (tên bài văn, tên tác giả, từ
ngữ em thích,...)
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài văn đã đọc.
- GV hướng dẫn HS HS tìm đọc một số bài văn
hay viết về trẻ em trong tủ sách gia đình hoặc
ở hiệu sách của địa phương, thư viện nhà
trường.
- GV giới thiệu một số bài văn hay về trẻ em:
Cô bé bán diêm,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về bài văn đọc, nêu
được: (tên bài văn, tên tác giả, từ ngữ em
thích,...), tên cuốn sách, bài báo có bài văn đó.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính của cuốn sách vào Phiếu đọc sách (tên
bài văn, tên tác giả, từ ngữ em thích,...).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
120
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài đọc,
tên tác giả, thông tin em biết một cách chính
xác trong bài đọc để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: (tên bài văn, tên tác giả, từ ngữ em
thích,...).
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Gió thổi
a. Mục tiêu: HS chơi trò chơi Gió thổi, nói về
đặc điểm riêng, nét đáng yêu của các bạn trong
lớp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV phổ biến yêu cầu
trò chơi: Chơi trò chơi
gió thổi
+ Trò chơi Gió thổi nói về đặc điểm riêng, nét
đáng yêu của các bạn trong lớp.
+ Quản trò nói: Gió thổi! Gió thổi
Cả lớp: Thổi gì! Thổi gì!
- HS viết bài.
- HS trả lời.
- HS chơi trò chơi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
121
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Quản trò: Gió thổi bay mái tóc bồng bềnh
của bạn Lam.
(Các bạn đứng gần Lam hoặc Lam hất tung
mái tóc của Lam).
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS:
+ Nêu cảm nghĩ của em sau khi chơi trò chơi
(thích thù, háo hứng,....)?
+ Nói về đặc điểm riêng hoặc nét đáng yêu của
một bạn trong lớp mà em thích (ngoại hình,
tính cách, sở thích, tài năng,... của bạn).
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 3: BỐ MẸ YÊU THƯƠNG (TUẦN 5-6)
BÀI 1: BỌ RÙA TÌM MẸ (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ được với bạn các hình ảnh em thấy trong bức tranh, nêu được phỏng
đoán của bản thân về nhân vật chính qua tên bài học, tên bài đọc và tranh minh
họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lượt lời của các nhân vật, lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài
đọc: Mọi người cần quan tâm, chia sẻ, yêu thương giúp đỡ người khác; biết
liên hệ bản thân: cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè; bước đầu biết đọc phân vai.
- Viết đúng chữ D, Đ hoa và câu ứng dụng.
- Thực hiện được trò chơi Tìm đường về nhà, nói được 1-2 câu có sử dụng từ
ngữ tìm được trên đường về nhà của bọ rùa.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
122
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
• Nhận diện được từ chỉ màu sắc, hình dáng, tính tình.
• Nhận diện được câu kể và câu miêu tả đặc điểm (màu sắc); đặt được 1-2 câu
miêu tả.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh các con vật: bọ rùa, rái cá.
- Mẫu chữ viết hoa D, Đ.
- Bảng phụ ghi đoạn từ đầu đến Mẹ em rất đẹp ạ.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
123
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Bố mẹ yêu
thương.
Chủ đề gồm những bài học hướng đến bồi
dưỡng cho các em sự nhân ái, và trách nhiệm.
Giúp các em nhận thức được tình cảm của mình
đối với bố mẹ và người thân trong gia đình;
bước đầu thể hiện trách nhiệm với bố mẹ và
người thân bằng các việc làm cụ thể.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, trả lời
câu hỏi: Chia sẻ với bạn về các hình ảnh em
thấy trong bức tranh dưới đây :
+ GV dẫn dắt vào bài học: Ngày các em còn
bé, thậm chí là lúc các em như bây giờ, đã bao
giờ các em bị lạc bố mẹ. Nếu rơi vào tình huống
đó, các em nghĩ mình sẽ làm gì? Bài học ngày
hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về câu
chuyện lạc mẹ của bọ rùa. Chúng ta cùng vào
Bài 1: Bọ rùa tìm mẹ để xem chú bọ rùa nhỏ
tìm thấy mẹ bằng cách nào.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Bọ rùa tìm mẹ SHS
trang 42,43 với giọng thong thả, chậm rãi. Ngắt
nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
- HS trả lời: Nhìn vào bức tranh, em
thấy: bọ rùa tay cầm 1 bức tranh, gấu,
ong, rùa, rái cá, bọ rùa mẹ bên dòng
suối.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
124
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc đúng lời của các nhân vật: lời của bọ rùa:
giọng và thái độ lo lắng; lời của kiến: ôn tồn,
cảm thông; lời của bọ rùa mẹ: trìu mến; lời
người dẫn chuyện: từ tốn, chậm rãi, có thay đổi
nhịp điệu, tốc độ theo diễn tiến của câu chuyện,
nhấn mạnh ở những từ ngữ, câu biểu thị ý chính
của bài đọc.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Một số từ khó: rùa, rất, vẽ, quay, lạc, lao.
+ Cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa như: Mẹ
em/rất đẹp/ạ; Bọ rùa/lất bút/vẽ mẹ, kiến/xem
rồi/bảo; Chờ/một lúc lâu//,mệt quá//, bọ
rùa/ngồi phịch xuống/, khóc; Bọ rùa//chạy ào
tới, mẹ/ôm chặt/bọ rùa/và bảo.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 4 HS đọc bài thơ:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “lạc đường”.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “bao giờ”.
+ HS3 (Đoạn 3): tiếp theo đến “Em à”.
+ HS4 (Đoạn 4): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm
hiểu SHS trang 43; nêu được nội dung bài học,
liên hệ bản thân.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
125
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó: bọ
rùa, rái cá.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài đọc, thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi trong phần Cùng tìm
hiểu SHS trang 43.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Vì sao bọ rùa lạc mẹ?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Những việc làm nào cho thấy kiến biết
chia sẻ với bạn?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Bọ rùa đã làm những gì để tìm mẹ?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 4:
- HS giải nghĩa:
+ Bọ rùa: bọ cánh cứng, cánh khum
tròn giống mai rùa.
+ Rái cá: loài vật sống ở bờ nước, bơi
rất giỏi, thường bắt cá ăn.
- HS trả lời: Bọ rùa lạc mẹ vì: mải đuổi
theo châu chấu nên lạc đường.
- HS trả lời: Những việc làm cho thấy
kiến biết chia sẻ với bạn: hỏi han khi
thấy bọ rùa khóc, muốn bọ rùa tả mẹ.
- HS trả lời: Bọ rùa đã: vẽ tranh mẹ,
cầm bức vẽ hỏi mọi người đi ngang
qua.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
126
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4: Nhờ đâu các bạn tìm được mẹ cho bọ
rùa?
+ + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 4 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài đọc Bọ rùa
tìm mẹ có nội dung gì? Em hãy liên hệ bản thân
sau khi đọc xong bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc toàn
bài; HS nghe GV đọc đoạn từ đầu đến “Mẹ em
rất đẹp ạ”; HS luyện đọc đọc đoạn từ đầu đến
“Mẹ em rất đẹp ạ”; HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được giọng
đọc toàn bài.
- GV đọc lại đoạn từ đầu đến “Mẹ em rất đẹp
ạ”
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn:
+ Lời người dẫn chuyện, lời bọ rùa, lời anh kiến
+ Đọc đoạn từ đầu đến “Mẹ em rất đẹp ạ”.
- GV mời 1 HS:
+ Đọc đoạn từ đầu đến “Mẹ em rất đẹp ạ”.
+ Đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
- HS trả lời: Các bạn tìm được mẹ cho
bọ rùa nhờ có bức vẽ mẹ của bọ rùa.
- HS trả lời: Nội dung của bài đọc là
mọi người cần quan tâm, chia sẻ, yêu
thương, giúp đỡ người khác.
+ Liên hệ bản thân: cần quan tâm, giúp
đỡ bạn bè.
- HS trả lời: Đọc đúng lời của các nhân
vật: lời của bọ rùa: giọng và thái độ lo
lắng; lời của kiến: ôn tồn, cảm thông;
lời của bọ rùa mẹ: trìu mến; lời người
dẫn chuyện: từ tốn, chậm rãi.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài, HS khác lắng nghe, đọc
thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
127
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong phần
Giọng ai cũng hay SHS trang 43.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu câu hỏi
phần Giọng ai cũng hay: Cùng các bạn đọc
phân vai người dẫn chuyện, bọ rùa, kiến, mẹ bọ
rùa.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS đọc phân vai trong nhóm bốn: HS có thể
đổi vai. HS khá giỏi đọc theo vai người dẫn
chuyện; không yêu câu đọc diễn cảm; phân lời
dẫn gián tiếp “Bọ rùa bèn cầm bức vẽ, đứng bên
đường. Con vật nào đi qua, nó cũng hỏi: “Có
thầy mẹ em ở đâu không?”. Các con vật đều trả
lời không thấy và bảo nó đứng chờ” để HS đóng
vai người dẫn chuyện đọc, riêng câu trong
ngoặc kép, để HS đóng vai bọ rùa đọc.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời đại diện 2-3 nhóm đọc bài.
- GV khen ngợi những HS đọc đúng lời của
nhân vật.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc bài.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
128
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV giới trực tiếp vào bài Bọ rùa tìm mẹ (tiết
3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ D, Đ hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ C hoa
theo đúng mẫu; viết chữ D, Đ hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết D, Đ hoa:
+ Chữ D hoa có: độ cao 5 li, độ rộng 4 li. Gồm
2 nét cơ bản: nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong
phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở
chân chữ.
+ Chữ Đ hoa: giống chữ D hoa, có thêm nét
lượn ngang ở đường kẻ ngang 3.
- GV viết mẫu lên bảng:
+ Nét 1: Đặt bút trên đường
kẻ ngang 6, viết nét lượn
hai đầu theo chiều dọc rồi kéo thẳng xuống bên
dưới đường kẻ ngang 2, nằm sát bên trên đường
kẻ ngang 1.
+ Nét 2: Chuyển hướng viết nét cong phải từ
dưới đi lên, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần
cuối nét cong lượn hẳn vào trong. Dừng bút
trên đường kẻ ngang 5.
+ Với chữ Đ hoa, có thêm nét lượn ngang ở
đường kẻ ngang 3.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ D, Đ hoa vào
bảng con, sau đó viết vào vở Tập viết.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
129
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Đi hỏi về chào; HS viết câu ứng dụng vào
vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Có chí thì nên.
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu Đi hỏi về
chào: lời chào thể hiển sự tôn trọng, thân thiết,
gắn bó của người chào đối với người được
chào.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa Đ đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ i tiếp liền với điểm kết thúc nét
3 của chữ viết hoa Đ.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Đêm nay con ngủ giấc tròn/Mẹ là ngọn
gió của con suốt đời; viết câu ca dao vào vở Tập
viết.
b. Cách thức tiến hành:
- HS đọc câu Đi hỏi về chào.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Đi
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
130
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ Đêm
nay con ngủ giấc tròn/Mẹ là ngọn gió của con
suốt đời: Ca ngợi tình cảm và công ơn lớn lao
của mẹ. Mẹ giống như ngọn gió mát lạnh thổi
mát tuổi thơ trong trẻo của con, đem đến cho
con những điều tuyệt vời và tốt đẹp nhất.
- GV hướng dẫn HS:
+ Trong câu có chữ Đêm, Mẹ phải viết hoa.
+ Lùi vào đầu dòng từ 3-4 ô.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu thơ Đêm nay con
ngủ giấc tròn/Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của
HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS xếp từ ngữ đã cho và chia
thành 3 nhóm từ: chỉ màu sắc, chỉ hình dáng,
chỉ tính tình; tìm thêm một số từ chỉ chỉ màu
sắc, chỉ hình dáng, chỉ tính tình ngoài bài tập.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của
mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
131
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3:
Xếp các từ ngữ trong khung vào 3 nhóm:
a. Chỉ màu sắc của sự vật
b. Chỉ hình dáng của người, vật.
c. Chỉ tính tình của người.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc mẫu.
+ Sắp xếp từ ngữ đã cho và chia thành 3 nhóm
từ ngữ: chỉ màu sắc, chỉ hình dáng của người
và vật, chỉ tính tình của người.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV cho HS chơi trò tiếp sức, viết các từ ngữ
chỉ màu sắc, chỉ hình dáng của người và vật,
chỉ tính tình của người.
- GV yêu cầu HS tìm thêm một số từ chỉ chỉ
màu sắc, chỉ hình dáng, chỉ tính tình ngoài bài
tập.
Hoạt động 6: Nhận diện câu chỉ đặc điểm
(chỉ màu sắc)
a. Mục tiêu: HS tìm câu nói về màu sắc của
bông hoa cúc.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4a: Câu nào dưới đây nói về màu sắc của bông
hoa cúc:
- Từ ngữ chỉ:
+ Màu sắc: vàng, xanh, tím.
+ Hình dáng: cao, tròn, vuông.
+ Tính tình: hiền, ngoan.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
132
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS: Câu nói về màu sắc của
bông hoa cúc có các từ ngữ chỉ màu sắc, từ đó
nhận diện câu chỉ màu sắc trong 3 phương án
lựa chọn.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV yêu cầu HS đặt 1 câu có từ ngữ chỉ màu
sắc.
Hoạt động 7: Luyện tập đặt câu chỉ đặc điểm
(chỉ màu sắc)
a. Mục tiêu: HS đặt được 1-2 câu nói về màu
sắc của một vật.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt 1-2 câu nói về màu sắc của một vật.
- GV hướng dẫn HS: Câu nói về màu sắc của
một vật có chứa các từ ngữ chỉ màu sắc.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu nói về màu sắc
của một vật vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đặt được
câu hay, sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS chơi trò chơi Tìm đường về
nhà: tìm hiểu cách thực hiện trò chơi và thực
hiện trò chơi; Nói 1-2 câu có từ ngữ tìm được
trên đường về nhà của bọ rùa.
- HS trả lời: Câu có các từ ngữ chỉ màu
sắc là Bông hoa cúc vàng tươi.
- HS trả lời: Ví dụ:
+ Ngôi nhà của em được sơn màu trắng
kem rất sáng và đẹp.
+ Cây bút chì mẹ mua cho em có màu
hồng em rất thích.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
133
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS
quan sát tranh: Sơ đồ
chỉ đường cho bọ rùa
về nhà
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện trò
chơi: HS chia thành nhóm nhỏ, thi tìm, nói câu
có từ ngữ tìm được trên đường bọ rùa về nhà.
- GV yêu cầu HS thực hiện trò chơi:
+ Thi tìm nhanh đường về nhà.
+ Thi nói câu có từ ngữ đã tìm được.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu nói vào vở bài
tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV kiểm tra, đánh giá.
- Câu có chứa từ ngữ đã tìm được:
xanh biếc, chăm chỉ, dịu dàng, vui vẻ.
+ Đặt câu: Sau khi tìm được mẹ, bò rùa
vô cùng vui vẻ.
- HS viết bài.
- HS trả lời.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: CÁNH ĐỒNG CỦA BỐ (TIẾT 5-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Giới thiệu được với bạn bè về gia đình mình, nêu được phỏng đoán về nội
dung bài qua tên bài đọc và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: tình cảm yêu thương, trìu mến vô bờ của bố dành cho con; biết
liên hệ bản thân: yêu quý, kính trọng, biết ơn bố.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt ng/ngh, l/n, hỏi/ngã.
- Chia sẻ được một truyện đã đọc về gia đình.
- Nói được 1-2 câu thể hiện tình cảm với bố mẹ hoặc người thân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
134
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng :
• Mở rộng được vốn từ về gia đình (từ ngữ chỉ người trong gia đình); đặt và trả
lời được câu hỏi về từ ngữ chỉ người thân – câu giới thiệu: Ai là gì?
• Biết nói lời chia tay và đáp lời không đồng ý.
• Viết được tin nhắn cho người thân theo gợi ý và tình huống đã cho.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bài hát Bố là tất cả của Nguyễn Thập Nhất, Đỗ Văn Khoái.
- Thẻ từ cho HS thực hiện các Bài tập 2c, 3 và 4.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Tranh ảnh gia đình, người thân; sách báo có bài thơ về gia đình đã tìm đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
135
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV cho HS nghe bài hát Bố là tất cả của
Nguyễn Thập Nhất, Đỗ Văn Khoái và yêu cầu
HS giới thiệu ảnh, nói với các bạn về gia đình
của em.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Bố mẹ là những
người đã sinh ra các em và nuôi các em khôn
lớn, trưởng thành. Chắc hẳn ai trong các em
cũng dành những tình cảm đặc biệt cho đấng
sinh thành, đặc biệt là người bố của mình.
Trong bài hát chúng ta vừa nghe, bố được ví là
tất cả, bố là tàu lửa, bố là thuyền nan và lúc bố
mệt, bố là bố thôi. Hình ảnh người bố thật bình
dị và thân thương. Nhân vật người con chúng
ta cùng tìm hiểu trong bài đọc ngày hôm nay –
Bài 2: Cánh đồng của bố cũng có một người
bố. Chúng ta cùng tìm hiểu xem cảm nghĩ của
bạn về bố mình như thế nào.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Cánh đồng của
bố SHS trang 45 với giọng đọc rõ ràng, thong
thả, chậm rãi, trìu mến, nhấn mạnh các từ ngữ
chỉ sự yêu thương bố dành cho con.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời:
- HS trả lời: Bức tranh vẽ người bố
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
136
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS
quan sát tranh minh họa
bài đọc SHS trang 45 và
yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Em hãy mô tả bức
tranh và phán đoán về
nội dung của bài học.
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc rõ ràng, thong thả, chậm rãi, trìu
mến, nhấn giọng các từ ngữ chỉ tình cảm yêu
thương bố dành cho con: nhớ mãi, thốt lên,
chưa bao giờ, vì tôi, để được nhìn thấy, cánh
đồng của bố.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: vẫn nhớ mãi, thốt
lên sung sướng, khỏe.
+ Luyện đọc một số câu dài:
▪ Bố tôi//vẫn nhớ mãi/cái ngày tôi
khóc,/tức là cái ngày tôi chào đời (nhấn
giọng các từ ngữ: nhớ mãi, cái ngày tôi
chào đời).
▪ Đêm, bố thức/để được nhìn tôi ngủ/-
cánh đồng của bố; Khi nghe tiếng tôi
khóc/, bố/ thốt lên sung sướng.
▪ HS đọc câu cảm (thể hiện sự xúc động,
mừng rỡ: Trời ơi,//con tôi//).
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “đám ruộng”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
đang bế người con trên tay, người con
cầm bàn tay của bố.
+ Phán đoán nội dung bài học: Tình
cảm yêu thương vô bờ bến của người
bố dành cho con.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
137
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm lại bài đọc để trả lời phần Cùng tìm
hiểu trong SHS trang 46; nêu nội dung bài học,
liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Thốt: bật ra thành tiếng, thành lời một cách
đột ngột.
+ Cực kì: mức độ rất cao, không thể cao hơn
được nữa.
+ Cánh đồng: khoảng đất rộng và bằng phẳng
để cày cấy, trồng trọt.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm
hiểu SHS trang 46.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Dòng nào dưới đây có thể thay thể cho
ngày tôi chào đời?
+ GV hướng dẫn HS tìm từ cùng nghĩa với từ
chào đời trong các từ: được sinh ra, được bố
ẵm, thức nhìn tôi ngủ.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Dòng ngày tôi được sinh
ra có thể thay thể cho ngày tôi chào
đời.
- HS trả lời: Những chi tiết cho thấy bố
rất sung sướng khi bạn nhỏ chào đời:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
138
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy bố rất sung
sướng khi bạn nhỏ chào đời?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Vì sao bố phải đi nhẹ chân?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc và
một số từ ngữ cần nhấn giọng; nghe GV đọc
lại đoạn đầu; luyện đọc theo nhóm.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của bài
đọc.
- GV đọc lại đoạn 1.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn văn.
Bước 2: Hoạt động nhóm
+ Bố thốt lên sung sướng: Trời ơi con
tôi.
+ Bố áp tai vào cạnh cái miệng đang
khóc của tôi.
+ Bố nói rằng chưa bao giờ thấy tôi
xinh đẹp như vậy.
- HS trả lời: Bố phải đi nhẹ chân vì
không muốn bạn nhỏ tỉnh giấc. Bố nói
“giấc ngủ của một đứa bé đẹp hơn một
cánh đồng”.
- HS rút ra ý nghĩa bài học: Tình cảm
yêu thương, trìu mến, vô bờ bến của bố
dành cho con
+ HS liên hệ bản thân: yêu quý, kính
trọng, biết ơn bố.
- HS trả lời: Giọng đọc rõ ràng, thong
thả, chậm rãi, trìu mến, nhấn giọng các
từ ngữ chỉ tình cảm yêu thương bố dành
cho con: nhớ mãi, thốt lên, chưa bao
giờ, vì tôi, để được nhìn thấy, cánh
đồng của bố.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn nói
về cảm xúc mừng rỡ, vui sướng của bố
khi con được sinh ra.
- HS luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
139
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn đoạn từ 1.
- GV mời 1-2HS đọc đoạn văn.
- GV mời 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
ta trong bài Bọ rùa tìm mẹ (từ đấu đến lạc
đường); cầm bút đúng cách, tư thế ngồi thẳng,
viết bài thơ vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính ta trong
bài Bọ rùa tìm mẹ (từ đấu đến lạc đường).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, dễ
viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của
phương ngữ: rùa, rất, vẽ, bọ, nhảy, quay, lạc.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa H, Q chưa
học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn nói
về vệc bọ rùa bị lạc đường.
- HS luyện đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
140
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
ng/ngh
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc thầm đoạn
văn; chọn chữ ng/ngh thích hợp với mỗi
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 2b: Chọn chữ ng hoặc ngh hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát tranh, đọc thầm đoạn văn.
+ Chọn ng/ngh sao cho phù hợp để điền vào
đoạn văn.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS: viết câu trả lời vào vở bài
tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 7: Luyện tập chính tả - phân
biệt l/n, hỏi.ngã
a. Mục tiêu: HS đọc thầm bài cai dao, chọn
tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS chú ý lắng nghe và tự soát lại bài
của mình; đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- HS trả lời:
+ nghĩ ra, ngang qua, ngồi phịch xuống.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
141
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2c: chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với
mỗi
- GV hướng dẫn HS: HS quan sát tranh, đọc
thầm bài ca dao, chọn từ ngữ thích hợp trong
ngoặc đơn phù hợp để điền vào
- GV cho HS chơi tiếp sức, thực hiện bài tập
trên bảng lớp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết các tiếng trong ngoặc
đơn phù hợp vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- HS trả lời:
+ Núi, lòng, là.
+ Đã, chữ, những.
- HS viết bài.
- HS trả lời.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cánh đồng của bố
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Tìm từ ngữ nghĩa tương ứng
với nghĩa cho
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
142
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ nghĩa phù hợp với:
người sinh ra em, người sinh ra bố em, người
sinh ra mẹ em.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3a: Tìm từ ngữ có nghĩa phù hợp với mỗi dòng
sau:
a. người sinh ra em.
b. người sinh ra bố em.
c. người sinh ra mẹ em.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS tìm từ ngữ theo yêu cầu
trong nhóm ba theo hình thức mảnh ghép, mỗi
HS tìm 2 từ ngữ thuộc một nhóm ghi vào thẻ
từ.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm HS chữa bài bằng
hình thức chữa/bổ sung thẻ ghi từ ngữ trên
bảng.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm từ (đơn tiết) chỉ người
trong gia đình
a. Mục tiêu: HS tìm thêm 3-5 từ ngữ chỉ người
trong gia đình; viết các từ tìm được vào vở bài
tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3b: Tìm thêm 3-5 từ ngữ chỉ người trong gia
đình.
M: anh, em.
- HS trả lời:
+ Người sinh ra em: mẹ
+ Người sinh ra bố em: bà nội
+ Người sinh ra mẹ em: bà ngoại.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
143
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS tìm từ chỉ người trong gia
đình theo mẫu: ba/bố, mẹ/má, anh, em,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết các từ tìm được vào vởi
bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV khen ngợi HS tìm được nhiều từ, đúng
mẫu.
Hoạt động 3: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS dựa vào từ ngữ đã tìm được ở
Bài tập 3 để đặt và trả lời câu giới thiệu về
người thân Ai là gì?; làm bài vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4: Đặt 1-2 câu giới thiệu một người thân của
em (theo mẫu):
- GV hướng dẫn HS:
+ HS quan sát câu mẫu. Vế đầu là từ chỉ tên
riêng (bé Khuê), vế sau là từ chỉ mối quan hệ
là gì (là em gái của em).
+ HS dựa vào từ ngữ đã tìm được ở Bài tập 3
để đặt và trả lời câu giới thiệu về người thân
Ai là gì?
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- HS trả lời: Tìm thêm 3-5 từ ngữ chỉ
người trong gia đình:
+ Bố/ba/cha.
+ Mẹ/má/bầm/u/vú.
+ Anh, chị, em, con, cháu, ông bà.
+ Cậu, mợ, bác, dì,...
- HS viết bài.
Ví du: Lâm Nhi là bạn của em.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
144
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 4: Nói lời chia tay
a. Mục tiêu: HS nói lời cảm ơn và lời chào của
bọ rùa với ong, kiến, rùa, rái cá trước khi cùng
mẹ về nhà.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5a: Nói lời cảm ơn và lời chào của bọ rùa với
ong, kiến, rùa, rái cá trước khi cùng mẹ về nhà.
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát tranh, xác định có các nhân vật:
ong, kiến, rùa, rái cá.
+ Lời chào và lời cảm ơn cần thể hiện sự lịch
sử, lễ phép, tôn trọng của người chào đối với
người được chào.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS nói lời chào, cảm ơn. HS sữa lỗi, góp ý cho
nhau.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày câu trả lời.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói đúng,
nói hay.
Hoạt động 5: Đáp lời từ chối
- HS trả lời: Em rất cảm ơn các anh, các
chị đã giúp đỡ em để em có thể tìm
được mẹ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
145
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS đọc lời của nhân vật trong
tình huống; đóng vai để nói và đáp lời từ chối
trong nhóm đôi.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 5b, đọc đúng giọng
người bố, người con:
- Bố ơi, cuối tuần này bố đưa con đi nhà
sách được không ạ?
- Cuối tuần này bố đi công tác rồi con ạ.
Để tuần sau nhé.
- GV hướng dẫn HS đóng vai để nói và đáp lời
của người bố và người con trong tình huống.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS nói và đáp lời theo nhóm đôi,
HS đóng vai người con nói lời đáp trong tình
huống.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đáp lời đúng,
sáng tạo.
- HS trả lời:
- Bố ơi, cuối tuần này bố đưa con
đi nhà sách được không ạ?
- Cuối tuần này bố đi công tác rồi
con ạ. Để tuần sau nhé.
- Vâng ạ. Bố hứa với con nhé.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cánh đồng của bố
(tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nói theo gợi ý
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
146
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu, phân tích về
các phần của tin nhắn; trả lời theo nội dung của
câu hỏi.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6a:
▪ Bạn Vân Thi nhắn tin cho ai?
▪ Bạn Vân Thi nhắn những gì?
- GV hướng dẫn HS phân tích đoạn tin nhắn:
+ Các phần của tin nhắn gồm: ngày, tháng; từ
ngữ xưng hô (với người mình sẽ gửi tin nhắn);
nội dung tin nhắn; tên của mình (người nhắn
tin).
+ Nội dung của tin nhắn: nhắn cho ai, nhắn
những nội dung gì.
Bước 2: Hoạt đông nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời 2
câu hỏi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.
Hoạt động 2: Viết tin nhắn
a. Mục tiêu: HS chọn một trong hai tình huống
(em tới trường đá bóng với mấy bạn cùng lớp,
em tới nhà bạn để học nhóm) viết tin nhắn báo
cho người thân biết.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Bạn Vân Thi nhắn tin cho bố mẹ.
+ Bạn Vân Thi nhắn xin phép bố mẹ
sang nhà bạn Lam để cùng tập văn nghệ
với các bạn, khoảng 5 giờ sẽ về.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
147
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6b: Chọn một trong hai tình huống sau rồi tin
nhắn báo cho người thân biết:
▪ Em tới trường đá bóng với mấy bạn
cùng lớp.
▪ Em tới nhà bạn để học nhóm.
- GV hướng dẫn HS: Nhớ lại nội dung đã nói
ở Bài tập 6a. Các phần của tin nhắn gồm: ngày,
tháng; từ ngữ xưng hô (với người mình sẽ gửi
tin nhắn); nội dung tin nhắn; tên của mình
(người nhắn tin).
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS lựa chọn một trong hai tình
huống và viết đoạn tin nhắn vào vở bài tập.
- GV mời đại diên 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS viết đúng, viết
hay, sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một truyện đã đọc về
trẻ gia đình
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
truyện về gia đình đã đọc (tên truyện, tên tác
giả, tên sách báo có truyện đó; tên nhân vât,...)
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về truyện đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một số truyện đã
đọc về gia đình trong tủ sách gia đình hoặc ở
hiệu sách của địa phương, thư viện nhà trường.
- GV giới thiệu một số bài văn hay về gia đình:
Gấu con chia quà, Cô bé quàng khăn đỏ, Gà
trống và vịt bầu, Bác gấu đen và hai chú thỏ.
- HS nhớ lại nội dung, chuẩn bị viết bài.
- HS trả lời:
Ví dụ:
Thưa bố mẹ!
Con xin phép tới nhà Linh để học
nhóm với các bạn. Khoảng 4 rưỡi chiều
con sẽ về.
Con gái
Lâm Nhi
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
148
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về bài văn đọc, nêu
được: (tên bài văn, tên tác giả, từ ngữ em
thích,...), tên cuốn sách, bài báo có bài văn đó.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính của cuốn sách vào Phiếu đọc sách (tên
truyện, nhân vật, đặc điểm).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên truyện,
nhân vật, đặc điểm một cách chính xác trong
bài đọc để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên truyện, nhân vật, đặc điểm.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Nói câu thể hiện tình cảm tình
cảm của em với bố mẹ hoặc người thân
- HS trả lời.
- HS viết bài.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
149
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn một vài
điều em có thể chia sẻ với người thân; HS thực
hành hoạt động tại nhà.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi:
Nói câu thể hiện tình cảm của em với bố mẹ
hoặc người thân.
- GV hướng dẫn HS: Một vài điều em có thể
chia sẻ với người thân:
+ Từ ngữ xưng hô đúng theo vai.
+ Từ ngữ chỉ tình cảm của em với người thân.
+ Những việc mà người thân đã làm cho em
khiến em cảm động.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hành hoạt động tại nhà.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thực hành hoạt động tại nhà.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: MẸ (TIẾT 11-14)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
150
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nói được việc người thân thường làm để chăm sóc em; nêu được phỏng đoán
của bản thân về nội dung bài thơ qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic ngữ
nghĩa; hiểu được nội dung bài thơ: Nỗi vất vả, cực nhọc khi nuôi con và tình
yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho con; biết liên hệ với bản thân: biết ơn,
kính yêu mẹ; học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối; nói được 1-2 câu về mẹ, người
thân theo mẫu.
- Viết đúng chữ E, Ê hoa và câu ứng dụng.
- Thực hiện được trò chơi Bàn tay diệu kì theo lệnh của quản trò; nói được 1-2
câu điều mình thích nhất ở trò chơi.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Nhận diện được từ ngữ chỉ người trong gia đình, câu kể -
dấu chấm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bài hát Bàn tay mẹ của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Hình ảnh mẹ chăm sóc con.
- Mẫu chữ viết hoa E, Ê.
- Bảng phụ ghi 6 dòng thơ cuối.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
151
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Hình ảnh mẹ con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV cho HS nghe bài hát Bàn tay mẹ của nhạc
sĩ Bùi Đình Thảo và yêu cầu trả lời câu hỏi:
Nói về việc mà người thân thường làm để chăm
sóc em.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em là những
bạn nhỏ hạnh phúc bởi các em được lớn lên
trong vòng tay yêu thương của mẹ và sự che
chở của bố. Bố mẹ sẽ luôn hi sinh để dành cho
các em những điều tốt đẹp nhất. Các em cần
biết ơn những người đã sinh ra và nuôi dưỡng
các em thành người. Chúng ta đã được học bài
Cánh đồng của bố, ngày hôm nay chúng ta sẽ
cùng học Bài 3 - Mẹ để hiểu hơn về tình cảm
bao la của một người một người mẹ dành cho
người con của mình.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Mẹ SHS trang 50
với giọng thong thả, chậm rãi. Ngắt cuối câu,
- HS trả lời: Những việc mà người thân
thường làm để chăm sóc em như
+ Khi em bị ốm, mẹ nấu cháo cho em
ăn, đo thân nhiệt, dùng khăn chườm
trán cho em, mua thuốc cho em
uống,...
+ Khi em đến trường, mẹ chuẩn bị
quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, đồ
ăn cho em,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
152
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhấn mạnh từ ngữ, câu biểu thị ý chính của bài
thơ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS
quan sát tranh minh
họa bài thơ SHS trang
51 và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi: Em hãy mô
tả bức tranh và dự đoán
về nội dung bài thơ Mẹ.
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
+ Ngắt nghỉ cuối câu bát – câu 8 chữ, nhấn
mạnh ở những từ ngữ, câu biểu thị ý chính của
bài thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Một số từ khó: lặng rồi, mệt, nắng, quạt, suốt.
+ Cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa như:
Những ngôi sao/ thức ngoài kia// Chẳng bằng
mẹ/ đã thức/ vì chúng con// Mẹ/ là ngọn gió/
của con suốt đợi; Kẽo cà tiếng võng/ mẹ ngồi/
mẹ ru// Lời ru/ có gió mùa thu/ Bàn tay/ mẹ/
quạt/ mẹ/ đưa gió về.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc bài thơ:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “mẹ đưa gió về”.
+ HS1 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- HS trả lời: Bức tranh vẽ hình ảnh
người mẹ đang quạt và đưa võng cho
con nằm ngủ.
+ Dự đoán nội dung bài thơ Mẹ: Tình
cảm yêu thương bao la, vô bờ bến của
người mẹ dành cho người con.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
153
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm
hiểu SHS trang 51.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Ngủ giấc tròn: ngủ ngon, không tỉnh dậy giữa
chừng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi trong phần Cùng tìm
hiểu SHS trang 51.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Câu thơ nào cho biết mùa hè rất oi bức?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Tìm từ ngữ chỉ việc làm của mẹ để con
ngủ ngon?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1, 2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Hai dòng thơ sau cho em biết điều gì?
Những ngôi sao thức ngoài kia
- HS trả lời: Câu thơ cho biết mùa hè
rất oi bức: Con ve cũng mệt vì hè nắng
oi.
- HS trả lời: Từ ngữ chỉ việc làm của
mẹ để con ngủ ngon: ru, quạt, thức.
- HS trả lời: Hai dòng thơ cho em biết
mẹ thức rất khuya vì các con.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
154
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
+ GV hướng dẫn HS đọc kỹ 2 câu thơ, lưu ý sự
so sánh ngôi sao và mẹ, từ ngữ “chẳng bằng”
để tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 4:
Câu 4: Trong câu cuối bài thơ, người mẹ đã
được so sánh với hình ảnh nào?
+ GV hướng dẫn HS tìm đọc câu thơ cuối bài
để trả lời câu hỏi.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc toàn
bài; nghe GV đọc đoạn lại toàn bài; luyện đọc
6 dòng thơ đầu; luyện đọc thuộc lòng 6 dòng
thơ cuối; HS khá giỏi đọc cả bài; nêu nội dung
bài thơ, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được giọng
đọc toàn bài.
- GV đọc lại đoạn toàn bài thơ.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Luyện đọc 6 dòng thơ đầu.
- HS trả lời: Trong câu cuối bài thơ,
người mẹ đã được so sánh với hình ảnh
ngọn gió.
- HS trả lời: Giọng đọc nhẹ nhàng,
chậm rãi.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
155
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Luyện đọc thuộc lòng 6 dòng thơ cuối.
- GV mời 3-4 HS thi đọc thuộc lòng trước lớp
6 dòng thơ cuối.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: thơ Mẹ có nội
dung gì? Em hãy liên hệ bản thân sau khi đọc
xong bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong phần
Lời hay ý đẹp SHS trang 51.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu câu hỏi
phần Lời hay ý đẹp: Nói về người thân của em.
M: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS nói về người thân theo mẫu Mẹ là ngọn
gió của con suốt đời.
+ HS có thể nói về bố, mẹ, ông bà, anh chị, em.
Không bắt buộc HS nói đúng như mẫu. HS có
thể thể nói: Mẹ là người con yêu quý nhất trên
đời; Mẹ là người đẹp nhất: Mẹ là người tuyệt
vời nhất.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV khen ngợi những HS nói đúng, hay, cách
nói sáng tạo.
- HS đọc bài.
- Bài thơ Mẹ nói về nỗi vất vả, cực
nhọc khi nuôi con và tình yêu thương
vô bờ bến của mẹ dành cho con;
+ Liên hệ với bản thân: cần biết ơn,
kính yêu mẹ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
156
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Mẹ (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ E, Ê hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ E, Ê
hoa theo đúng mẫu; viết chữ E, Ê hoa vào vở
bảng con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết E, Ê hoa:
+ Chữ viết hoa E: cao 5 li, rộng 3,5 li, kết hợp
của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới, 2 nét cong
trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa
thân chữ.
+ Chữ viết hoa Ê: viết như chữ E và thêm dấu
mũ trên đầu.
- GV viết mẫu lên bảng: Đặt
bút tại giao điểm của đường
kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc
3, viết nét cong dưới rồi
chuyển hướng viết 2 nét cong trái tạo vòng
xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở thân chữ,
phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn trên đường
kẻ 3, lượn xuống dừng bút ở đường kẻ 2.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ E, Ê hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Em là con ngoan; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
157
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Em là con ngoan.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa E đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ m tiếp liền với điểm kết thúc nét
2 của chữ viết hoa E.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Mái chèo nghe vọng sông xa/Êm êm
như tiếng của bà năm xưa; viết câu thơ vào vở
Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ:
Tiếng bà được ví như tiếng mái chèo từ xa vọng
về, gợi nhớ một miền kỉ niệm êm đẹp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết thơ Mái chèo nghe vọng
sông xa/Êm êm như tiếng của bà năm xưa vở
Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
- HS đọc câu Em là con ngoan.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Em
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
158
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của
HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chỉ người trong
đoạn thơ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3:
Tìm từ ngữ chỉ người trong khổ thơ dưới đây:
Đi về con chào mẹ
Ra vườn cháu chào bà
Ông làm việc trên nhà
Cháu lên: Chào ông ạ.
- GV lưu ý HS: Từ ông trong lời chào “Chào
ông ạ” là từ xưng hô.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo nhóm 4 người: Mỗi
HS tìm từ ngữ chỉ người trong mỗi dòng thơ.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 6: Nhận diện câu kể
a. Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn cách tìm
câu kể, tìm được câu kể.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của
mình.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời: Từ ngữ chỉ người trong
khổ thơ:
+ Dòng 1: con, mẹ.
+ Dòng 2: cháu, bà.
+ Dòng 3: ông.
+ Dòng 4: cháu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
159
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 4a: Câu nào dưới đây dùng để kể về việc
làm của mẹ
- GV hướng dẫn HS:
+ Câu kể là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới
thiệu về sự vật, sự việc. Ví dụ: Em đến trường
vào buổi sáng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, dựa
vào cách tìm câu kể để chọn một câu dùng để
kể về việc làm của mẹ.
- GV mời đại diện 1-2HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hai câu còn
lại trong bài tập là câu gì?
Hoạt động 7: Dấu chấm
a. Mục tiêu: HS xác định được cuối dòng nào
có thể đặt được dấu chấm.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 4b: Cuối những dòng nào dưới đây có thể
dùng dấu chấm?
- HS trả lời: Câu Mẹ em đang nấu cơm
là câu kể.
- HS trả lời: Hai câu còn lại trong bài
tập là câu hỏi, có dấu hỏi ở cuối câu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
160
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS: Lần lượt đọc 3 câu cho
trong bài tập, đặt dấu chấm vào từng câu sao
cho phù hợp để có câu kể.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để tìm
dấu câu kết thúc câu kể.
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày câu trả lời.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Bàn tay diệu kì
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu cách thực hiện trò
chơi, thực hiện theo nhóm nhỏ, chia sẻ kết quả
trước lớp.
b. Cách thức thực hiện:
- GV giới thiệu trò chơi Bàn tay diệu kì: Nói về
những việc người thân đã làm để chăm sóc em.
- GV phổ biến cách thức thực hiện trò chơi: một
HS đóng vai quản trò nói nội dung chỉ các việc
mẹ làm cho con. Quản trò nói: Bàn tay mẹ quạt
cho con, các HS còn lại đưa bàn tay thực hiện
hoạt động như đang quạt và nói Bàn tay mẹ
quạt cho con; quản trò nói: Bàn tay mẹ bế bồng
con, các HS còn lại đưa bàn tay thực hiện hoạt
động như đang bế bồng và nói: Bàn tay mẹ bế
bồng con.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe, chuẩn bị thực hiện trò
chơi.
- HS chơi trò chơi, trình bày kết quả.
Ví dụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
161
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi theo từng
nhóm nhỏ.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm chia sẻ kết quả
trước lớp.
Hoạt động 2: Nói điều thích nhất ở trò chơi
Bàn tay kì diệu
a. Mục tiêu: HS nói điều yêu thích nhất ở trò
chơi Bàn tay kì diệu.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nói điều em yêu thích nhất ở
trò chơi.
- GV hướng dẫn HS:
+ Qua trò chơi, em học được thêm điều gì?
+ Em có cảm thấy yêu mẹ người thân của mình
hơn không?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày câu trả lời.
+ Quản trò nói: Bàn tay mẹ chăm chút
con từng ngày - tất cả úp bàn tay lên
má và nghiêng đầu.
+ Quản trò nói: Bàn tay mẹ sưởi ấm
con ngày đông - tất cả đặt chéo 2 lên
ngực và khẽ lắc lư người.
+ Quản trò nói: Bàn tay mẹ là gió mát
đêm hè - tất cả làm động tác như đang
quạt.
+ Quản trò nói: Bàn tay mẹ là bàn tay
kì diệu - tất cả giơ 2 cánh tay lên cao
và hô to “bàn tay kì diệu”.
- HS trả lời.
Ngày soạn:…/…/…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
162
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: CON LỢN ĐẤT (TIẾT 15-20)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ với bạn cách em đã làm để thực hiện tiết kiệm; nêu được phỏng đoán
của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Lời khuyên về cách tiết kiệm tiền và sử dụng tiền tiết kiệm qua
bài văn tả con lợn đất của nhân vật – bạn nhỏ trong bài văn; biết liên hệ bản
thân: biết tiết kiệm.
- Nhìn viết đúng đoạn thơ; phân biệt đúng c/k, iu/ưu, d/v.
- Nghe kể từng đoạn của câu chuyện Sự tích hoa cúc trắng theo tranh và câu
hỏi gợi ý; kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Đặt được tên cho bức tranh.
- Chia sẻ được một bài đã đọc về gia đình.
- Vẽ được con lợn đất và nói về bức vẽ của em.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về gia đình (từ ngữ chỉ người thân
trong gia đình); chọn đúng từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chính
đoạn văn; ngắt đúng đoạn văn.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
163
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bảng phụ ghi đoạn từ Con lợn dài đến bằng hai đốt ngón tay.
- Tranh ảnh, video, clip cảnh nuôi lợn đất, đập lợn đất của lớp để tham gia
Phong trào Kế hoạch nhỏ - giúp bạn vùng sâu vùng xa.
- Bai hát Con heo đất của nhạc sĩ Ngọc Lễ.
- Bài viết chính tả để HS nhìn – viết.
- Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Lợn đất/lợn nhựa, bút màu vẽ để trang trí cho lợn đất/nhựa.
- Sách báo có bài đọc về gia đình đã tìm đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng
bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Chia sẻ với bạn cách em
đã làm để tiết kiệm theo gợi ý:
+ GV dẫn dắt vào bài học: Chắc hẳn trong mỗi
chúng ta đã từng làm những việc từ việc rất nhỏ
- HS trả lời: Một số cách em đã làm
để tiết kiệm:
+ Để tiết kiệm điện, em bật điện khi
cần thiết và tắt điện khi ra khỏi
phòng.
+ Để tiết kiệm nước, em khóa vòi
ngay sau khi sử dụng xong, vặn
nước nhỏ vừa đủ để sử dụng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
164
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bé để tiết kiệm. Tiết kiệm ở trong rất nhiều việc,
tiết kiệm bằng nhiều cách và hình thức thực hiện
khác nhau. Đặc biệt là trong việc tiết kiệm tiền,
các bạn nhỏ thường sử dụng con lợn đất hoặc lợn
nhựa. Ngày hôm nay, các em sử được tìm hiểu về
con lợn đất của bạn nhỏ trong câu chuyện để xem
Con lợn đất như thế nào và bạn nhỏ dùng con lợn
đất ấy vào việc gì. Chúng ta cùng vào Bài 4 - Con
lợn đất.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Con lợn đất SHS
trang 53 với giọng đọc rõ ràng, thong thả, chậm
rãi, vui, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc,
hoạt động.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS
quan sát tranh minh
họa bài đọc SHS
trang 53 và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi:
Em hãy mô tả bức
tranh và phán đoán về
nội dung của bài học.
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc rõ ràng, thong thả, chậm rãi, vui,
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc, hoạt
động. Lời nói của mẹ đọc giọng vui vẻ, trìu mến.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi
đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
- HS trả lời: Bức tranh hình ảnh bạn
nhỏ đang cầm trên tay con lợn đất
rất đẹp và đáng yêu. Con lợn đất có
màu đỏ.
+ Phán đoán nội dung bài học: Các
bạn nhỏ nên tiết kiệm tiền bằng việc
sử dụng con lợn đất.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
165
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Luyện đọc một số từ khó: con lợn đất, béo tròn
trùng trục, đen lay láy, thỉnh thoảng, lắc lắc
+ Luyện đọc một số câu dài: Thỉnh thoảng,/em/lại
nhấc lợn đất lên,/lắc lắc/xem nó đã no
chưa.//Em/mong đến cuối năm, lợn đất/ sẽ giúp
em/mua được những cuốn sách yêu thích.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “nó bị đói nhé”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm lại bài đọc để trả lời phần Cùng tìm hiểu
trong SHS trang 54; nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó: +
Tiết kiệm: sử dụng tiền một cách đúng mức,
không phí phạm.
+ Béo tròn trùng trục: dáng vẻ to tròn, mũm mĩm.
+ Xanh lá mạ: Màu xanh như màu của lá cây lúa
non.
+ Mõm: Miệng có hình dáng nhô ra ở một số loài
thú.
+ Dũi: Hành động thọc mõm xuống rồi đẩy ngược
lên để tìm thức ăn.
+ Lấy may: làm cho mình có được điều tốt lành
bằng một hành động.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
166
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm hiểu
SHS trang 54.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Chọn chiếc lá có từ ngữ chỉ đặc điểm phù
hợp với từng bộ phận của con lợn đất.
+ GV hướng dẫn HS: lần lượt ghép từ ngữ chỉ đặc
điểm phù hợp với từng bộ phận của con lợn đất
đến khi phù hợp
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Mẹ mua con lợn đất cho bạn nhỏ để làm
gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Bạn nhỏ mong muốn điều gì khi nuôi lợn
đất?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ bản
thân.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: mắt đen lay láy, mình
tròn trùng trục, bụng phệ, đuôi xinh
xinh.
- HS trả lời: Mẹ mua con lợn đất cho
bạn nhỏ để nuôi, đó là lợn tiết kiệm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
167
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc và một
số từ ngữ cần nhấn giọng; nghe GV đọc lại đoạn
từ Con lợn dài đến bằng hai đốt ngón tay; luyện
đọc theo nhóm.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của bài đọc.
- GV đọc lại đoạn từ Con lợn dài đến bằng hai đốt
ngón tay.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn văn.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ Con lợn dài
đến bằng hai đốt ngón tay.
- GV mời 1-2HS đọc đoạn văn.
- GV mời 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
- HS trả lời: Bạn nhỏ mong muốn
đến cuối năm, lợn đất sẽ giúp bạn
nhỏ mua được những cuốn sách yêu
thích.
- HS rút ra ý nghĩa bài học: Lời
khuyên về cách tiết kiệm tiền và sử
dụng tiền tiết kiệm qua bài văn tả
con lợn đất của nhân vật – bạn nhỏ
trong bài văn.
+ HS liên hệ bản thân: biết tiết kiệm
tiền bạc, điện, nước, thời gian, công
sức.
- HS trả lời: Giọng đọc rõ ràng,
thong thả, chậm rãi, vui, nhấn giọng
ở những từ ngữ chỉ màu sắc, hoạt
động. Lời nói của mẹ đọc giọng vui
vẻ, trìu mến.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm
theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn
nói về hình dáng bên ngoài của con
lợn đất.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác lắng
nghe, đọc thầm theo.
TIẾT 3 - 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
168
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Con lợn đất (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nhìn – viết
a. Mục tiêu: HS nhìn đoạn thơ trong bài thơ Mẹ
(6 dòng thơ cuối), nêu nội dung đoạn thơ; HS nhìn
viết từng dòng thơ vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV mời 1HS đọc 6 dòng thơ cuối trong bài thơ
Mẹ
- GV mời 1-2 HS nêu nội dung của đoạn thơ
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, dễ viết
sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ:
lời ru, bàn tay, quạt, sao, nay.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 3-4 ô khi bắt đầu viết
đoạn thơ. Viết dấu chấm cuối câu (Không bắt
buộc HS viết những chữ hoa L, N, M chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS nhìn viết từng dòng thơ vào vở tập viết.
- GV yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh, cùng
giúp nhau soát, sửa lỗi.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
- HS đọc bài, HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS trả lời: đoạn thơ nói về tình
cảm yêu thương vồ bờ bến của mẹ,
tình cảm ấy sẽ đi theo con đến hết
cuộc đời.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của
mình lần nữa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
169
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - Phân biệt
c/k
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng
c/k trong bài chính tả và ngoài bài chính tả; đặt
câu với các từ ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Tìm từ ngữ có tiếng chứa bắt đầu bằng chữ c
hoặc chữ k
▪ Trong bài chính tả
▪ Ngoài bài chính tả
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc lại bài chính tả vừa viết, tìm các tiếng bắt
đầu bằng c hoặc k.
+ Tìm thêm tiếng bắt đầu bằng c hoặc k ngoài bài
chính tả.
- GV yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm được bắt
đầu bằng c hoặc k ở trong và ngoài bài chính tả.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Luyện tập chính tả - Phân biệt
d/v, iu/ưu
a. Mục tiêu: HS chọn chữ hoặc vần thích hợp với
mỗi ;
giải nghĩa các từ vừa điền được.
b. Cách thức tiến hành
- GV mời 1 HS
đứng dậy đọc
yêu cầu Bài
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Trong bài chính tả: con, cũng, cà,
có, của, kẽo.
+ Ngoài bài chính tả: cua, kéo, kim,
cộng, kìm, cánh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
170
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tập 2c: Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS: Đọc thầm các từ đã cho trong
bài tập. Lần lượt ghép vẫn iu/ưu hoặc chữ d/v sao
cho tìm được từ thích hợp.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức, các nhóm
thực hiện bài tập trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ vừa điền
được: trĩu cành, rĩu rít, dỗ dành.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4: Nghe GV kể chuyện Sự tích hoa
cúc trắng
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc tên truyện,
đọc nội dung từng tranh và phán đoán nội dung
câu chuyện; HS nghe GV kể chuyện.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt
động cá nhân
- GV yêu cầu HS
quan sát 4 bức
tranh SHS trang
56.
- GV mời 1 HS đọc nội dung 4 câu hỏi dưới 4 bức
tranh.
- GV yêu cầu HS nhìn tranh, trả lời câu hỏi dưới
mỗi tranh.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV đọc chuyện Sự tích hoa cúc trắng cho cả lớp
nghe (GV vừa kể vừa kết hợp chỉ vào tranh minh
họa để HS dễ hình dung hơn câu chuyện).
- HS chơi trò chơi:
+ Vần iu/ưu: quả lựu, trĩu cành, ríu
rít.
+ Chữ d/v: chỉ dẫn, vẫy tay, dỗ
dành.
- HS giải nghĩa các từ vừa tìm được:
+ Trĩu cành: cành bị sa thấp xuống
hoặc cong oằn hẳn xuống do sức
nặng.
+ Ríu rít: tiếng nói, tiếng hót phát ra
nhiều và liên tiếp, nghe vui tai.
+ Dỗ dành: thuyết phục, động viên,
khích lệ.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc câu hỏi.
- HS trả lời:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
171
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG
1. Ngày xưa có một cô bé sống với mẹ trong ngôi
nhà nhỏ ven rừng. Một hôm, mẹ bị bệnh nặng, cô
đi tìm thầy thuốc.
2. Trên đường đi, cô gặp một ông cụ. Ông hỏi:
- Cháu đi đâu vội thế?
- Cháu đi tìm thầy thuốc cho mẹ ạ.
Ông bảo:
- Ta là thầy thuốc đây. Cháu hãy vào rừng tìm
bông hoa màu trắng. Bông hoa có bao nhiêu cánh,
mẹ cháu sẽ sống được bấy nhiêu ngày.
3. Đi mãi, cô bé mới tìm được bông hoa màu
trắng. Cô hái rồi đếm:
- Một, hai,... Trời ơi! Mẹ chỉ sông được chừng này
ngày nữa sao? Cô bé nghĩ ngợi rồi ngồi xuống, xé
từng cánh hoa thành nhiều sợi. Mỗi sợi bỗng biến
thành một cánh hoa. Cứ thế, bông hoa cô tìm được
có thêm rất nhiều cánh.
4. Cầm bông hoa, cô chạy nhanh về nhà. Mẹ tươi
cười, khoẻ mạnh, đón cô từ ngoài ngõ. Từ đó,
người ta gọi bông hoa đó là hoa cúc trắng, biểu
tượng của lòng hiểu thảo.
Theo Truyện cổ tích Nhật Bản, SGV Tiếng Việt
1, 2006.
- GV kể câu chuyện lần thứ hai. GV yêu cầu HS
vừa nghe vừa kết hợp quan sát tranh minh họa để
nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS trao đổi về phán đoán từng nội
dung câu trả lời dưới mỗi tranh của mình
Hoạt động 5: Kể từng đoạn của câu chuyện
+ Tranh 1: Cô bé lo lắng khi mẹ bị
ốm.
+ Tranh 2: Trên đường đi cô bé gặp
1 ông lão.
+ Tranh 3: Cô bé đã nghĩ về việc tìm
được bông hoa cúc càng nhiều cánh
càng tốt.
+ Tranh 4: Khi về nhà, mẹ cô bé đã
khỏe mạnh trở lại.
- HS lắng nghe, kết hợp quan sát
tranh minh họa trong SHS.
- HS lắng nghe, quan sát tranh, nhớ
những chi tiết chính trong từng
đoạn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
172
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh và câu hỏi gợi ý
dưới từng tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện
theo nội dung đã được GV kể (không bắt buộc HS
kể đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh và trả lời câu
hỏi phần gợi ý dưới mỗi tranh.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại những chi tiết chính
của câu chuyện để kể lại từng đoạn của câu
chuyện (không bắt buộc HS kể đúng từng câu
chữ).
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS).
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu chuyện
theo tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách
kể chuyện hay.
Hoạt động 6: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện Sự
tích hoa cúc trắng (không bắt buộc HS kể đúng
từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS lần
lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối tiếp
nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS trao đổi, so sánh về nội dung
mình phán đoán và nội dung câu
chuyện GV kể.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
173
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn bộ
câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu cần
thiết).
- GV nhận xét phần kể chuyện của HS.
- GV khen ngợi HS nhớ, kể đúng được nội dung
của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nói về nhân vật mà em thích. Vì sao em
thích nhân vật đó.
+ Câu chuyện nói về nội dung gì?
- HS tập kể chuyện.
- HS kể chuyện.
- HS trả lời. Nêu lý do em vì sao
thích nhân vật đó: tính cách, lòng
hiếu thảo,...
- Nội dung của câu chuyện: Lòng
hiếu thảo, yêu thương mẹ của cô gái
đã giúp mẹ khỏe mạnh trở lại.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Con lợn đất (tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nói về tranh/ảnh chụp của gia
đình em theo gợi ý
a. Mục tiêu: HS quan sát bức tranh/ảnh chụp gia
đình em; HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
174
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 6a: Nói về bức tranh hoặc ảnh chụp gia đình
em theo gợi ý:
▪ Bức ảnh được chụp ở đâu? (Bức tranh do ai
vẽ?)
▪ Trong bức ảnh hoặc bức tranh có những ai?
▪ Nét mặt của mọi người như thế nào?
▪ Em muốn đặt tên bức tranh, bức ảnh là gì,
vì sao?
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát bức tranh, ảnh chụp của gia đình mình.
+ HS đọc câu hỏi gợi ý, trả lời từng câu.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Lần lượt
từng HS nói về bức ảnh/tranh của mình.
- GV mời đại diện 3-4HS trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Viết tên bức anh hoặc bức tranh
mà em vừa đặt
a. Mục tiêu: HS viết tên đã đặt cho bức tranh, bức
ảnh vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 6b:
Viết tên bức ảnh hoặc bức tranh mà em vừa đặt.
- GV hướng dẫn HS: viết tên đã đặt cho bức tranh,
bức ảnh vào vở bài tập.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
175
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV hướng dẫn HS đặt tên cho bức tranh nêu
được:
+ Nội dung bức tranh.
+ Sự đáng yêu, đặc điểm nổi bật của bức tranh.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có cách đặt
tên tranh hay, đáng yêu, đúng với nội dung bức
tranh.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài đọc về gia đình
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn bài đọc
về gia đình (tên bài đọc, tên tác giả, tờ báo hay
quyển sách có bài đọc, thông tin em thích).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1a:
Chia sẻ về bài đã đọc.
- GV hướng dẫn HS HS tìm đọc một số bài văn
hay viết về trẻ em trong tủ sách gia đình hoặc ở
hiệu sách của địa phương, thư viện nhà trường.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về bài đã đọc, nêu được:
tên bài đọc, tên tác giả, tờ báo hay quyển sách có
bài đọc, thông tin em thích.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả trước
lớp.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin chính
của bài đọc vào Phiếu đọc sách (tên bài đọc, tên
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
176
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tác giả, tờ báo hay quyển sách có bài đọc, thông
tin em thích).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1b:
Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã chia
sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài đọc, tên
tác giả, tờ báo hay quyển sách có bài đọc, thông
tin em thích một cách chính xác trong bài đọc để
điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở bài
tập: tên bài đọc, tên tác giả, tờ báo hay quyển sách
có bài đọc, thông tin em thích.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu chưa
đúng).
Hoạt động 3: Vẽ con lợn đất
a. Mục tiêu: HS vẽ được con lợn đất.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS các bước vẽ con lợn đất:
+ HS chuẩn bị bút chì, bút màu.
+ HS vẽ con lợn đất:
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
177
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
▪ Bước 1: Vẽ một vòng tròn phía bên phải tờ
giấy để làm đầu cho chú lợn, hình càng tròn
thì đầu chú lợn càng ngộ nghĩnh.
▪ Bước 2: Vẽ một hình bầu dục nhỏ hơn nằm
bên trong hình tròn để làm mõm lợn.
▪ Bước 3: Vẽ mũi cho con lợn bằng cách
thêm vào vòng tròn bầu dục phía trong đầu
lợn 2 hình tròn dài như hạt gạo.
▪ Bước 4: Vẽ miệng cho con lợn, chỉ cần vẽ
một đường cong ngay dưới mũ.
▪ Bước 5: Vẽ 2 đường cong ngắn để làm mắt
cho chú lợn.
▪ Bước 6: Vẽ một hình bầu dục to, nối với
đầu lợn về phía trái tờ giấy để làm thân cho
chú lợn.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS vẽ tranh con lợn đất.
- GV mời đại diện 4-5 HS trình bày bức vẽ.
- GV nhận xét, khen ngợi
Hoạt động 4: Nói với bạn về bức vẽ của em
a. Mục tiêu: HS trình bày được trước lớp về bức
vẽ con lợn đất của mình.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS nói về bức vẽ lợn đất của
mình:
▪ Miêu tả hình dáng của con lợn đất mà em
vẽ.
▪ Em muốn đặt tên bức vẽ con lợn đất đó là
gì? Vì sao?
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời 3-4 HS nói về bức vẽ của mình.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- HS vẽ tranh.
- HS dơ tranh.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
178
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 4: ÔNG BÀ YÊU QUÝ (TUẦN 7-8)
BÀI 1: CÔ CHỦ NHÀ TÍ HON (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Ghép được chữ cái và thêm dấu thanh (nếu cần) thành từ ngữ chỉ người trong
gia đình, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và
tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc:
Tình cảm yêu thương ông ngoại dành cho bạn nhỏ thể hiện qua những bài học
đơn giản trong cuộc sống hàng ngày; biết liên hệ bản thân: yêu thương, kính
trọng, biết ơn ông bà, bố mẹ; kể được một số việc làm thể hiện sự kính trọng,
lễ phép với ông bà, cha mẹ.
- Viết chữ G hoa và câu ứng dụng.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
• Tìm và đặt được câu với từ ngữ chỉ hoạt động.
• Biết tưởng tượng là bạn nhỏ trong bài đọc, viết được lời cảm ơn ông.
3. Phẩm chất
- Tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Bồi dưỡng tình yêu trường gia đình, tính chăm chỉ, tự giác khi ở nhà.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
179
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa G.
- Bảng phụ ghi đoạn từ Ông nhìn vân đến cười khích lệ.
- Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở Bài tập 3 để HS chơi trò chơi.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Ông bà yêu quý.
Chủ đề gồm những bài học hướng đến bồi
dường cho các em phẩm chất nhân ái, trách
nhiệm; giúp các em nhận thức được tình cảm
của mình đối với ông bà và người thân trong
gia đình, bước đầu thể hiện trách nhiệm với
ông bà và người thân bằng các việc làm cụ thể.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, quan
sát hình SHS trang 58 trả lời câu hỏi: Ghép
- HS trả lời: Bà ngoại, ông ngoại.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
180
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
các chữ cái và thêm dấu thanh nếu cần để tạo
thành những từ ngữ chỉ người trong gia đình.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Ông bà là người
luôn yêu thương, quan tâm và chăm sóc cho
các em. Thật hạnh phúc khi các em được sống
trong sự đùm bọc, chở che của ông bà. Câu
chuyện của bạn nhỏ tên là Vân chúng ta sẽ tìm
hiểu sau đây cũng là một câu chuyện thể hiện
tình yêu thương của ông ngoại dành cho người
cháu của mình. Chúng ta cùng đọc và khám
phá câu chuyện trong bài học ngày hôm nay –
Bài 1: Cô chủ nhỏ tí hon
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Cô chủ nhà tí hon
với giọng đọc rõ ràng, thong thả, tình cảm, tự
hào, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động
và tình cảm của ông đối với bạn nhỏ; cảm xúc
của bạn nhỏ đối với ông.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa
bài đọc SH trang 59
và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh
gì, em có dự đoán gì
về nội dung bài đọc?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc với giọng kể thong thả, tình cảm, tự hào,
nhấn giọng ở những từ ngữ và hoạt động chỉ
tình cảm của người ông đối với bạn nhỏ; cảm
xúc của bạn nhỏ đối với ông.
- HS trả lời: Bức tranh vẽ cảnh 2 ông
cháu trong bữa cơm. Bạn nhỏ chuẩn bị
cầm đũa lên gắp thức ăn.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
181
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: ngoại, bẽn lẽn,
bỗng, quan trọng.
+ Luyện đọc một số câu dài: Chỉ ra chơi mấy
hôm,/ông đã mang đến cho Vân/biết bao điều
thú vị.//; Vân cảm thấy/mình ra dáng một cô
chủ nhà tí hon,/đúng như lời ông nói//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “lấy giúp ông với
nào”.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “ông cười khích
lệ”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó,
đọc thầm lại bài đọc, trả lời câu hỏi trong phần
Cùng tìm hiểu SHS trang 59 và rút ra được ý
nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Hấp dẫn: lôi cuốn, làm cho người ta thích.
+ Bẽn lẽn: có dáng điệu rụt rè, thiếu tự nhiên
vì e thẹn, chưa quen.
+ Thú vị: có tác dụng làm cho người ta hào
hứng, vui thích.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
182
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc 1 lần
nữa để chuẩn bị trả lời câu hỏi phần cùng tìm
hiểu SHS trang 59.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Ông nói gì khi Vân định nếm thử thức
ăn?
+ GV hướng dẫn HS: Đọc lại đoạn 1 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Ông đã giúp Vân biết thêm điều gì?
+ GV hướng dẫn HS: Đọc lại đoạn 1 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Khi được ông gọi là Cô chủ nhà tí hon,
Vân cảm thấy thế nào, vì sao?
+ GV hướng dẫn HS: Đọc lại đoạn 2 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 4:
Câu 4: Khi có khách em sẽ làm gì để giống một
người chủ nhà tí hon?
+ GV hướng dẫn HS liên hệ bản thân, các công
việc mà em đã làm khi nhà em có khách.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Khi Vân định nếm thử thức
ăn, ông nhìn Vân nheo mắt cười: Mời
cả nhà cùng ăn cơm nào.
- HS trả lời: Ông đã giúp Vân biết thêm
việc khi ăn cơm, phải mời cả nhà.
- HS trả lời: Khi được ông gọi là Cô chủ
nhà tí hon, Vân cảm thấy mình thật
quan trọng, vì việc gì trong nhà Vân
cũng biết làm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
183
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xách định giọng đọc toàn bài
và một số từ ngữ cần nhấn giọng; nghe GV đọc
lại đoạn từ Ông nhìn Vân đến cười khích lệ;
luyện đọc, đọc bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc toàn bài
và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc lại đoạn từ “Ông nhìn Vân” đến
“Cười khích lệ”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Ông nhìn
Vân” đến “Cười khích lệ”.
- GV mời 1-2HS đọc đoạn từ “Ông nhìn Vân”
đến “Cười khích lệ”.
- GV mời 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong mục
Hoa lễ phép.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời: Khi nhà em có khách, em
mời khách vào nhà, rót nước cho
khách.
- HS trả lời: Bài học nói về tình cảm
yêu thương ông ngoại dành cho bạn
nhỏ thể hiện qua những bài học đơn
giản trong cuộc sống hàng ngày.
+ Liên hệ bản thân: yêu thương, kính
trọng, biết ơn ông bà, bố mẹ.
- HS trả lời: Đọc với giọng kể thong
thả, tình cảm, tự hào, nhấn giọng ở
những từ ngữ và hoạt động chỉ tình cảm
của người ông đối với bạn nhỏ; cảm
xúc của bạn nhỏ đối với ông.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
184
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu phần
Hoa lễ phép: Cùng bạn đóng vai, nói và đáp lời
chào của em khi đi học, khi về nhà.
- GV hướng dẫn HS: Từng HS thực hiện đóng
vai để nói và đáp lời chào khi đi học, khi về
nhà.
+ Nói lời chào khi đi học, khi về nhà: HS có
thể sử dụng mẫu câu quen thuộc như Con chào
mẹ ạ, con chào bố ạ; Con chào bố mẹ con đi
học ạ/con vừa đi học về ạ.
+ Đáp lời chào khi đi học, khi về nhà: HS có
thể dùng mẫu câu đơn giản, ngắn gọn như:
chào con hoặc con đi học đi, con về rồi à,....
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS đổi vai cho nhau để nói và đáp lời chào
trong hai tình huống.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói đúng,
hay, sáng tạo.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cô chủ nhà tí hon
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ G hoa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
185
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ G hoa
theo đúng mẫu; viết chữ G hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết G hoa: gồm 2 nét,
nét thắt phố hợp với nét móc gần giống chữ C
hoa và nét khuyết dưới.
- GV viết mẫu lên bảng:
+ Nét 1: viết tương tự như chữ C hoa, nhưng
không có nét lượn xuống ở cuối, mà dừng lại
ở giao điểm giữa đường kẻ ngang 3 và đường
kẻ dọc 5.
+ Nét 2: Từ điểm kết thúc nét 1,
viết tiếp nét 2 (nét khuyết dưới).
Điểm dưới cùng của nét khuyết
cách đường kẻ ngang 1 là 3 đơn vị. Điểm dừng
bút là giao điểm giữa dòng kẻ ngang 2 và dòng
kẻ dọc 6.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ G hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Gọi dạ bảo vâng; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Gọi dạ bảo vâng.
- GV giải thích cho HS ý nghĩa của câu thành
ngữ Gọi dạ bảo vâng: thái độ tôn trọng, lễ phép
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Gọi dạ bảo vâng.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
186
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
với những người lớn tuổi, những người bề trên
của mình.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa G đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ o tiếp liền với điểm kết thúc nét
2 của chữ viết hoa G.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Em về quê ngoại nghỉ hè/Gặp đầm sen
nở mà mê hương trời ; viết câu thơ vào vở Tập
viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ: cảnh
sắc quê hương với những đầm sen nở tuyệt
đẹp, gợi nên tình yêu quê hương đất nước
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết thơ Em về quê ngoại
nghỉ hè/Gặp đầm sen nở mà mê hương trời vào
vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Gọi
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
187
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ chỉ
hoạt động của những người trong tranh; chơi
tiếp sức gắn từ ngữ phù hợp dưới hình; tìm
thêm một số từ ngữ chỉ hoạt động của người
ngoài bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi người
trong tranh
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát tranh và hành động của từng người
trong tranh.
+ Tìm từ ngữ phù hợp chỉ hoạt động của từng
người trong tranh.
+ HS nói theo cách nhìn của từng em, không
áp đặt. Ví dụ: bà ngoái cổ nhìn cháu hoặc bà
bê rổ đều đúng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
188
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV cho HS chơi trò chơi Tiếp sức, gắn từ ngữ
phù hợp dưới hình.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV yêu cầu HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ
hoạt động của người ngoài bài tập.
Hoạt động 6: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS quan sát mâu câu, đặt và trả
lời câu hỏi về hoạt động của 1-2 người có trong
bức tranh ở bài tập 3.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4: đặt và trả lời câu hỏi về hoạt động của 1-2
người có trong bức tranh ở bài tập 3.
M: - Bố làm gì?
- Bố tỉa lá cho cây,
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát câu mẫu. Đặt và trả lời câu hỏi về
hoạt động của 1-2 người có trong bức tranh ở
bài tập 3.
+ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đóng vai
nói về câu vừa đặt.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập 1-2 câu
có chứa từ ngữ tìm được ở Bài tập 3.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay, sáng
tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS tưởng tượng mình là bạn nhỏ
trong câu chuyện Cô chủ nhà tí hon, viết lời
cảm ơn ông.
- HS chơi trò chơi: bố tỉa lá, mẹ hái hoa,
bà bê rổ, ông và bé gái ngắm hoa, bé
trai nhìn và chỉ tay vào con bướm.
- HS trả lời: em bé chơi đồ hàng, chị gái
quét sân, mẹ hái rau trong vườn, bố sửa
hàng rào,...
- HS chơi trò chơi:
+ - Mẹ làm gì?
- Mẹ hái hoa.
+ - Ông làm gì?
- Ông ngắm hoa.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
189
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đừng dậy đọc yêu cầu hoạt động
ứng dụng: Tưởng tượng mình là bạn nhỏ trong
câu chuyện Cô chủ nhà tí hon, viết lời cảm ơn
ông.
- GV hướng dẫn HS cách viết lời cảm ơn:
+ Viết lời cảm ơn có sử dụng từ ngữ xưng hô
và câu cảm ơn lịch sự. Ví dụ: cháu cảm ơn ông
ạ, cháu cảm ơn ông nhiều lắm.
+ Nêu lí do vì sao nói lời cảm ơn ông.
+ Nêu cảm nhận về lời khen của ông dành cho
mình.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết lời cảm ơn ông vào vở
bài tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài viết trước
lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay,
sáng tạo.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài: Cháu cảm ơn ông rất
nhiều vì đã gọi cháu bằng cái tên thật
thú vị và đang yêu “Cô chủ nhà tí hon”.
Cháu cảm thấy rất vui và hào hứng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
190
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: BƯU THIẾP (TIẾT 5-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được với bạn những điều mà em thấy trong tấm bưu thiếp; nêu được
phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Công dụng của bưu thiếp và cách làm bưu thiếp; liên hệ bản
thân: sẽ học làm bưu thiếp, làm thiệp chúc mừng bạn bè, người thân.
- Nhìn – viết đúng đoạn văn; phân biết ng/ngh, iu/ưu, g/r.
- Nói và đáp được lời chào.
- Viết được lời xin lỗi.
- Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về gia đình.
- Chia sẻ được với bạn về những điều em sẽ viết trong bưu thiếp tặng người
thân.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng vốn từ về gia đình (từ ngữ chỉ người thân: họ nội
và họ ngoại); đặt được câu với từ ngữ vừa tìm được.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
191
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh, video clip về một số hoạt động làm bưu thiếp.
- Bảng phụ ghi đoạn từ Cách làm đến hết.
- Bài viết chính tả để HS nhìn – viết
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Bài thơ về gia đình đã tìm đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm,
quan sát hình trong SHS trang 61 và trả lời
câu hỏi: Nói với bạn những điều em thấy trong
tấm bưu thiếp dưới đây:
- HS trả lời: Những điều em thấy trong
tấm bưu thiếp:
+ Ngày, tháng, năm viết thư:
29/9/2021.
+ Nội dung thư: Nhân ngày Quốc tế
Người cao tuổi 01/10, người cháu kính
chúc ông mạnh khỏe, nhiều niềm vui.
+ Họ tên người gửi: Cháu của ông –
Minh Châu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
192
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em đã bao giờ
sử dụng tấm bưu thiếp chưa? Hiện nay, bưu
thiếp được hiểu như thiếp, thiệp. Đó là một tấm
giấy nhỏ dùng để báo tin, chúc mừng, mời
khách,...có nội dung ngắn gọn và thường được
in sẵn. Vậy các em có biết cách để làm một tấm
bưu thiếp không? Bài học ngày hôm nay sẽ
giúp chúng ta tìm được câu trả lời cách để các
em có thể tự làm một tấm bưu thiếp tặng người
thân nhân dịp sinh nhật hoặc dịp lễ, tết. Chúng
ta cùng vào Bài 2: Bưu thiếp.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Bưu thiếp SHS
trang 61 với giọng đọc rõ ràng, thong thả,
chậm rãi, đọc rõ những từ ngữ nói về công
dụng, các bước làm bưu thiếp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc rõ ràng, thong thả, chậm rãi, đọc
rõ những từ ngữ nói về công dụng, các bước
làm bưu thiếp.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
bưu thiếp, bưu điện, hình dạng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “dưới đây”.
+ Họ tên người nhận: ông Phạm Đức
Quý, tỉnh Thanh Hóa.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
193
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “mặt trong của
tấm bưu thiếp”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm lại bài đọc để trả lời phần Cùng tìm
hiểu trong SHS trang 62; nêu nội dung bài học,
liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Bưu thiếp: tấm giấy nhỏ dùng để báo tin,
chúc mừng, mời khách, thường được in sẵn,
gửi qua đường bưu điện.
+ Bưu điện: Cơ quan chuyên việc chuyển thư
từ, báo chí, hàng, tiền,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm
hiểu SHS trang 62.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Để làm bưu thiếp, em cần chuẩn bị
những gì
+ GV hướng dẫn HS: quan sát tranh kết hợp
đọc đoạn 2 để tìm câu trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Để làm bưu thiếp, em cần
chuẩn bị giấy, bìa màu, kéo, thước, bút,
keo dán, nhãn dán.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
194
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Nêu các việc cần làm ở bước 2 và bước
3.
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Có thể đảo trật tự ở bước 1 và bước 2
không? Vì sao?
+ GV hướng dẫn HS tưởng tượng khi em làm,
cắt và trang trí tấm bưu thiếp, em có thể đảo 2
bước được không. Nếu em làm bước 3 trước
bước 2 thì điều gì xảy ra
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc và
một số từ ngữ cần nhấn giọng; nghe GV đọc
lại đoạn từ Cách làm đến hết; luyện đọc theo
nhóm; HS đọc lại cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của bài
đọc.
- GV đọc lại đoạn từ Cách làm đến hết.
- HS trả lời: Các việc cần làm ở:
+ Bước 2: Trang trí và viết chữ Chúc
mừng hoặc Thân tặng vào mặt ngoài
tấm bưu thiếp.
+ Bước 3: Trang trí, viết lời chúc mừng
vào mặt trong tấm bưu thiếp.
- HS trả lời: Không thể đảo trật tự bước
1 và bước 2 được vì sau khi cắt hình
dạng tấm bưu thiếp rồi mới có thể vẽ
trang trí.
- HS rút ra ý nghĩa bài học: Công dụng
của bưu thiếp và cách làm bưu thiếp.
+ HS liên hệ bản thân: sẽ học làm bưu
thiếp, làm thiệp chúc mừng bạn bè,
người thân.
- HS trả lời: Giọng đọc rõ ràng, thong
thả, chậm rãi, đọc rõ những từ ngữ nói
về công dụng, các bước làm bưu thiếp.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn nói
về các bước để làm bưu thiếp theo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
195
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn văn.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ đoạn từ
Cách làm đến hết.
- GV mời 1-2HS đọc đoạn văn.
- GV mời 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Nhìn – viết
a. Mục tiêu: HS nhìn đoạn văn trong bài Ông
tôi (Phong Thu), nêu nội dung đoạn văn; HS
nhìn viết từng câu vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc đoạn chính tả
Ông tôi (Phong Thu)
- GV mời 1-2 HS nêu nội dung của đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, dễ
viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của
phương ngữ: đã, quên, vẫn, nước, sao, già,
giúp.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
hướng dẫn; có thể làm bưu thiếp theo
cách của mình, nếu người thân ở xa, có
thể gửi bưu thiếp theo đường bưu điện.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS đọc bài, HS khác lắng nghe, đọc
thầm theo.
- HS trả lời: đoạn văn nói về hình ảnh
người ông không một ngày nào quên ra
vườn và lời của nhân vật tôi mong ước
cho người ông của mình không già
thêm nữa.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chuẩn bị viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
196
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS nhìn viết từng câu văn viết vào vở tập
viết.
- GV yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh,
cùng giúp nhau soát, sửa lỗi.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Luyện tập chính tả, phân biệt
ng/ ngh
a. Mục tiêu: HS đọc thầm các câu đố đã cho;
giải các câu đố, biết rằng lời giải đố có tiếng
bắt đầu bằng chữ ng hoặc ngh.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Giải các câu đố sau, biết rằng lời giải đố có
tiếng bắt đầu bằng chữ ng hoặc ngh.
- GV mời 2 HS đọc các câu đố đã cho:
+ HS1: Con gì bốn vó/Ngực nở, bụng
thon/Rung rinh chiếc bờm/Phi nhanh như gió
(Là con gì?)
+HS2: Con gì ăn cỏ/Đầu nhỏ chưa sừng/Cày
cấy chưa tưng/Đi theo trâu mẹ?
(Là con gì?)
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc thầm lại một lần nữa 2 câu đố.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình
một lần nữa.
- HS đọc yêu cầu Bài tâp.
- HS đọc các câu đố.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
197
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Giải đố, câu trả lời bắt đầu bằng chữ ng hoặc
ngh.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS trả lời Bài tập vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - phân biệt
iu/ưu, g/r
a. Mục tiêu: HS chọn chữ g/r, iu/ưu thích hợp;
giải nghĩa được một số từ vừa điền được.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 2c:
Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS: Lần lượt ghéo vần iu/ưu,
chữ g/r vào mỗi từ sao cho tìm được từ thích
hợp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm Bài tập vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ trìu mến, dịu
dàng, ưu điểm, rõ ràng, gọn ghẽ, ríu rít.
- HS trả lời: ngựa, nghé.
- HS trả lời: trìu mến, dịu dàng, ưu
điểm, rõ ràng, gọn ghẽ, ríu rít.
- HS trả lời: Giải nghĩa các từ vừa tìm
được:
+ Trìu mến: tình yêu thương tha thiết.
+ Dịu dàng: phẩm chất của con người,
tính tình thụy mị, thân thiện.
+ Gọn ghẽ: gọn gàng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
198
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Ríu rít: những tiếng cao, trong và tiếp
liền nhau, nghe không rõ từng tiếng.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bưu thiếp (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chỉ người thân và
xếp vào nhóm họ nội, họ ngoại; giải thích thêm
các từ ngữ chỉ người thân mà địa phương em
dùng.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 3: Tìm từ ngữ chỉ người thân và xếp vào 2
nhóm:
a. Họ nội M: ông nội
b. Họ ngoại M: ông ngoại
- GV hướng dẫn HS: Đọc câu mẫu, tìm các từ
chỉ người thân xếp vào 2 nhóm.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS: Từng HS tìm 1 từ cho
mỗi nhóm, ghi vào thẻ từ.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm
được nhiều từ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Họ nội: ông nội, bà nội, bác, chú,
thím, anh, chị, em,..
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
199
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS giải thích thêm các từ ngữ
chỉ người thân mà địa phương em dùng.
Hoạt động 2: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đặt được 1-2 câu có từ ngữ
tìm được ở Bài tập 3; viết vào vở 2 câu, 1 câu
về người thân họ nội, 1 câu về người thân họ
ngoại.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 4:
Đặt 1-2 câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập 3.
- GV hướng dẫn HS: HS đọc lại các từ đã tìm
được ở Bài tập 3, đặt 1-2 câu có các từ ngữ đó.
- GV mời 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập 2 câu, 1
câu về người thân họ nội, 1 câu về người thân
họ ngoại.
- GV yêu cầu 2 HS ngội gần nhau nhận xét,
soát, sửa lỗi cho nhau.
Hoạt động 3: Nói và nghe
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh để thảo luận
các tình huống; đóng vai nói lời chào phù hợp
cho từng tình huống.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thâm yêu cầu Bài tập 5:
Đóng vai để nói lời chào phù hợp với từng
trường hợp sau:
+ Họ ngoại: ông ngoại, bà ngoại, cậu,
mợ, anh, chị, em,..
- HS trả lời: Tùy từng vùng địa phương
HS sinh sống, HS giải thích thêm các
từ ngữ chỉ người thân.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời:
+ Cậu em là một ca sĩ, cậu hát rất hay!
+ Bác em sống ở thủ đô Hà Nội.
- HS viết bài.
- HS soát bài, sửa lỗi cho nhau.
- HS đọc thầm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
200
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Mọi người đang làm gì?
- GV hướng dẫn HS: Khi nói lời chào, cần chú
ý giọng điệu, nét mắt, cử chỉ thể hiện sự lịch
sự, tôn trọng, vui vẻ.
Bước 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS đóng vai nói lời chào trong
từng tình huống. Từng HS nói lời chào và góp
ý cho nhau.
- GV mời đại diện 6HS (mỗi tình huống mời
2HS) trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
- HS trả lời: Nhân vật, hoạt động của
nhân vật trong trong tranh:
+ Tranh 1: Mẹ, con trai. Người mẹ đang
ngồi đọc sách, người con đi học về.
+ Tranh 2: Ông bà và 2 cháu nhó.
Người ông đang bế cháu trai, người bà
đang dỡ tay đón cháu.
+ Tranh 3: Bố và con. Người con ra mở
cửa cho bố, bố đi làm về.
- HS trả lời:
+ Con chào mẹ con mới đi học về ạ.
+ Cháu chào ông bà, hôm nay cháu về
thăm ông bà đây ạ.
+ Con chào bố. Bố đi làm về rồi ạ?
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bưu thiếp (tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
201
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Phân tích mẫu nói, viết lời xin
lỗi
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc lời thoại
của từng nhân vật; nhận xét cách bạn nhỏ nói
lời xin lỗi.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 6a
và quan sát tranh minh họa: Đọc lời các nhân
vật trong tranh
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát tranh, từng HS đọc lời nhân vật và
đổi vai cho nhau.
+ Lời nhân vật ông đọc với giọng từ tốn, ôn
tồn, điềm đạm; lời nhân vật cháu đọc với giọng
hối lỗi, chậm rãi.
- GV mời đại diện 1-2 nhóm đọc lời nhân vật
trước lớp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS nhận xét về cách bạn nhỏ xin
lỗi.
Hoat động 2: Nói lời xin lỗi
a. Mục tiêu: HS nói và đáp lời xin lỗi trong
hai trường hợp (trong lúc đùa nghịch em làm
- HS đọc thầm, quan sát tranh.
- HS đọc lời thoại.
- HS trả lời: Cách bạn nhỏ nói lời xin
lỗi thể hiện sự hối hận, hối lỗi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
202
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
một bạn nhỏ bị ngã, em lỡ tay làm đổ ấm pha
trà của ông bà).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6b: Cùng bạn đóng vai, nói và đáp lời xin lỗi
trong từng trường hợp sau:
▪ Trong lúc đùa nghịch em làm một bạn
nhỏ bị ngã.
▪ Em lỡ tay làm đổ ấm pha trà của ông bà.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong hai tình
huống và trả lời câu hỏi: Em nhận thấy gì ở
hành động, biểu cảm gương mặt của từng nhân
vật trong hai tình huống.
Bước 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS cùng bạn đóng vai, nói và
đáp lời xin lỗi trong hai tình huống. HS đổi vai
cho nhau, góp ý về câu thoại.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm nói hay,
sáng tạo.
Hoạt động 3: Viết lời xin lỗi
a. Mục tiêu: HS viết 2-3 câu xin lỗi vừa nói ở
Bài tập 6b vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS đọc bài.
- HS trả lời:
+ Tình huống 1: Bạn nhỏ (áo cam) bị
ngã, khuôn mặt nhăn nhó. Bạn nhỏ (áo
vàng) khuôn mặt bất ngờ, lo lắng.
+ Tình huống 2: Bạn nhỏ buồn bã vì
làm đổ ấm pha trà của bà. Bà cười vỗ
vai bạn nhỏ.
- HS trả lời:
+ Trong lúc đùa nghịch, em làm một
bạn bị ngã:
- Tớ xin lỗi, tớ vô ý quá! Cậu có
sao không?
- Tớ bị sát đầu gối tí thôi. Đi về
nhà dán băng nhé.
+ Em lỡ tay làm đổ ấm pha trà của ông
bà.
- Cháu xin lỗi bà, cháu lỡ tay làm
đổ ấm pha trà mất rồi. Lần sau
cháu hứa sẽ chú ý cẩn thận hơn.
- Lần sau cháu chú ý hơn là được
rồi, bà không giận cháu đâu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
203
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6c: Viết lời xin lỗi em vừa nói ờ Bài tập b.
- GV hướng dẫn HS: Viết 2-3 câu xin lỗi vừa
nói ở Bài tập 6b vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 2-3 câu xin lỗi vừa nói ở
Bài tập 6b vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài trước lớp.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài thơ đọc về gia
đình
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
bài thơ đã đọc về gia đình (tên bài thơ, tên tác
giả, hình ảnh em thích).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài thơ đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một số bài thơ về
gia đình trong tủ sách gia đình hoặc ở hiệu sách
của địa phương, thư viện nhà trường.
- GV giới thiệu một số bài thơ hay về gia đình:
Thăm nhà bà, Em yêu nhà em, Giữa vòng gió
thơm, Thương ông, Chiếc quạt nan, Làm
anh,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một
bài thơ đã đọc về gia đình (tên bài thơ, tên tác
giả, hình ảnh em thích).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
204
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
bài thơ hay về gia đình.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên bài thơ, tên tác
giả, hình ảnh em thích.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài thơ,
tên tác giả, hình ảnh em thích một cách chính
xác trong bài thơ để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên bài thơ, tên tác giả, hình ảnh em
thích.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Chia sẻ bưu thiếp tặng người
thân
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với bạn những
điều em sẽ viết trong bưu thiếp tặng người thân
(báo tin, chúc mừng, mời,...).
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
205
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2: Chia sẻ với bạn những điều em sẽ viết trong
bưu thiếp tặng người thân.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS có thể viết bưu thiếp với nội dung: báo
tin, chúc mừng, mời,...
+ Các mục cần có trong một tấm bưu thiếp:
ngày, tháng, năm viết thư; nội dung thư; họ tên
người gửi; họ tên người nhận.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu trao đổi trong nhóm những điều
em sẽ viết trong bưu thiếp tặng người thân.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
- HS trả lời:
Hà Nội, ngày 17/05/2021
Bà ngoại kính yêu!
Hè này cháu được nghỉ, bố mẹ sẽ đưa
cháu về thăm và ở lại chơi với bà. Cháu
nhớ bà và rất mong ngày về thăm bà.
Cháu gái của bà
Hà Giang.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
206
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: BÀ NỘI, BÀ NGOẠI (TIẾT 11-14)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được một vài điều em biết về ông bà, người thân; nêu được phỏng đoán
của bản thân về nội dung bài quan tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Tình cảm yêu thương, quý mến của bạn nhỏ đối với bà nội, bà
ngoại và tình cảm của bà nội, bà ngoại với bạn nhỏ; biết liên hệ bản thân: yêu
quý, kính trọng, biết ơn ông bà; kể được một số việc làm mà người thân đã
chăm sóc em, giúp đỡ em và một số việc em làm để giúp đỡ, chăm sóc người
thân.
- Viết đúng chữ H hoa và câu ứng dụng.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
• Phân nhóm được từ ngữ chỉ hoạt động và từ ngữ chỉ tình cảm; tạo được câu
mới từ từ ngữ đã cho; đặt được 1-2 câu nói về tình cảm gia đình.
• Nói và viết đúng tên những người thân trong gia đình.
3. Phẩm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
207
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bảng phụ ghi hai khổ thơ đầu.
- Thẻ từ ghi các từ ngữ ở Bài tập 3.
- Tranh hoặc mô hình viên gạch để chơi trò chơi viết tên người thân.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp và trả
lời câu hỏi: Nói một vài điều em biết về ông
bà hoặc người thân của em theo gợi ý:
+ GV dẫn dắt vào bài học: Thật hạnh phúc khi
ngoài bố mẹ, các em còn có ông bà nội, ngoại
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
208
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- những người vô cùng yêu thương và quan
tâm, lo lắng cho các em như bố mẹ vậy. Có lẽ
rất trong số rất nhiều các em ở đây, có những
bạn đã dành những tình cảm yêu thương đặc
biệt của mình cho bà nội, bà ngoại của mình.
Bạn nhỏ trong bài thơ ngày hôm nay chúng ta
học cũng dành tình cảm yêu quý, thương nhớ
về hai người bà của mình. Chúng ta cùng vào
Bài 3: Bà nội, bà ngoại để xem hình ảnh bà nội,
bà ngoại trong con mắt và trí nhớ của bạn nhỏ
hiện lên như thế nào.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Bà nội, bà ngoại
với giọng đọc tình cảm, chậm rãi, nhấn giọng
ở các từ ngữ chỉ tình cảm.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan
sát tranh minh họa bài đọc
SH trang 66, 67 và trả lời
câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh
gì, em có dự đoán gì về nội
dung bài đọc?
- GV đọc mẫu toàn bài:
- HS trả lời: Bức tranh vẽ cảnh người
cháu về quê thăm bà. Bà đưa cháu ra
thăm vườn (vườn trồng quả cam, qua
na sai trĩu quả).
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
209
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Giọng đọc tình cảm, chậm rãi, nhấn giọng ở
các từ ngữ chỉ tình cảm: yêu cháu, lại thương,
thiết tha.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
chuối, trồng, nguồn sông, thiết tha.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 4 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “hai bà”.
+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “cao tuổi”.
+ HS3 (Đoạn 3): tiếp theo đến “bà nội trông”.
+ HS4 (Đoạn 4): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó,
đọc thầm lại bài đọc, trả lời câu hỏi trong phần
Cùng tìm hiểu SHS trang 67 và rút ra được ý
nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Nguồn sông: nơi bắt đầu của một dòng sông.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc 1 lần
nữa để chuẩn bị trả lời câu hỏi phần cùng tìm
hiểu SHS trang 67.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Từ ngữ chỉ tình của bạn
nhỏ với bà nội, bà ngoại: thương, nhớ
thiết tha.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
210
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 1: Tìm từ ngữ chỉ tình của bạn nhỏ với bà
nội, bà ngoại?
+ GV hướng dẫn HS: Đọc lại đoạn 1,3,4 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy hai bà rất
yêu bạn nhỏ?
+ GV hướng dẫn HS: Đọc lại đoạn 2,3 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Bài thơ nói về điều gì?
+ GV hướng dẫn HS: Đọc lại cả bài thơ một
lần nữa, xác định bài thơ nói đến những nhân
vật nào, đọc từng đáp án để tìm đáp án thích
hợp.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xách định giọng đọc toàn bài
và một số từ ngữ cần nhấn giọng; nghe GV đọc
lại 2 khổ thơ đầu; luyện đọc 2 khổ thơ đầu, đọc
thuộc lòng khổ thơ thứ nhất.
- HS trả lời: Những chi tiết cho thấy hai
bà rất yêu bạn nhỏ:
+ Bà yêu cháu trồng chuối, trồng na.
+ Bà ngoại mong, bà nội thương.
- HS trả lời: Bài thơ nói về tình cảm của
bạn nhỏ đối với bà nội, bà ngoại.
- HS trả lời: Tình cảm yêu thương, quý
mến của bạn nhỏ đối với bà nội, bà
ngoại và tình cảm của bà nội, bà ngoại
với bạn nhỏ.
+ Liên hệ bản thân: yêu quý, kính trọng,
biết ơn ông bà.
- HS trả lời: Giọng đọc tình cảm, chậm
rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ tình
cảm: yêu cháu, lại thương, thiết tha.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
211
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc toàn bài
và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc lại 2 khổ thơ đầu.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc 2 khổ thơ đầu.
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ thứ
nhất.
- GV mời 1-2HS đọc 2 khổ thơ đầu
- GV mời 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong mục
Hoa yêu thương.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu phần
Hoa yêu thương: Kể lại những việc làm thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc:
- GV hướng dẫn HS:
+ Nhớ lại những hoạt động, việc làm diễn ra
hàng ngày trong cuộc sống của em, kể lại
những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc
của người thân với em; của em với người thân.
+ Người thân có thể là ông bà, bố mẹ, anh chị
em, họ nội, họ ngoại,...
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
212
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS nói về những việc làm thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc của em với người thân và của
người thân với em.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS kể được nhiều
việc làm.
- HS trả lời:
+ Những việc làm thể hiện sự quan tâm
của em với người thân: lấy nước, lấy
tăm, múa, hát, kể chuyện, đấm lưng,
nhổ tóc trắng,...
+ Những việc làm thể hiện sự quan tâm
của người thân với em: nấu ăn, giặt giũ,
chở đi học, dậy học, đi khám bệnh, đi
công viên, mua sắm quần áo đẹp,...
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bà nội, bà ngoại
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ H hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ H hoa
theo đúng mẫu; viết chữ H hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết H hoa:
+ Độ cao 5 li, độ rộng 5 li.
+ Gồm 3 nét.
- GV viết mẫu lên bảng:
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong
trái, dừng ở đường kẻ 6.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
213
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển
hướng đầu bút và hơi lượn xuống viết nét
khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi.
Đoạn cuối của nét này lượn lên viết nét móc
phải, dừng bút ở đường kẻ 2.
+ Nét 3: Lia bút lên trên vào giữa chữ và viết
nét sổ thẳng đứng (nét sổ thẳng chia đôi chữ
viết hoa H thành hai phần bằng nhau).
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ H hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Học thầy, học bạn; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Học thầy, học bạn.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa H đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ o tiếp liền với điểm kết thúc nét
3 của chữ viết hoa H.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Học thầy, học bạn.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Học
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
214
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Hoa thơm ai chẳng nâng niu/Người
thơm ai chẳng mến yêu mọi bề; viết câu thơ
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ: Cư
xử khôn khéo, khéo léo sẽ được mọi người
xung quanh yêu mến, quý trọng.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết thơ Hoa thơm ai chẳng
nâng niu/Người thơm ai chẳng mến yêu mọi bề
vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm tư ngữ
không cùng nhóm với các từ còn lại; Tìm thêm
một số từ ngữ chỉ hoạt động, tình cảm.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS quan sát tranh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
215
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng
dậy đọc yêu cầu Bài
tập 3: Tìm quả chứa
từ ngữ không cùng
nhóm trên mỗi cây.
- GV yêu cầu HS
quan sát tranh:
- GV hướng dẫn HS:
+ Cây quả đỏ: Gồm những từ ngữ chỉ người và
hoat động. HS tìm từ khác với nhóm từ còn lại.
+ Cây quả xanh: Gồm những từ ngữ chỉ tình
cảm, hoạt động. HS tìm từ khác với nhóm từ
còn lại.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV yêu cầu HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ
hoạt động, tình cảm ngoài bài tập.
Hoạt động 6: Sắp xếp các từ ngữ trong mỗi
câu để tạo thành câu mới
a. Mục tiêu: HS quan sát mâu câu, sắp xếp các
từ ngữ để tạo thành câu mới; viết 1-2 câu vào
vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4: Sắp xếp lại các từ ngữ trong mỗi câu dưới
đây để tạo thành câu mới:
▪ Con cháu chăm sóc ông bà.
▪ Cháu thương yêu ông bà.
- GV hướng dẫn HS:
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Cây quả đỏ: ông bà.
+ Cây quả xanh: đá bóng.
- HS trả lời: Một số từ ngữ chỉ hoạt
động, tình cảm của người ngoài bài tập:
+ Hoạt động: dạy dỗ, khuyên răn, bảo
ban,...
+ Tình cảm: yêu thương, kính trọng,
thương mến,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
216
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Quan sát câu mẫu: Con yêu mẹ -> Mẹ yêu
con.
+ Sắp xếp thành câu mới sao cho câu có nghĩa.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS:
+ Sắp xếp các từ ngữ để tạo thành câu mới.
+ Viết 1-2 câu vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 7: Đặt câu nói về tình cảm của
gia đình
a. Mục tiêu: HS đặt được 1-2 câu nói về tình
cảm của gia đình.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 4b:
Đặt 1-2 câu nói về tình cảm của gia đình.
- GV hướng dẫn HS: Câu nói về tình cảm gia
đình nên chứa các từ ngữ chỉ tình cảm như kính
yêu, thương yêu, quý mến, kính trọng, thương
mến,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu nói về tình cảm
của gia đình vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay,
sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS chơi trò chơi Xây nhà - nói
và viết tên những người trong gia đình em.
b. Cách thức tiến hành
- HS trả lời:
+ Con cháu chăm sóc ông bà. -> Ông
bà chăm sóc con cháu.
+ Cháu thương yêu ông bà -> Ông bà
thương yêu cháu.
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời: Em rất yêu bà ngoại em.
Em mong bà sống thật lâu với gia đình
em.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
217
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV phố biến trò chơi
Xây nhà - nói và viết tên
những người trong gia
đình em: Từng HS nói về
tên (quan hệ với em, tên riêng) những người
thân trong gia đình em: ông bà, bố mẹ, cô dì,
chú bác, cậu mợ,....Ví dụ: chú Bình, dì Hoa,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen nhóm nhớ được nhiều tên
những người thân trong gia đình.
- HS trình bày kết quả.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: BÀ TÔI (TIẾT 15-20)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Trao đổi được với bạn những điều em thấy trong bức tranh; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của bà đối với cháu qua những
việc làm quen thuộc mỗi ngày; biết lên hệ: quý trọng, kính yêu ông bà.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết tên người thân theo thứ tự bảng chữ cái; phân
biệt l/n, uôn/uông.
- Nói được 1-2 câu về nội dung từng tranh trong câu chuyện Những quả đào;
kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu gợi ý; kể lại được toàn
bộ câu chuyện.
- Viết được bưu thiếp.
- Chia sẻ được một bài văn đã đọc về gia đình.
- Hát được bài hát về ông bà, nói được 1-2 câu về bài hát.
2. Năng lực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
218
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về gia đình (từ ngữ chỉ hoạt động, từ
ngữ chỉ tình cảm); sắp xếp được từ thành câu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bài viết đoạn từ Tối nào, bà cũng kể chuyện đến trên lưng để hướng dẫn HS
luyện đọc.
- Tranh ảnh truyện Những quả đào.
- Thẻ từ ghi sẵn từ ở Bài tập 4 để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Bài văn về gia đình đã tìm đọc.
- Bút màu và vật dụng để trang trí bưu thiếp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
219
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo
luận theo nhóm, quan sát
hình và trả lời câu hỏi:
Trao đổi với bạn về
những điều em thấy trong
bức tranh (trong tranh có
ai, đang làm gì, cử chỉ thế
nào)
+ GV dẫn dắt vào bài học: Bài học trước các
em đã được đọc và tìm hiểu về bài thơ Bà nội,
bà ngoại, bài học ngày hôm nay các em sẽ tiếp
tục được tìm hiểu về bài đọc nói với người bà,
tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của bà đối với
cháu qua những việc làm quen thuộc mỗi ngày.
Chúng ta cùng vào Bài 4: Bà tôi.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Bà tôi SHS trang
69 với giọng đọc rõ ràng, thong thả, tình cảm;
luyện đọc một số từ khó và câu dài; luyện đọc
trước lớp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc rõ ràng, thong thả, tình cảm, nhấn
giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của bà về
mái tóc, giọng nói, đôi mắt, nụ cười, lúc bà kể
chuyện.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- HS trả lời:
+ Trong tranh của bà và cháu.
+ Bà đang đưa cháu đi học, bà dắt tay,
nhìn cháu âu yếm. Cháu vui vẻ, cười
tươi.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
220
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Một số từ khó: xõa, giản dị, thấp thoáng,
chuyện, ram ráp.
+ Một số câu dài: Trông bà thật giản dị/trong
bộ đồ bà ba/và chiếc nón lá quen thuộc.//;
Trong lúc mơ mang,/tôi vẫn cảm nhận
được/bàn tay ram ráp của bà/xoa nhẹ trên
lưng.//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “sợi tóc sâu”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “bóng nắng”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm lại bài đọc để trả lời phần Cùng tìm
hiểu trong SHS trang 70; nêu nội dung bài học,
liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Xõa: buông tóc xuống.
+ Lùa: luồn vào hay luồn qua nơi có chỗ trống
hẹp.
+ Tóc sâu: tóc trắng hoặc nửa đen, nửa trắng,
mọc lẻ tẻ trên đầu, cứng và gây ngứa.
+ Giản dị: đơn giản một cách tự nhiên, trong
phong cách sống.
+ Âu yếm: biểu lộ tình thương yêu, trìu mến
bằng dáng điệu, cử chỉ, giọng nói.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
221
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Thấp thoáng: thoáng hiện rồi lại mất, lúc rõ
lúc không.
+ Ram ráp: có nhiều đường nét hoặc nốt rất
nhỏ lồi lên trên bề mặt, sờ vào không thấy mịn
với mức độ ít.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm
hiểu SHS trang 70.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Tìm các câu văn miêu tả mái tóc của bà.
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Chi tiết nào cho thấy bà rất yêu thương
bạn nhỏ?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
- HS đọc thầm.
- HS đọc qua 1 lượt.
- HS trả lời: Các câu văn miêu tả mái
tóc của bà:
+ Mái tóc bà đã điểm bạc, luôn được
búi cao gọn gàng.
+ Mỗi khi gội đầu xong, bà thường xõa
tóc để hong khô.
+ Bà có những sợi tóc sâu.
- HS trả lời: Chi tiết cho thấy bà rất yêu
thương bạn nhỏ: nở nụ cười hiền hậu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
222
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3: Điều gì đã đưa bạn nhỏ vào giấc ngủ?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc và
một số từ ngữ cần nhấn giọng; nghe GV đọc
lại đoạn từ Tối nào bà cũng kể chuyện đến trên
lưng; luyện đọc theo nhóm; HS đọc lại cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của bài
đọc.
- GV đọc lại đoạn từ Tối nào bà cũng kể
chuyện đến trên lưng.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn văn.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ Tối nào bà
cũng kể chuyện đến trên lưng.
- GV mời 1-2HS đọc đoạn văn.
- GV mời 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn
chính tả trong bài Bà tôi (từ Tối nào đến hết);
cầm bút đúng cách, tư thế ngồi thẳng, viết bài
thơ vào vở Tập viết.
- HS trả lời: Điều đã đưa bạn nhỏ vào
giấc ngủ: Giọng bà ấm áp khi kể
chuyện.
- HS rút ra ý nghĩa bài học: Tình cảm,
sự quan tâm, chăm sóc của bà đối với
cháu qua những việc làm quen thuộc
mỗi ngày.
+ Biết lên hệ: quý trọng, kính yêu ông
bà.
- HS trả lời: Giọng đọc rõ ràng, thong
thả, tình cảm, nhấn giọng ở những từ
ngữ chỉ đặc điểm của bà về mái tóc,
giọng nói, đôi mắt, nụ cười, lúc bà kể
chuyện.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn nói
về việc tối nào bà cũng kể chuyện cho
người cháu nghe trước khi ngủ.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
223
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài Bà tôi (từ Tối nào đến hết).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: chuyện, ấm áp, bàn
tay, ram ráp, xoa.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chữ T chưa
học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Luyện tập chính tả - Viết tên
người thân
a. Mục tiêu: HS viết tên người thân theo thứ
tự bảng chữ cái; làm bài tập vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn nói
về việc tối nào người bà cũng kể
chuyện cho cháu nghe trước khi đi ngủ.
- HS luyện đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- HS chú ý lắng nghe và tự soát lại bài
của mình; đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
224
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Viết tên người thân theo thứ tự bảng chữ
cái.
- GV hướng dẫn HS: HS nhớ lại tên người thân
trong gia đình của em, sắp xếp tên người thân
theo thứ bảng chữ cái.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét, khen ngợi HS nhớ được nhiều
tên người thân trong gia đình của em và sắp
xếp đúng tên theo thứ tự bảng chữ cái.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
l/n, uôn/uông
a. Mục tiêu: HS chọn đúng chữ l/n hoặc vần
uôn/uông (thêm dấu thanh nếu cần) để điền
vào chỗ trống thích hợp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS đọc thầm câu hỏi Bài tập
2c: Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc thầm 2 đoạn thơ trong bài tập.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
225
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Chọn đúng chữ l/n hoặc vần uôn/uông (thêm
dấu thanh nếu cần) sao cho tìm được từ ngữ
phù hợp.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
Từng HS trong nhóm lần lượt viết trên bảng
lớp câu trả lời.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm viết nhanh,
viết đúng.
- HS trả lời:
▪ Lời ru, nắng lượn bay, xanh sắc
lúa.
▪ Muôn vì sao, chuông đồng hồ, bà
luôn dậy sớm.
TIẾT 3 - 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
226
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bà tôi (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát từ ngữ mẫu, mỗi HS
tìm 2-3 từ ngữ có tiếng chăm, có tiếng thương,
ghi vào thẻ từ; giải nghĩa các từ vào tìm được.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm 2-3 từ ngữ.
a. Có tiếng chăm M: chăm sóc.
b. Có tiếng thương M: thương yêu.
- GV hướng dẫn HS: Quan sát từ mẫu, tìm từ
ngữ theo yêu cầu.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm:
+ Mỗi HS trong nhóm tìm 2-3 từ cho mỗi
nhóm, ghi vào các thẻ từ.
+ HS giải nghĩa các từ vừa tìm được.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm tìm được
nhiều từ và giải nghĩa từ đúng.
Hoạt động 2: Xếp từ ngữ cho trước thành
câu
- HS trả lời: Tìm 2-3 từ ngữ:
a. Có tiếng chăm:
+ Chăm chỉ: cố gắng làm một việc gì
đó để thu được kết quả cao.
+ Chăm bón: chăm sóc cây cối.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
227
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS chọn được ở mỗi nhóm 1 từ
để xếp thành câu.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu Bài tập
4a: Chọn ở mỗi nhóm 1 từ ngữ để xếp thành
câu.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng, đọc các từ ngữ
trong mỗi nhóm từ; đọc câu mẫu Ông bà chăm
sóc cháu.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu câu HS làm bài vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS xếp được nhiều
câu có nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện tập đặt câu nói về tình
cảm gia đình
a. Mục tiêu: HS đặt được 2-3 câu nói về tình
cảm của các cháu đối với ông bà; viết 1-2 câu
vào vở bài tập.
b. Cách thứ tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
b. Có tiếng thương:
+ Thương cảm: động lòng thương xót
trước tình cảnh khó khăn, éo le của ai
đó.
+ Thương mến: có tình cảm thương
yêu, gắn bó.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài:
+ Cha mẹ yêu quý con/Cha mẹ yêu quý
ông bà.
+ Con chăm sóc cha mẹ/Con giúp đỡ
cha mẹ/Con giúp đỡ ông bà,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
228
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt 2-3 câu nói về tình cảm của các cháu
đối với ông bà.
- GV hướng dẫn HS: HS đặt câu nói về tình
cảm của các cháu đối với ông bà sử dụng các
từ ngữ chỉ tình cảm như: thương yêu, yêu
thương, yêu quý, kính yêu, thương nhớ,...
- GV mời đại diện 2-3 HS nói câu về tình cảm
của các cháu đối với ông bà.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV viết 1-2 câu vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 1-2 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS viết được câu
hay, sáng tạo.
Hoạt động 4: Phán đoán nội dung truyện
Những quả đào
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc tên truyện
và phán đoán nội dung câu chuyện.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5a: Xem tranh nói 1-2 câu về nội dung từng
bức tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- HS trả lời:
+ Em mong đến khi nghỉ hè để được về
quê thăm ông bà. Em rất yêu quý ông
bà em.
+ Bà em tuy đã mất, nhưng em vẫn nhớ
thương về bà rất nhiều.
- HS quan sát tranh
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
229
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1-2HS đọc nội dung dưới mỗi tranh.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc tên truyện.
+ Mỗi tranh HS nói 1-2 câu nêu nội dung từng
bức tranh.
+ HS phán đoán nội dung của câu chuyện
Những quả đào.
- GV mời đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 6: HS nghe GV kể câu chuyện
Những quả đào
a. Mục tiêu: HS nghe GV kể câu chuyện
Những quả đào, kết hợp quan sát tranh minh
họa.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV kể câu chuyện Những quả đào, hướng
dẫn HS vừa nghe vừa quan sát tranh minh họa.
NHỮNG QUẢ ĐÀO
1. Sau một chuyến đi xa, ông mang về bốn quả
đào cho bà và ba cháu nhỏ.
2. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Các cháu thầy đào có ngon không?
Cậu bé Xuân nói:
- Đào ngon và thật là thơm. Cháu đã đem hạt
đi trồng. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một
cây đào to, ông nhỉ?
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Tranh 1: Ông mang về bốn quả đào.
Ông chia cho bà và ba cháu nhỏ.
+ Tranh 2: Cậu bé Xuân nghĩ sẽ đem
hạt đào đi trồng. Ông động viên Xuân
và nói “Cháu sẽ làm vườn giỏi”.
+ Tranh 3: Bạn gái ăn xong bỏ hạt và
thùng rác. Ông khen bạn nhỏ “Ồ, cháu
biết bào vệ môi trường đấy”.
+ Tranh 3: Bạn nam mang quả đào cho
1 người bạn bị ốm. Ông khen bạn nhỏ
“Cháu có tấm lòng nhân hậu đấy”.
+ Phán đoán nội dung câu chuyện: Từ
việc ông mang những quả đào về, 3
người cháu đã có những việc làm đúng
đáng để ông khen ngợi.
- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
230
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Mai sau, cháu sẽ làm vườn giỏi - Ông hài lòng
nhận xét.
3. Cô bé Vân thưa:
- Đào ngon quá, cháu cảm ơn ông. Ăn xong,
cháu bỏ hạt vào thùng rác rồi ạ.
- Ô, cháu biết bảo vệ môi trường đấy!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn
trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì?
- Dạ, cháu mang đào cho Sơn ạ. Bạn ấy bị ốm.
Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả
đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu.
Ông thốt lên và xoa đầu Việt.
- GV đọc lại lần thứ hai, hướng dẫn HS chú ý
ghi nhớ một số lời thoại chính của nhân vật.
Hoạt động 7: Kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo tranh
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh và nội dung gợi
ý dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo nội dung đã được GV kể (không
bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh và nội
dung câu gợi ý dưới mỗi tranh.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại những chi tiết
chính của câu chuyện để kể lại từng đoạn của
câu chuyện (không bắt buộc HS kể đúng từng
câu chữ).
- HS lắng nghe, ghi nhớ nội dungmột
số lời thoại chính của các nhân vật.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS kể chuyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
231
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS).
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách
kể chuyện hay.
Hoạt động 8: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện
Những quả đào (không bắt buộc HS kể đúng
từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS
lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối
tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn
bộ câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu
cần thiết).
- GV nhận xét phần kể chuyện của HS.
- GV khen ngợi HS nhớ, kể đúng được nội
dung của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nói về nhân vật mà em thích. Vì sao
em thích nhân vật đó.
+ Câu chuyện nói về nội dung gì?
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS kể chuyện.
- HS nói được lí do cá nhân vì sao em
thích nhân vật đó.
+ Nội dung câu chuyện: Từ việc ông
mang những quả đào về, 3 người cháu
đã có những việc làm đúng đáng để ông
khen ngợi.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
232
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bà tôi (tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phân tích mẫu viết bưu thiếp
a. Mục tiêu: HS đọc mẫu bưu thiếp của bạn
Nguyễn Việt Tùng và trả lời câu hỏi gợi ý: bạn
Tùng viết bưu thiếp gửi cho ai, viết nhân dịp
gì, viết những nội dung gì cho bưu thiếp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc Bưu thiếp của bạn
Nguyễn Việt Tùng.
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
Bài tập 6a: bạn Tùng viết bưu thiếp gửi cho ai,
viết nhân dịp gì, viết những nội dung gì cho
bưu thiếp.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc bưu thiếp và trả
lời câu hỏi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài.
- HS trả lời:
+ Bạn Tùng viết thư gửi cho bà.
+ Nhân dịp lễ mừng thọ của bà.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
233
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài văn đã đọc về
gia đình
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
bài văn đã đọc về gia đình (tên bài văn, tác giả,
hình ảnh em thích).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài văn đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một số bài văn về
gia đình trong tủ sách gia đình hoặc ở hiệu sách
của địa phương, thư viện nhà trường.
- GV giới thiệu một số bài văn hay về gia đình:
Ba chở con đi học,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một
bài văn đã đọc về gia đình (tên bài văn, tác giả,
hình ảnh em thích).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
bài thơ hay về gia đình.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên bài văn, tác giả,
hình ảnh đẹp.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
+ Nội dung của bưu thiếp: bạn Tùng
kính chúc bà luôn mạnh khỏe và nhiều
niềm vui.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
234
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài, tên
tác giả, hình ảnh đẹp một cách chính xác trong
bài thơ để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên bài, tên tác giả, hình ảnh đẹp.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Trò chơi ca sĩ nhí
a. Mục tiêu: HS hát được bài hát về ông bà;
nói 1-2 câu trước lớp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV phổ biến Trò chơi ca sĩ nhí: GV chia HS
thành các nhóm. Mỗi nhóm lần lượt sẽ hát bài
về ông bà. Nhóm nào hát được nhiều bài về
ông bà nhất sẽ là nhóm chiến thắng.
- GV chốt lại một số bài hát hay về tình cảm
yêu thương mà ông bà dành cho các cháu, về
tình cảm thương mến, quý trọng mà các cháu
dành cho ông bà:
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- HS chơi trò chơi. Bà ơi bà, cháu yêu
bà lắm,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
235
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)
ÔN TẬP 1 (TIẾT 1-2)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu đúng tên bài (văn bản truyện); đọc trôi chảy một đoạn trong bài và trả lời
được câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi được với bạn
về nhân vật mình thích.
- Viết đúng các chữ Â, B, C, Đ, Ê, G, H hoa và viết đúng tên địa danh.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về người, sự vật, tên riêng,...
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có).
- Mẫu chữ viết hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
236
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 1 (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nhớ lại tên bài đọc
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, dựa vào hình
ảnh nhân vật gợi ý nói tên bài đọc; chơi trò tiếp
sức.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1: Mỗi nhân vật dưới đây có trong bài đọc nào.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS: Nhìn đặc điểm, gọi tên
các nhân vật trong từng tranh để nói được tên
bài đọc.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
237
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi để trả
lời câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức, từng HS
trong nhóm nói tên bài đọc.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm nhớ được đúng
và đủ tên bài học.
Hoạt động 2: Ôn đọc thành tiếng và trả lời
câu hỏi
a. Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng, thong thả,
ngắt nghỉ đúng một đoạn văn em yêu thích
trong một bài đọc tìm được ở Bài tập 1.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2: Đọc đoạn văn em yêu thích trong một bài
đọc được tìm ở Bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS:
+ Chọn một đoạn văn em yêu thích theo tiêu
chí: nhân vật yêu thích, chi tiết yêu thích hoặc
có thể chọn đoạn văn em dễ đọc,...
+ Đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt nghỉ đúng.
+ Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4
người, đọc thành tiếng một đoạn văn em yêu
thích trong Bài đọc ở bài tập 1.
- GV mời đại diện 1-2 nhóm đọc bài.
Hoạt động 3: Nói về nhân vật yêu thích
- HS trả lời: Các nhân vật có trong bài
đọc: Bé Mai đã lớn, Bọ rùa tìm mẹ, Cô
chủ nhà tí hon, Tóc xoăn tóc thẳng.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
238
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS trao đổi, nói với bạn một nhân
vật mà em yêu thích theo các gợi ý: tên nhân
vật, tên châu chuyện, điều em thích ở nhân vật.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Trao đổi với bạn về một nhân vật em thích
theo gợi ý sau:
- GV hướng dẫn HS: HS đọc mẫu hướng dẫn
nói về nhân vật mà em yêu thích:
+ Nhân vật là con người: HS nói điều em yêu
thích ở nhân vật như: hình dáng, tính cách, nét
đáng yêu,...
+ Nhân vật là con vật: HS nói về điều em yêu
thích ở nhân vật như: hoàn cảnh, hành động,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên
nhân vật, tên câu chuyện, điều em thích nhất ở
nhân vật đó.
- GV mời 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết hay,
sáng tạo.
- HS đọc bài.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
239
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 1 (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Ôn viết chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G,
H hoa
a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ Ă, B, C, Đ,
Ê, G, H hoa, xác định chiều cao, độ rộng các
chữ; quan sát GV viết mẫu, nêu quy trình viết
1-2 chữ hoa; viết chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa
vào vở tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn, nhắc lại HS quy trình viết hoa
một số chữ:
+ Chữ Ă:
▪ Gồm nét móc ngược trái, nét móc ngược
phải, nét lượn và dấu mũ ngược.
▪ Cách viết: Viết như chữ A; lia bút đến
dòng kẻ ngang 4, viết nét lượn võng và
dừng bút bên phải dòng kẻ dọc 3.
+ Chữ Đ:
▪ Gồm nét mọc ngược trái, nét thắt, nét
cong phải, nét cong trái, nét ngang.
▪ Cách viết: Viết như chữ D, lia bút đến
điểm trên dòng kẻ ngang 2, trước dòng
kẻ dọc 2, viết nét ngang rồi dừng bút sao
cho đối xứng qua nét mọc ngược trái.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV hướng dẫn HS viết Ă, B, C, Đ, Ê, G, H
hoa vào vở tập viết.
- GV nhận xét, chữa một số bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
240
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Luyện tập viết tên địa danh
a. Mục tiêu: HS quan sát và đọc tên các địa
danh (An Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hải
Dương); HS viết tên địa danh vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to tên các địa
danh An Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hải
Dương.
- GV giới thiệu cho HS: Đây là tên 4 tỉnh của
đất nước Việt Nam ta. Vì vậy, đây là các tên
riêng, em cần viết hoa.
- GV viết mẫu tên địa danh trên bảng lớp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu dao Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ
như nước ở ngoài biển Đông/Núi cao biển rộng
mênh mông/Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi;
viết câu thơ vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu ca dao:
Công lao nuôi dưỡng, chăm sóc cho con cái vô
cùng lớn lao được ví như trời biển của cha mẹ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong câu ca
dao, có những chữ nào cần viết hoa?
- GV hướng dẫn HS lùi vào đầu dòng 3-4 ô,
sau chữ ghi lòng con ơi cần viết dấu chấm, kết
thúc bài ca dao.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS đọc tên các đọa danh.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời: Trong câu ca dao có chữ
Công, Đông, Núi, Cù cần viết hoa.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
241
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc từng câu cho HS viết câu ca dao
Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước
ở ngoài biển Đông/Núi cao biển rộng mênh
mông/Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi vào vở
Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
242
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP 2 (TIẾT 3-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu đúng tên bài (văn bản thông tin); đọc trôi chảy một đoạn trong bài và trả
lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi được với
bạn về một thông tin thú vị.
- Nghe viết được đoạn trích của bài đồng dao; phân biệt được các trường hợp
chính ta ng/ngh; ch/tr; dấu hỏi, dấu ngã.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về người, sự vật, tên riêng,...
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Thẻ ghi tù ngữ ở Bài tập 4b.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
243
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 2 (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nhớ lại tên bài đọc
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh kết hợp các
thông tin gợi ý viết tên bài đọc; HS chơi trò tiếp
sức.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1:
Mỗi thông tin và hình ảnh dưới đây có trong bài
đọc nào.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS: Quan sát tranh minh họa
và đọc các dòng thông tin gợi ý, viết tên bài đọc.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
244
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi để trả lời
câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức, từng HS
trong nhóm nói tên bài đọc.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm nhớ được đúng
và đủ tên bài học.
Hoạt động 2: Ôn đọc thành tiếng và trả lời
câu hỏi
a. Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt
nghỉ đúng một đoạn văn em yêu thích trong một
bài đọc tìm được ở Bài tập 1.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2:
Đọc đoạn văn em yêu thích trong một bài đọc
được tìm ở Bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS:
+ Chọn một đoạn văn em yêu thích là văn bản
truyện: Đọc với giọng thong thả, tình cảm, ngắt
nghỉ đúng.
+ Chọn một đoạn văn em yêu thích là văn bản
thông tin: Đọc với giọng to, rõ ràng.
+ Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4
người, đọc thành tiếng một đoạn văn em yêu
thích trong Bài đọc ở bài tập 1.
- GV mời đại diện 1-2 nhóm đọc bài.
Hoạt động 3: Nói về thông tin trong bài đọc
- HS trả lời: Các thông tin và hình ảnh
có trong bài đọc: Bưu thiếp, Thời
khóa biểu, Cánh đồng của bố, Làm
việc thật là vui.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
245
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS trao đổi, nói với bạn thông tin
em thấy thú vị theo gợi ý: Tên bài đọc, tên tác
giả, thông tin thú vị.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3:
Trao đổi, nói với bạn thông tin em thấy thú vị
theo gợi ý sau:
- GV hướng dẫn HS: nói thông tin em thấy thú
vị theo mẫu. Phần thông tin thú vị các em có thể
nói về:
+ Những điều em học được, liên hệ bản thân từ
bài đọc.
+ Nhân vật em yêu thích hoặc chi tiết em thấy
thú vị.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách: Tên
bài đọc, tên tác giả, thông tin thú vị.
- GV mời 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết hay,
sáng tạo.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 2 (tiết 2).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
246
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nghe - viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc bài đồng dao
Gánh gánh gồng gồng, hiểu được nội dung bài
đồng dao; cầm bút đúng cách, tư thế ngồi thẳng,
viết bài thơ vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 bài đồng dao Gánh gánh
gồng gồng
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa bài
đồng dao.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài đồng dao
có nội dung gì? Bé chia cơm nếp cho những ai
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ khó
đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng
của phương ngữ: gánh, gồng, nếp.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 3-4 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chữ chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 - 3
lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS trả lời: Bài đồng dao có nội dung
Bé nấu nồi cơm nếp và chia cho mẹ,
cha, bà, chị anh.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
247
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Phân biệt ng/ngh
a. Mục tiêu: HS chọn chữ ng hoặc ngh để hoàn
thành câu văn; viết bài vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 4b:
Chọn chữ ng hoặc chữ ngh thích hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc câu văn, điền ng hoặc ngh vào sao cho
có từ thích hợp.
+ Đọc lại câu văn một lần sau khi đã điền đầy
đủ vào
Bước 2: Hoat động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS điền đúng, điền
nhanh.
Hoạt động 3: Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu
ngã
a. Mục tiêu: HS chọn chữ ch/tr điền vào ,
dấu hỏi/dấu ngã điền vào ; chơi trò tiếp
sức; giải nghĩa và đặt câu với một số từ ngữ vừa
điền; viết bài vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Các từ cần điền thay cho
ngày, ngồi, nghe, ngày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
248
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu Bài tập
4c: Chọn chữ hoặc dấu thanh thích hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS: Đọc các từ ngữ được cho
trong 2 bảng, điền ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã để
được từ ngữ phù hợp.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 người.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức,
từng HS trong mỗi nhóm lần lượt trả lời.
- GV yêu cầu HS:
+ HS giải nghĩa các từ vừa tìm được với mỗi
+ HS đặt câu với các từ vừa tìm được với mỗi
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chơi trò chơi:
+ Chữ ch/tr: chăm sóc, trông nom,
chiều chuộng, kính trọng.
+ Dấu hỏi/dấu ngã: chia sẻ, ngẫm
nghĩ, sẵn sàng, cảm động.
- HS trả lời:
+ Giải nghĩa từ ngữ:
▪ Chăm sóc: thường xuyên chăm
chút, chăm nom, săn sóc.
▪ Trông nom: trông coi (người
bệnh).
▪ Chiều chuộng: hết sức yêu
chiều vì coi trọng.
▪ Kính trọng: công nhận một
người là bậc trên mình về đạo
đức, tri thức, tài năng.
+ Đặt câu với các từ vừa tìm được:
▪ Chia sẻ: Em sẽ chia sẻ với
những bạn khó khăn vùng lũ lụt
bằng việc quyên góp quần áo.
▪ Ngẫm nghĩ: Ngẫm nghĩ một
lúc, em quyết định hôm nay sẽ
không đi đá bóng nữa.
▪ Sẵn sàng: Ngày cuối tuần, em
sẵn sàng cùng mẹ dọn dẹp nhà
cửa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
249
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
▪ Cảm động: Em rất cảm động
trước tình cảm mẹ con của cô
hàng xóm.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP 3 (TIẾT 5-6)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Thay thế được hình ảnh bằng từ ngữ để hoàn chỉnh đoạn thơ, nêu tên bài đọc
dựa vào đoạn thơ; đọc thuộc lòng một đoạn trong bài và trả lời được các câu
hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về hình ảnh mình
thích.
- Nói được 1-2 câu về nội dung từng tranh của câu chuyện Vai diễn của Mít, kể
từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý; kể lại được toàn bộ câu
chuyện.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về người, sự vật, sự việc,...
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
250
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 3 (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Tìm từ ngữ phù hợp với hình
a. Mục tiêu: HS đọc nội dung các đoạn thơ, tìm
từ ngữ phù hợp với mỗi hình; chơi trò chơi tiếp
sức: Thay hình ảnh bằng từ ngữ phù hợp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng đọc yêu cầu Bài tập 1a: Tìm
từ ngữ phù hợp với mỗi hình.
- HS đọc yêu cầu Bài tập 1a.
- HS đọc thầm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
251
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thầm đọc lần lượt 4 bài ca
dao/thơ.
- GV hướng dẫn HS: Đọc lần lượt các câu thơ
trong từng bài ca dao, bài thơ, quan sát các hình
ảnh, gọi tên đươc các hình ảnh và tìm được từ
ngữ phù hợp để thay thế các hình ảnh.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức: Thay
hình ảnh bằng từ ngữ phù hợp: Từng HS trong
các nhóm lần lượt tìm từ ngữ phù hợp với mỗi
hình. Nhóm nào điền được nhanh và đúng nhất,
nhóm đó sẽ chiến thắng.
Hoạt động 2: Viết tên bài đọc
a. Mục tiêu: HS đọc lại 4 đoạn thơ ở Bài tập 1a,
nói tên mỗi đoạn thơ có trong bài đọc nào; nêu ý
nghĩa của từng đoạn thơ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4b:
Mỗi đoạn thơ trên có trong bài đọc nào?
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc lại từng đoạn thơ.
+ Từng đoạn thơ nói về sự vật, sự việc gì? Từ đó
nhớ lại từng đoạn thơ có trong bài đọc nào.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chơi trò chơi:
+ Bài 1: Bàn, ngôi sao.
+ Bài 2: sông, lớp.
+ Bài 3: Cánh đồng, vàng.
+ Bài 4: chuối, na.
- HS lắng nghe, thực hiện.
+ Đoạn 1: Nói về việc mẹ thức để
quạt cho con ngủ.
+ Đoạn 2: Tên bố mẹ đặt cho em cùng
em đi nhiều nơi.
+ Đoạn 3: Ngày hôm qua ở lại trong
hát lúa mẹ trồng.
+ Đoạn 4: Bà ngoại yêu cháu, bà
trồng vườn chuối, vườn na.
- HS trả lời: Tên bài đọc:
+ Đoạn 1: Mẹ.
+ Đoạn 2: Những cái tên.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
252
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhanh
và đúng ten các bài học.
Hoạt động 3: Ôn đọc thuộc lòng và trả lời câu
hỏi
a. Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng một đoạn thơ
em yêu thích trong Bài tập 1.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 2:
Đọc thuộc lòng một đoạn thơ em yêu thích trong
Bài tập 1.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4
người.
- GV hướng dẫn HS:
+ Từng HS đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ nhóm
chọn.
+ Nêu nội dung của đoạn thơ.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả,
- GV nhận xét, khen ngợi HS đọc đúng, giọng
đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng.
Hoạt động 4: Nói về hình ảnh em thích
a. Mục tiêu: HS trao đổi, nói với bạn về hình
ảnh em yêu trong bài thơ được nhắn đến ở Bài
tập 1.
+ Đoạn 3: Ngày hôm qua đâu rồi.
+ Đoạn 4: Bà ngoại, bà nội.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài, nêu nội dung đoạn thơ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
253
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3:
trao đổi, nói với bạn về hình ảnh em yêu trong
bài thơ được nhắn đến ở Bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS nói tên bài thơ.
+ HS nói về hình ảnh em yêu thích theo gợi ý:
hình ảnh đó đẹp như thế nào, gợi cho em cảm
xúc, liên tưởng đến điều gì, em liên hệ được ở
bản thân điều gì.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài
thơ, hình ảnh đẹp, cảm xúc của em sau khi đọc
bài.
- GV mời 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết hay,
sáng tạo.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS trình bày.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 3 (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nói về nội dung từng tranh,
phán đoán nội dung câu chuyện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
254
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc tên truyện,
trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh, và phán đoán nội
dung câu chuyện.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4a:
Xem tranh nói 1-2 câu về nội dung từng bức
tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV mời 1-2HS đọc nội dung câu hỏi dưới mỗi
tranh.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành các nhóm (mỗi nhóm 4
người).
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc tên truyện.
+ Mỗi tranh HS trả lời câu hỏi và nói 1-2 câu nêu
nội dung từng bức tranh.
+ HS phán đoán nội dung của câu chuyện Vai
diễn của Mít.
- GV mời đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 2: GV kể chuyện Vai diễn của Mít
- HS quan sát tranh.
- HS đọc câu hỏi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Tranh 1: Cả nhà Mít đi xem Mít
diễn kịch.
+ Tranh 2: Mít đóng vai cây cổ thụ.
+ Tranh 3: Bố mẹ mít nhận ra Mít
đóng vai cái cây cổ thụ.
+ Tranh 4: Khi vở diễn kết thúc, bố
mẹ Mít ôm Mít vào lòng, nói “Ba mẹ
rất tự hào về con”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
255
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS nghe GV kể câu chuyện Vai
diễn của Mít, kết hợp quan sát tranh minh họa.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV kể câu chuyện Vai diễn của Mít.
VAI DIỄN CỦA MÍT
1. Lớp của Mít biểu diễn kịch. Cả nhà đến và háo
hức chờ xem vai diễn của cậu. Cánh màn sân
khấu mở ra. Các vai điễn lần lượt xuất hiện.
Nhưng ba mẹ vẫn chưa thấy Mít.
2. Vở kịch đổi sang màn khác. Ngoài các nhân
vật chính, còn có một cây cô thụ đứng sát góc
phải của sân khấu. Cái cây vươn tay cầm tấm
bảng có chữ “rừng rậm”. Tuy chỉ là vai cảnh,
nhưng cái cây rất nghiêm túc đứng im, làm tròn
vai diễn của mình.
3. Bỗng bà Tám cất tiếng:
- Hinh như Mít là cái cây đó.
- Tôi cũng thích đóng vai cái cây. Không phải
học lời thoại. - Ba cười nói. Ông đã nhận ra Mít
từ trước, khi nhìn thấy mái tóc bồng bềnh của
cậu.
- Nhưng đó chỉ là vai cảnh thôi. - Bà Tám chậc
lưỡi.
- Thì sao chứ? Vai cảnh cũng quan trọng lắm.
4. Khi vở kịch kết thúc, Mít chạy xuống, rối rít
khoe:
- Ba mẹ thấy con đóng có hay không? Cô giáo
khen con đứng rât im.
Ba mẹ ôm Mít vào lòng thì thầm:
- Hay lắm! Ba mẹ rất tự hào về con.
- HS lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
256
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc lại câu chuyện lần 2, yêu cầu HS quan
sát tranh minh họa, chú ý một số chi tiết và câu
thoại chính.
Hoạt động 3: Kể lại từng đoạn của câu chuyện
theo tranh
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, câu hỏi gợi ý nội
dung gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn của
câu chuyện theo nội dung đã được GV kể (không
bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh và nội dung
câu gợi hỏi ý dưới mỗi tranh.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại những chi tiết chính
của câu chuyện để kể lại từng đoạn của câu
chuyện (không bắt buộc HS kể đúng từng câu
chữ).
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS).
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu chuyện
theo tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách
kể chuyện hay.
Hoạt động 8: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện
Vai diễn của Mít (không bắt buộc HS kể đúng
từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe, quan sát tranh, chú ý
những chi tiết chính.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS kể chuyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
257
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS
lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối
tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn
bộ câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu cần
thiết).
- GV nhận xét phần kể chuyện của HS.
- GV khen ngợi HS nhớ, kể đúng được nội dung
của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em có thích nhân vật bạn Mít không? Vì sao?
+ Câu chuyện nói về nội dung gì?
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS kể chuyện.
- HS trả lời:
+ Em thích nhân vật bạn Mít vì bạn
có tinh thần, trách nhiệm, tự tin với
vai diễn của mình trong vở kịch.
+ Câu chuyện nói về nội dung: Mít
đóng vai cái cây cổ thụ trong vở kịch
và làm rất tốt vai diễn của mình. Bố
mẹ rất tự hào về Mít.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
258
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP 4 (TIẾT 7-8)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Thay thế được hình ảnh bằng từ ngữ để hoàn chỉnh đoạn thơ, nêu tên bài đọc
dựa vào đoạn thơ; đọc thuộc lòng một đoạn trong bài và trả lời được các câu
hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về đặc điểm của
một người, vật có trong bài đọc.
- Tìm được 3 từ ngữ cho từng loại: chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm; đặt được 1-
2 câu có từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm; phân biệt được câu Ai là gì,
Ai làm gì; đặt được 1-2 câu giới thiệu về một người thân và nói về hoạt động
của người đó.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về người, sự vật, sự việc,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
259
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Thẻ từ ghi tên bài đọc và từ ngữ ở Bài tập 1 cho HS chơi tiếp sức.
- Bảng nhóm cho HS tìm từ ngữ.
- Bảng phụ chép các câu ở Bài tập 6a.
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 4 (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nhớ lại tên bài đọc
a. Mục tiêu: HS quan sát hình minh họa, đọc
các từ ngữ chỉ đặc điểm của các nhân vật (người,
vật) và tìm tên bài đọc.
b. Cách thức tiến hành:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
260
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1:
Mỗi từ ngữ dưới đây có trong bài đọc nào.
- GV yêu cầu HS hình:
- GV hướng dẫn HS: Quan sát hình:
+ Nhóm từ ngữ chỉ người (hình thức, tính cách)
sẽ có bài đọc nói về nhân vật là con người.
+ Nhóm từ ngữ chỉ sự vật sẽ có bài đọc nói về
nhân vật là các sự vật.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi để trả lời
câu hỏi.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm nhớ được đúng
và đủ tên bài học.
Hoạt động 2: Ôn đọc thành tiếng và trả lời
câu hỏi
a. Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt
nghỉ đúng một đoạn văn em yêu thích trong một
bài đọc tìm được ở Bài tập 1.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2:
Đọc đoạn văn em yêu thích trong một bài đọc
được tìm ở Bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS:
- HS đọc yêu cầu Bài tập.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Đặc điểm trán dô, má phính: bài Út
Tin.
+ Đặc điểm mắt đen lay láy, bụng
phệ: bài Con lợn đất.
+ Đặc điểm nụ cười hiền hậu, giọng
ấm ấp: bài Bà tôi.
+ Đặc điểm không có hình dáng, màu
sắc: bài Cô gió.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
261
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Chọn một đoạn văn em yêu thích là văn bản
truyện: Đọc với giọng thong thả, rõ ràng, tình
cảm, ngắt nghỉ đúng đói với từng bài.
+ Chọn một đoạn văn em yêu thích là văn bản
thông tin: Đọc với giọng to, rõ ràng.
+ Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4
người, đọc thành tiếng một đoạn văn em yêu
thích trong Bài đọc ở bài tập 1; nêu nội dung
đoạn văn đó.
- GV mời đại diện 1-2 nhóm đọc bài.
Hoạt động 3: Nói về một đặc điểm ở nhân vật
mà em thích
a. Mục tiêu: HS trao đổi, nói với bạn về đặc
điểm em thích ở người hoặc vật theo gơi ý: Tên
bài đọc, tên người hoặc vật, từ ngữ chỉ đặc điểm
em yêu thích ở người hoặc vật.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3:
Trao đổi nói với bạn về đặc điểm em thích ở
người hoặc vật.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS nói tên bài đọc, tên người hoặc vật.
+ Đặc điểm, từ ngữ chỉ đặc điểm em yêu thích ở
người hoặc vật: ngoại hình, tính cách, nét đáng
yêu (đối với người); ngoại hình, công dụng, lợi
ích (đối với vật)
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
262
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách: Tên
bài đọc, tên người hoặc vật, từ ngữ chỉ đặc điểm
em yêu thích ở người hoặc vật.
- GV mời 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết hay,
sáng tạo.
- HS đọc bài.
TIẾT 5
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 4 (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Họat động 1: Ôn từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động,
đặc điểm
a. Mục tiêu: HS tìm được 3 từ ngữ chỉ sự vật,
hoạt động, đặc điểm; giải nghĩa các từ ngữ chỉ
đặc điểm vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 4:
Tìm 3 từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV chia HS làm các nhóm, mỗi nhóm gồm 3
HS. Mỗi HS tìm 3 từ ngữ chỉ: sự vật, hoạt động,
đặc điểm.
- HS trả lời: Từ ngữ chỉ:
+ Sự vật: xe đạp, đôi tất, cặp sách.
+ Hoạt động: chạy, quét, bơi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
263
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS ghi câu trả lời vào thẻ từ, giải
nghĩa các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.
Hoạt động 2: Đặt 1-2 câu có từ ngữ được tìm
thấy ở Bài tập 4
a. Mục tiêu: HS đặt được 1-2 câu có từ ngữ
được tìm thấy ở Bài tập 4; viết vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 5:
Đặt 1-2 câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập 4.
- GV yêu cầu đại diện 2-3 HS trình bày trước
lớp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời 3-4 HS đại diện đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết được
câu đúng, sáng tạo.
Hoạt động 3: Nhận diện câu Ai là gì? Ai làm
gì?
a. Mục tiêu: HS tìm được câu giới thiệu, câu chỉ
hoạt động trong các câu đã cho; viết vào vở bài
tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 6a:
Sắp xếp các câu sau vào 2 nhóm:
▪ Câu giới thiệu
+ Đặc điểm: bầu bĩnh, phúng phính,
tròn xoe.
- Giải nghĩa các từ:
+ Bầu bĩnh: mũm mĩm, đáng yêu.
+ Phúng phính: đầy đặn, đáng yêu.
+ Tròn xoe: rất tròn, như được căng
đều ra mọi phía.
- HS trả lời.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
264
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
▪ hCâu chỉ hoạt động
- GV hướng dẫn HS:
+ Câu giới thiệu là câu trả lời cho câu hỏi Ai là
gì.
+ Câu chỉ hoạt động là câu trả lời cho câu hỏi Ai
làm gì.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV yêu cầu 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Câu giới thiệu: Bố em là thủy thủ,
Anh trai em là sinh viên.
+ Câu chỉ hoạt động: Em bé đang chơi
xếp hình, Mẹ em đang làm bánh.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP 5 (TIẾT 9-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài Điều ước.
- Viết được bưu thiếp gửi người thân theo gợi ý.
- Chia sẻ được một truyện đã đọc theo gợi ý.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về người, sự vật, sự việc,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
265
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Một số bìa màu và họa tiết trang trí cho HS viết bưu thiếp.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Bút màu để trang trí bưu thiếp, truyện đã đọc để chia sẻ với bạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 5 (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Đọc
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, phán đoán nội
dung bài đọc; nghe GV giới thiệu Bài đọc Điều
ước; HS đọc bài.
b. Cách thức tiến hành
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
266
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh minh họa
bài đọc Điều ước SHS trang 80 và trả lời câu
hỏi: Điều ước.
- GV đọc bài Điều ước với giọng đọc thong thả,
chậm rãi, tình cảm, ngắt nghỉ, dừng hơi lâu sau
mỗi đoạn.
- GV lưu ý HS luyện đọc một số từ ngữ khó: nọ,
hãnh diện, chậm rãi, sau lưng, trìu mến, xe lăn.
- GV mời HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài đọc:
+ HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “nhân dịp sinh
nhật”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “người anh như
thế thế”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm 3
người. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo sự phân chia của
GV.
- GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài đọc.
- GV mời 1HS khá giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
a. Mục đích: HS trả lời các câu hỏi trong Bài
tập 2 dựa vào bài đọc Điều ước vừa đọc.
b. Cách thức tiến hành
- HS trả lời: Quan sát bức tranh, em
đoán nội dung của câu chuyện nói về
câu chuyện giữa hai người bạn và
chiếc xe đạp, bạn nhỏ mặc áo xanh
ước mình có thể giúp đỡ được bạn nhỏ
mặc áo vàng bị tật đang ngồi ở chiếc
ghế đá.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS đọc bài, các HS lắng nghe, đọc
thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
267
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc 1 lần nữa
để chuẩn bị trả lời câu hỏi phần cùng tìm hiểu
SHS trang 81.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Long đã gặp ai khi ở công viên?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Vì sao Long hãnh diện?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2, đọc các
phương án lựa chọn của bài tập để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Qua bài đọc, em thấy Thiện là người như
thế nào?
- HS đọc thầm bài đọc.
- HS trả lời: Long đã gặp bạn nhỏ tên
Thiện ở công viên.
- HS trả lời: Long hãnh diện vì được
anh trai tặng xe đạp đẹp.
- HS trả lời: Qua bài đọc, em thấy
Thiện là người biết quan tâm đến bạn
bè.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
268
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3 để biết Thiện
đã làm việc gì, việc Thiện muốn làm có ý nghĩa
gì; đọc phương án lựa chọn của bài tập, từ đó
trả lời câu hỏi Thiện là người như thế nào.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Đặt tên khác cho bài đọc
a. Mục tiêu: HS nói về nhân vật, nội dung chính
của bài đọc Điều ước; đặt tên khác cho bài đọc.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu Bài tập
3: Đặt tên khác cho bài đọc Điều ước.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài đọc Điều ước có những nhân vật nào?
+ Nội dung chính của bài đọc Điều ước là gì?
+ Từ nhân vật và nội dung bài đọc, HS đặt tên
khác cho bài đọc (GV không bắt buộc, gò bó
HS) và giải thích lí do tại sao em lựa chọn tên
đó.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm đặt được tên bài
đọc gắn với nội dung bài đọc, ngắn ngọn, hay, ý
tưởng sáng tạo.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời:
+ Bài đọc Điều ước có những nhân
vật: Long, Thiện và bạn nhỏ bị tật.
+ Nội dung của bài đọc: Sự quan tâm,
yêu thương, giúp đỡ nhau của bạn
Thiện dành cho bạn nhỏ bị tật.
- HS trả lời: Đặt tên khác cho bài đọc:
+ Tình bạn.
+ Long, Thiện và bạn nhỏ bị tật.
+ Chiếc xe đạp mới.
Lý do lựa chọn: Tên bài nêu được
nhân vật, nội dung chính của câu
chuyện (Tình bạn; Long, Thiện và bạn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
269
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhỏ bị tật); nêu được câu chuyện gì đã
diễn ra xoay quanh chiếc xe đạp mới.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 5 (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Viết bưu thiếp
a. Mục tiêu: HS viết được bưu thiếp theo gợi ý:
Viết cho ai, nhân dịp gì, chúc mừng điều gì;
trang trí bưu thiếp; đọc nội dung bưu thiếp trước
lớp; trang trí bưu thiếp ở Góc sản phẩm Tiếng
Việt.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4:
Viết bưu thiếp gửi một người thân theo gợi ý:
- GV hướng dẫn HS: Quan sát, đọc gợi ý, viết
bưu thiếp để trả lời cho câu hỏi: viết cho ai, nhân
dịp gì, chúc mừng điều gì.
+ Nếu viết cho người lớn tuổi, HS cần sử dụng
từ ngữ trang trọng, lịch sự, kính trọng (kính
yêu). Nếu viết cho bạn bè, HS cần sử dụng từ
ngữ thể hiện sự gắn bó, thân thiết, gần gũi (xa
nhớ, thương mến, thân mến,...)
- HS lắng nghe, tiếp thu, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
270
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nội dung bưu thiếp: HS có thể mở đầu bằng
câu Nhân dịp....cháu/tớ/minh.....Và viết lời chúc
dành cho người được viết thư.
+ Bưu thiếp có ngày, tháng, năm gửi; họ tên
người gửi, họ tên người nhận.
+ Trang trí bưu thiếp: HS sử dụng bút chì, bút
màu, giấy thủ công, hồ dán,... để trang trí bưu
thiếp theo ý thích của em.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết và trang trí bưu thiếp.
- GV mời 3-4 HS trình bày, giới thiệu bưu thiếp
và đọc nội dung bưu thiếp trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS viết bưu thiếp có
nội dung hay, sáng tạo, trang trí đẹp mắt.
- GV mời HS trưng bày bưu thiếp ở Góc sản
phẩm Tiếng Việt của lớp.
Hoạt động 2: Chia sẻ về một truyện đã đọc
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
truyện đã đọc: tên truyện, tác giả, nhân vật em
thích, lí do em thích.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 5:
Trao đổi với bạn
về một truyện em
thích theo gợi ý:
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một số câu chuyện
dành cho HS tiểu học trong trong tủ sách gia
đình hoặc ở hiệu sách của địa phương, thư viện
nhà trường.
- HS trình bày kết quả.
- HS trưng bày sản phẩm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
271
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV giới thiệu một số truyện hay: Cô bé lọ lem,
Cô bén bán diêm, Tấm cám, Dế Mèn phiêu lưu
kí, Bầu trời trong quả trứng, Góc sân và khoảng
trời, Totochan - Cô bé bên cửa sổ....
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ được với các bạn một
truyện đã đọc: tên truyện, tác giả, nhân vật em
thích, lí do em thích.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
câu chuyện hay.
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở bài
tập: tên truyện, tác giả, nhân vật em thích, lí do
em thích.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS trình bày.
- HS viết bài.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 5: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ (TUẦN 10-11)
BÀI 1: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ được với bạn về một con vật nuôi; nêu được phỏng đoán của bản thân
về nội dung câu chuyện qua tên bài đọc và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Ai
cũng cần phải biết quý trọng, giữ gìn tình bạn; biết liên hệ bản thân: cần biết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
272
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
quý trọng bạn bè, giữ gìn tình bạn; giải được câu đố, tìm thêm được câu đố về
vật nuôi/đồ vật trong nhà; nói được 1-2 câu về con vật.
- Viết đúng chữ I hoa và câu ứng dụng.
- Vẽ được con vật nuôi mà mình thích và nói được 1-2 câu về bức vẽ của mình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật đã cho; nhận diện
đúng câu hỏi, sử dụng đúng dấu chấm hỏi cuối câu, dấu chấm cuối câu kể.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết giữ gìn, quý trọng tình bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa I.
- Tranh ảnh về thú cưng, gia súc, gia cầm.
- Bảng phụ ghi đoạn từ Không lâu sau đến hết.
- Giấy A4 để HS vẽ tranh.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Vở Tập viết 2 tập một.
- Bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
273
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Những người
bạn nhỏ.
Các bài học trong Chủ điểm 5 - Những người
bạn nhỏ hướng đến việc bồi dưỡng cho các em
tình cảm yêu thương, quý mến bạn bè, lòng tri
ân người khác. Giúp các em nhận thức, biết
quý trọng tình bạn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè;
biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc
ở xung quanh mình; biết ơn những người đã
vất vả, khó nhọc làm ra những vật dụng cần
thiết cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi,...của
các em.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chia sẻ với
bạn về một vật nuôi em biết theo gợi ý :
+ GV dẫn dắt vào bài học: Ở nhà, các em có
nuôi con vật nào không? Các em có thường tự
mình chăm sóc chúng hoặc chơi cùng chúng,
coi chúng như một người bạn không? Ngày
hôm nay các em sẽ được đọc một câu chuyện
về một bạn nhỏ không biết quý trọng tình bạn,
có mới nới cũ, chính vì vậy, các con vật đã
không còn muốn kết thân với cô bé. Chúng ta
cùng tìm hiểu câu chuyện trong Bài 1: Cô chủ
không biết quý tình bạn.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
274
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Cô chủ không
biết quý tình bạn SHS trang 82, 83 với giọng
đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu
hơn sau mỗi đoạn. Nhấn giọng ở những từ ngữ
chỉ sự đổi bạn liên tục của cô chủ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS
quan sát tranh và trả lời
câu hỏi: Trong bức
tranh có những ai, họ
đang làm gì?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người
dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng ở những từ
ngữ chỉ sự đổi bạn liên tục của cô chủ; giọng
cô chủ vô tâm, kênh kiệu; giọng gà trống vui
vẻ; giọng chú cho mạnh mẽ, dứt khoát.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: quên, trứng, sông.
+ Luyện đọc một số câu dài: Một hôm/nhìn
thấy gà mái của bà hàng xóm/ có lớp lông tơ
dày,/ấm áp,/cô bé/liền đòi đổi gà trống/lấy gà
mái.//Chẳng ngày nào/gà mái/quên đẻ một quả
trứng hồng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
- HS trả lời: Trong bức tranh có một
bạn nhỏ cầm con gà trống, và một chị
gái cầm con gái mái.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
275
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “quả trứng hồng”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “đổi vịt lấy
chó”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả nhóm lời câu hỏi SHS trang 83;
rút ra được ý nghĩa của bài học.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Tí hon: rất bé
+ Nài nỉ: nài xin rất tha thiết.
+ Kể lể: kể một cách tỉ mỉ, dài dòng để mong
có sự cảm thông.
+ Kết thân: gắn bó, thân thiết với nhau.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 83.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Lúc đầu cô bé nuôi con gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Kể tên các con vật mà cô bé đã đổi?
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Lúc đầu cô bé nuôi một con
gà trống rất đẹp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
276
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1,2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Vì sao chú chó bỏ đi?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ GV hướng dẫn HS: Để trả lời câu 4, các em
hãy trả lời câu hỏi từ việc chú chó bỏ đi vì chú
chó không muốn kết thân với một cô chủ
không biết quý tình bạn, em rút ra bài học gì?
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng nhân
vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng; HS nghe
GV đọc lại đoạn từ “Không lâu sau” đến hết;
HS luyện đọc đoạn từ “Không lâu sau” đến hết;
HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV xác định lại một lần nữa giọng đọc của
từng nhân vật trong câu chuyện Cô chủ không
biết quý tình bạn.
- HS trả lời: Các con vật mà cô bé đã
đổi: con gà trống, con gà mái, con vịt,
con chó.
- HS trả lời: Chú chó bỏ đi vì chú chó
không muốn kết thân với một cô chủ
không biết quý tình bạn.
- HS trả lời: Câu chuyện giúp em hiểu
rằng:
+ Không nên trao đổi những con vật là
thú cưng mình đã từng nuôi với người
khác chỉ vì sự yêu thích nhất thời của
mình.
+ Phải biết trân trọng, quý trọng giữ gìn
tình bạn.
(Đây cũng chính là nội dung, ý nghĩa
của câu chuyện).
- Giọng đọc của từng nhân vật: giọng
người dẫn chuyện thong thả, nhấn
giọng ở những từ ngữ chỉ sự đổi bạn
liên tục của cô chủ; giọng cô chủ vô
tâm, kênh kiệu; giọng gà trống vui vẻ;
giọng chú cho mạnh mẽ, dứt khoát.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
277
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc lại đoạn từ “Không lâu sau” đến hết.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Không
lâu sau” đến hết
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Những người bạn nhỏ SHS trang 83.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần
Những người bạn nhỏ SHS trang 83:
+ Đố bạn:
▪ Con gì đuôi ngắn, tai dài/Mắt hồng, lông
mượt, có tài chạy nhanh? (là con gì?).
▪ Con gì hai mắt trong veo/Thích nằm
sưởi nắng, thích trèo cây cau? (là con
gì?).
+ Nói 1-2 câu về con vật tìm được ở lời giải
đố.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS dựa vào một số đặc điểm của con vật nuôi
trong nhà như: đuôi ngắn, tai dài, mắt hồng,
lông mượt; mắt trong veo, nằm sưởi ấm, trèo
cây cau để giải đố.
- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS giải đố nhanh;
đặt được
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS trả lời:
+ Con thỏ: Nhà em có nuôi một chú thỏ
trắng rất xinh.
+ Con mèo: Con mèo nhà em rất thích
nằm sưởi ấm giữa sân nhà.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
278
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu về con vật em
tìm được ở lời giải đố vào vở bài tập.
- GV cho HS giải thêm một số câu đố về các
con vật, đồ vật:
+ Thường nằm đầu hè/Giữ nhà cho chủ/Người
lạ nó sủa/Người quen nó mừng (là con gì?)
+ Cái gì sừng sững/Đứng ở góc nhà/Bé mở cửa
ra/Lấy quần áo đep? (là cái gì?)
- GV khuyến khích, động viên HS phát biểu,
trả lời câu hỏi.
- GV khen ngợi HS tìm được câu trả lời nhanh,
chính xác.
- HS trả lời: con chó/cái tủ đựng quần
áo.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cô chủ không biết
quý tình bạn (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ H hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ I hoa
theo đúng mẫu; viết chữ I hoa vào vở bảng con,
vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết I hoa:
- HS quan sát, lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
279
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Chữ viết I hoa cỡ vừa: Độ cao 5 li, độ rộng
2 li.
+ Chữ viết I hoa cỡ nhỏ: cao 2,5 li, rộng 1 li.
+ Gồm 2 nét.
- GV viết mẫu lên bảng:
+ Nét 1 (cong trái và lượn ngang): từ điểm đặt
bút trên đường kẻ 5 canh bên phải đường kẻ
dọc 3, viết nét cong trái, kéo dài thêm đến giao
điểm đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 4.
+ Nét 2 (móc ngược trái và lượn vào trong): từ
điểm kết thúc nét , kéo thẳng xuống đường kẻ
ngang 2 rồi viết nét cong trái. Điểm kết thúc là
giao điểm giữa đường kẻ dọc 3 và đường kẻ
ngang 2.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ I hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Im lặng lắng nghe; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Im lặng lắng nghe.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Im lặng lắng nghe.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Im
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
280
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Viết chữ viết hoa I đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ m tiếp liền với điểm kết thúc nét
2 của chữ viết hoa I.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Im lìm là cái ngõ trưa/Nắng rơi nhè nhẹ
như vừa chạm hương; viết câu thơ vào vở Tập
viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ: hình
ảnh con ngõ thân thuộc, giản dị vào buổi trưa
hè.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu thơ Im lìm là cái
ngõ trưa/Nắng rơi nhè nhẹ như vừa chạm
hương vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
281
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ chỉ
màu sắc từng bộ phận của mỗi đồ vật được cho
trong hình vẽ, ghi vào thẻ từ; HS nêu từ ngữ
chỉ màu sắc theo thứ tự màu chính nêu trước,
màu phụ nêu sau, hoặc nêu theo màu của từng
bộ phận; tìm thêm một số từ ngữ chỉ đồ vật và
từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm từ ngữ chỉ màu sắc từng bộ phận của
mỗi đồ vật dưới đây.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ các đồ vật
- GV hướng dẫn HS: HS nêu màu của từng
hình vẽ theo thứ tự màu chính nêu trước, màu
phụ nêu sau, hoặc nêu theo màu của từng bộ
phận.
b. Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành các nhóm (mỗi nhóm
4HS). Mỗi HS tìm từ ngữ chỉ màu sắc của một
bức tranh, ghi vào thẻ từ và thống nhất kết quả
trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức,
HS gắn từ ngữ phù hợp dưới mỗi bức tranh.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS tìm
được nhiều từ trong một bức tranh.
- GV yêu cầu HS: Tìm thêm một số từ ngữ chỉ
đồ vật và từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chơi trò chơi:
+ Gấu – nâu, xe – vàng,..
+ Gấu có mắt – đen, má – hồng, đầu và
thân – nâu, nơ – đỏ,...
- HS trả lời:
+ Xe đạp có thân xe – hồng, bánh xe –
đen.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
282
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 6: Nhận diện câu hỏi
a. Mục tiêu: HS biết câu hỏi là gì; nhận diện
và tìm câu hỏi trong các phương án được đưa
ra.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng
dậy đọc đọc yêu cầu
Bài tập 4a: Câu nào
dưới đây dùng để
hỏi về con lật đật:
- GV hướng dẫn HS:
+ Câu hỏi là có mục đích nêu điều mình chưa
rõ, chưa biết để người nghe trả lời, làm rõ. Ví
dụ: Ai tặng bạn chiếc bút này.
+ Câu hỏi có dấu chấm hỏi ở cuối câu.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS tìm câu hỏi trong các phương án được đưa
ra.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi. Giải
thích vì sao em lựa chọn phương án đó.
Hoạt động 7: Chọn dấu câu phù hợp với mỗi
a. Mục tiêu: HS chọn được dấu câu phù hợp
với mỗi
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
+ Đèn học có thân – hồng, bóng đen –
vàng.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời: Câu dùng để hỏi về con lật
đật là Con lật đật thế nào?
+ Giải thích sự lựa chọn:
▪ Câu có mục đích dùng để hỏi
điều chưa biết về con lật đật
▪ Câu có dấu chấm hỏi ở cuối câu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
283
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1 HS
đứng dậy đọc
yêu cầu Bài tập
4b: Chọn dấu
câu phù hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS:
+ Câu giới thiệu, câu kể là loại câu thường sử
dụng từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động,... để
miêu tả về sự vật và có dấu chấm kết thúc ở
mỗi câu.
+ Câu hỏi thường có những từ ngữ được dùng
để hỏi như thế nào, gì, như thế nào,...và có dấu
hỏi chấm ở cuối câu.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để
tìm câu trả lời.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Vẽ một con vật nuôi mà em
thích
a. Mục tiêu: HS vẽ một con vật nuôi mà em
yêu thích.
b. Các bước tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn cho HS cách vẽ một con vật
nuôi mà em thích:
+ Xác định vật nuôi là con gì. Ví dụ: chó, mèo,
gà, lợn, thỏ, vịt,...
+ Nhận xét về hình dáng, màu sắc của các con
vật gồm: đầu, mình, chân, đuôi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Chiếc xe hơi có màu gì?
+ Chong chóng quay thế nào?
+ Chiếc nơ ở cổ chú gấu bông rất xinh.
- HS lắng nghe, tiếp thu, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
284
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Tiến hành các bước vẽ một con vật nuôi mà
em thích:
▪ Vẽ phác họa.
▪ Vẽ các bộ phận, vẽ chi tiết
▪ Vẽ màu
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS vẽ tranh về một con vật nuôi
mà em thích.
- GV mời 4-5 HS đứng dậy trình bày trước lớp
tranh vẽ của mình.
- GV đánh giá, khen ngợi HS vẽ đẹp, sáng tạo,
cách phối màu hợp lí.
Hoạt động 2: Nói về bức vẽ của em
a. Mục tiêu: HS nói, trình bày trước lớp về
bức vẽ của em theo một số gợi ý: Tên bức vẽ;
bức tranh vẽ con gì, con vật đó em được nhìn
thấy ở đâu; miêu tả hình dáng và màu sắc của
bức vẽ; cảm nhận của em sau khi hoàn thành
bức vẽ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS:
+ Nói về bức vẽ của em theo các gợi ý:
▪ Tên bức vẽ.
▪ Bức tranh vẽ con gì, con vật đó em được
nhìn thấy ở đâu.
▪ Miêu tả hình dáng và màu sắc của bức
vẽ.
▪ Cảm nhận của em sau khi hoàn thành
bức vẽ.
+ Khi nói về bức vẽ, HS các em vừa trình bày,
nói vừa kết hợp chỉ vào bức vẽ để cả lớp cùng
- HS vẽ tranh.
- HS trình bày tranh vẽ.
- HS lắng nghe, tiếp thu, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
285
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
dễ theo dõi. Miêu tả đến bộ phận, hình dáng
nào của con vật, dùng tay chỉ vào bức vẽ đến
đó.
+ Chú ý giọng nói, điệu bộ, cử chỉ thể hiện
được sự tự tin, linh hoạt.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày bài nói
trước lớp.
- GV mời 3-4 HS nhận xét về bức vẽ của các
bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có bức vẽ đẹp,
sáng tạo, bài nói về bức vẽ thể hiện được đầy
đủ các gợi ý, có sáng tạo trong cách nói.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: ĐỒNG HỒ BÁO THỨC (TIẾT 5-10)
I. MỤC TIÊU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
286
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Giới thiệu được một đồ vật trong nhà; nêu được phỏng đoán của bản thân về
nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Các bộ phận chính của chiếc đồng hồ báo thức và công dụng
của nó; biết liên hệ bản thân: giữ gìn, bảo vệ đồ dùng; học hành, làm việc đúng
giờ.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt c/k, ay/ây, ác/ất.
- Nói và đáp được lời xin lỗi, lời từ chối.
- Giới thiệu được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một truyện đã đọc về đồ vật hoặc con vật.
- Chia sẻ được cách giữ gìn đồ vật trong nhà.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về đồ vật (từ ngữ chỉ đồ dùng gia đình,
đồ chơi); đặt, trả lời được câu hỏi Để làm gì?
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ vật.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh, video clip về một số hoạt động của trẻ em gắn với giờ giấc (nếu
có).
- Bảng phụ ghi đoạn 1.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
287
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Sách, báo có bài đọc về đồ vật hoặc con vật đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
câu hỏi: Giới thiệu tên một đồ vật trong nhà
theo gợi ý :
+ GV dẫn dắt vào bài học: Trong mỗi một gia
đình đều có rất nhiều những đồ vật có tên gọi,
hình dáng và các công dụng cụ thể nhất định.
Ví dụ như cái quạt được dùng để tạo gió, làm
mát cho con người; bóng đèn được dùng để
thắp sáng mỗi khi ánh sáng không đủ sáng để
nhìn; hay những đồ vật rất nhỏ như cây kim,
sợi chỉ cũng có những ích lợi riêng của mình,
được dùng để may vá. Trong bài học ngày hôm
nay, các em sẽ được tìm hiểu về một đồ vật mà
mỗi khi nó reo lên những âm thanh
reng...reng...reng, các em sẽ biết đã đến giờ
mình phải thức dậy. Các em cũng đoán ra đó
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
288
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
là đồ vật gì rồi đúng không nào? Chúng ta cùng
vào Bài 2: Đồng hồ báo thức.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Đồng hồ báo thức
SHS trang 85 với giọng đọc rõ ràng, nhấn
mạnh ở những từ ngữ nêu bật nội dung; câu kết
thúc đọc với giọng thân mật, vui tươi.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa
bài đọc và trả lời câu hỏi: Nhìn bức tranh minh
họa, em hãy miêu tả hình dáng, màu sắc, âm
thành của chiếc đồng hồ báo thức?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc rõ ràng, nhấn mạnh ở những từ ngữ nêu
bật nội dung; câu kết thúc đọc với giọng thân
mật, vui tươi.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: hối hả, xoay, điều
chỉnh, trong suốt.
+ Luyện đọc một số câu dài: Cái nút tròn/bên
thân tôi/có thể xoay được/để điều chỉnh giờ
báo thức.//Gương mặt/cũng chính là thân
- HS trả lời:
+ Hình dáng: Hình tròn, có 2 quả
chuông phía trên và 2 chiếc chân nhỏ
giúp cho đồng hồ có thể đứng được.
+ Có 2 chiếc kim chính: kim giờ màu
đỏ, kim phút màu xanh.
+ Âm thanh: kêu reng...reng...reng.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
289
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tôi.//Người ta/thường chú ý những con số có
khoảng cách đều nhau/ở trên đó.//Thân
tôi/được bảo vệ/bằng một tấm kính trong
suốt,/nhìn rõ/từng chiếc kim/đang chạy.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “điều chỉnh giờ báo
thức”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả nhóm lời câu hỏi SHS trang 83;
rút ra được ý nghĩa của bài học.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Hối hả: rất vội vã.
+ Điều chỉnh: đặt lại, sửa cho đúng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 86.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Bài đọc giới thiệu về loại đồng hồ nào?
+ GV hướng
dẫn HS đọc tên bài đọc và quan sát tranh minh
họa bài đọc để tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Bài đọc giới thiệu loại
đồng hồ báo thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
290
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Kể tên các loại kim của đồng hồ báo
thức?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Đồng hồ báo thức giúp bạn nhỏ điều gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Nếu có đồng hồ báo thức, em sẽ sử dụng
thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng; nghe GV đọc
lại đoạn từ đầu đến “điều chỉnh giờ báo thức”;
HS luyện đọc đoạn từ đầu đến “điều chỉnh giờ
báo thức”; HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS trả lời: Các loại kim của đồng hồ
báo thức:
+ Kim giờ màu đỏ, chạy chậm theo
từng giờ.
+ Kim phút màu xanh, chạy theo nhịp
phút.
+ Kim giây màu vàng, chạy theo từng
giây lướt qua.
+ Kim hẹn giờ.
- HS trả lời: Đồng hồ báo thức giúp bạn
nhỏ thức dậy.
- HS trả lời: Nếu có đồng hồ báo thức,
em sẽ sử dụng vào việc báo thức mỗi
sáng sớm để đi học đúng giờ.
- HS trả lời: Nội dung bài học nói về
các bộ phận chính của chiếc đồng hồ
báo thức và công dụng của nó.
+ Liên hệ bản thân: giữ gìn, bảo vệ đồ
dùng; học hành, làm việc đúng giờ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
291
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV xác định lại một lần nữa giọng đọc của
từng nhân vật trong câu chuyện Cô chủ không
biết quý tình bạn.
- GV đọc lại đoạn từ đầu đến “điều chỉnh giờ
báo thức”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ đầu đến
“điều chỉnh giờ báo thức”.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe - viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn
chính tả trong bài Đồng hồ báo thức (từ đầu
đến “nhịp phút”); cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết bài thơ vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài Đồng hồ báo thức (từ đầu đến “nhịp phút”).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: kiểu sang, chậm rãi,
dáng, giờ
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- HS trả lời: Đọc rõ ràng, nhấn mạnh ở
những từ ngữ nêu bật nội dung; câu kết
thúc đọc với giọng thân mật, vui tươi.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn nói
về chiếc đồng hồ báo thức có hình tròn
và có 4 cái kim.
- HS luyện đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
292
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chữ T, K chưa
học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Luyện tập chính tả - phân biệt
c/k
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm tiếng bắt
đầu bằng chữ c hoặc chữ k phù hợp với mỗi
; đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Tìm tiếng bắt đầu bằng chữ c hoặc chữ k
phù hợp với mỗi
- GV yêu HS quan sát tranh và đọc thầm từ ngữ
dưới mỗi tranh.
- GV
hướng dẫn HS:
+ Lần lượt điền c hoặc k vào mỗi từ sao cho
tìm được từ ngữ phù hợp.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- HS chú ý lắng nghe và tự soát lại bài
của mình; đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- HS quan sát tranh, đọc thầm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
+ Kẻ khung:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
293
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Đặt câu với mỗi từ ngữ vừa tìm được.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được từ ngữ
đúng, đặt được câu với từ ngữ vừa tìm được.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
ay/ây, âc/ât
a. Mục tiêu: Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù
hợp với mỗi
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2c: Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với
mỗi ; giải nghĩa một số từ vừa tìm được.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng, đọc thầm
những từ ngữ trong bảng.
- GV hướng dẫn HS: Đọc từng từ ngữ trong
ngoặc đơn và trong mỗi , chọn từ ngữ trong
ngoặc đơn lần lượt điền vào mỗi sao cho có
từ ngữ phù hợp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- HS trả lời:
+ Kẻ khung: Bé kẻ khung để chuẩn bị
vẽ tranh về đề tài tự do.
+ Cắt giấy: Em cắt giấy gập những con
hạc tặng bạn bè.
+ Kí tên: Em kí tên mình vào bưu thiếp
gửi cho bà ngoại.
- HS đọc thầm.
- HS quan sát bảng.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS làm bài.
- HS trả lời:
+ đòn bẩy, thử bảy.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
294
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS điền
nhanh và đúng tất cả các
- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ ngữ: máy cày,
nổi bật, trưng bày, bất ngờ, hạng nhất. (HS có
thể giải nghĩa được hoặc không giải nghĩa
được hết các từ, GV khuyến khích HS trả lời).
+ bầy chim, trưng bày.
+ máy cày, cầy hương.
+ bậc cửa, nổi bật.
+ gió bấc, bất ngờ.
+ hạng nhất, nhấc chân.
- HS trả lời:
+ Máy cày: đồ vật được chế tạo gồm
nhiều bộ phận, dùng để cày ruộng.
+ Nổi bật: nổi lên rất rõ giữa những cái
khác, khiến người khác dễ dàng nhìn
thấy được ngay.
+ Bất ngờ: không ngờ tới, xảy ra ngoài
dự tính.e
+ Hạng nhất: xếp thứ nhất trong một
cuộc thi, cuộc biểu diễn,...
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Đồng hồ báo thức
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS tô màu vào tên các đồ vật vào
tranh trong vở bài tập; tìm từ ngữ gọi tên đồ
vật và xếp vào 2 nhóm (đồ dùng gia đình, đồ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
295
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chơi); chơi trò tiếp sức gắn từ ngữ phù hợp
dưới từng bức tranh.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm từ ngữ gọi tên các đồ vật giấu trong
tranh và xếp thành 2 nhóm:
a. Đồ dùng gia đình.
b. Đồ chơi.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong bài tập,
- GV yêu cầu HS tô màu vào tên các đồ vật vào
tranh trong vở bài tập: HS cần tô được bức
tranh có màu sắc phù hợp, dễ nhìn để tìm được
các đồ vật giấu trong tranh.
- GV hướng dẫn HS: quan sát bức tranh sau khi
đã tô màu, tìm từ ngữ gọi tên đồ vật và xếp vào
2 nhóm (đồ dùng gia đình, đồ chơi).
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 3
người. Từng HS tìm từ ngữ gọi tên đồ vật và
xếp vào 2 nhóm (đồ dùng gia đình, đồ chơi) và
chia sẻ trong nhóm. Nhóm trưởng sẽ tổng hợp
đáp án của các thành viên và ghi lại từ ngữ cần
tìm.
- HS quan sát tranh.
- HS tô màu bức tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chơi trò chơi: Từ ngữ gọi tên các
đồ vật giấu trong tranh:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
296
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức gắn từ
ngữ phù hợp dưới từng bức tranh.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được từ
nhanh và đúng.
Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi Để làm
gì?
a. Mục tiêu: HS quan sát câu mẫu, đặt và trả
lời câu hỏi về 1-2 đồ vật được tìm thấy ở Bài
tập 3.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4: Đặt và trả lời câu hỏi về 1-2 đồ vật được tìm
thấy ở Bài tập 3.
M: - Cái lọ dùng để làm gì?
- Cái lọ dùng để cắm hoa.
- GV hướng dẫn HS:
+ Xem lại các từ ngữ tìm được ở Bài tập 3, đặt
2 câu: 1 câu có chứa từ ngữ về đồ dùng gia
đình, 1 câu có chứa từ ngữ về đồ chơi.
+ HS viết câu trả lời về lợi ích, công dụng của
đồ vật.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS lần lượt hỏi và đáp về đồ vật được tìm thấy
ở Bài tập 3.
- GV mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả
trước lớp.
Hoạt động 3: Viết câu sử dụng dấu chấm hỏi
a. Đồ dùng gia đình: ti vi, ly, lọ hoa,
nồi, chậu hoa, đồng hồ.
b. Đồ chơi: búp bê, rô bốt, xe đồ chơi,
quả bóng.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
- Đồng hồ để làm gì?
- Đồng hồ để xem giờ giấc.
- Búp bê để làm gì?
- Búp bê để các bạn nhỏ chơi đồ
chơi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
297
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS viết được 1-2 câu có sử dụng
dấu chấm hỏi vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt 1-2 câu có sử dụng dấu chấm hỏi.
- GV hướng dẫn HS: HS viết câu có sử dụng
dấu chấm hỏi (câu hỏi) theo gợi ý:
+ Câu có sử dụng từ ngữ gì, để làm gì, thế nào,
như thế nào,...
+ Kết thúc 1 câu có sử dụng dấu chấm hỏi.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Nói lời xin lỗi
a. Mục tiêu: HS tưởng tưởng nếu mình là cô
bé trong câu chuyện Cô chủ không biết quý
tình bạn, em sẽ nói gì khi gặp lại chú chó; trả
lời một số câu hỏi (Khi nào cần nói lời xin lỗi,
khi nói lời xin lỗi cần chú ý điều gì).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5a: Nếu là cô bé trong câu chuyện Cô chủ
không biết quý tình bạn, em sẽ nói gì khi gặp
lại chú chó.
- GV hướng dẫn HS: Để trả lời câu hỏi em sẽ
nói gì khi gặp lại chú chó, các em trả lời các
câu hỏi:
+ Vì sao chú chó bỏ đi?
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Bố em làm nghề gì?
+ Ti vi được dùng để làm gì?
- HS lắng nghe, thực hiện.
- Chú chó bỏ đi vì chú chó không muốn
kết thân với một cô chủ không biết quý
tình bạn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
298
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Khi chú chó bỏ đi, cô chủ cảm thấy thế nào?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để nói
lời của cô chủ nhỏ khi gặp lại chú chó.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách trả lời
hay, phù hợp, sáng tạo.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Khi nào ta cần nói lời xin lỗi?
+ Khi nói lời xin lỗi, cần chú ý điều gì (giọng,
nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,...).
Hoạt động 5: Nói và đáp lời đề nghị
a. Mục tiêu: HS nói và đáp lời đề nghị, từ chối
trong tình huống Em xin nuôi một chú chó nhỏ
nhưng bố mẹ từ chối.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5b: Em xin nuôi một chú chó nhỏ nhưng bố mẹ
từ chối. Cùng bạn đóng vai nói và đáp lời phù
hợp với tình huống.
- Khi chú chó bỏ đi, cô chủ cảm thấy
buồn bã, hối hận vì đã không biết giữ
gìn, quý trọng tình bạn.
- HS trả lời: Ta rất buồn và hối hận về
hành động và tính cách không biết quý
trọng tình bạn của mình, ta xin lỗi chú
mày nhiều lắm. Quay lại với ta nhé. Ta
hứa sẽ giữ gìn và coi trọng tình bạn.
- HS trả lời:
+ Ta cần nói lời xin lỗi khi mắc phải lỗi
lầm hoặc sai phạm cần phải sửa chữa.
+ Khi nói lời xin lỗi, cần chú ý: Giọng
nói thể hiện được sự ân hận, hối lỗi,
khoanh tay nhận lỗi.
- HS lắng nghe, thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
299
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS: Để đóng vai nói và đáp
lời phù hợp với tình huống, HS trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé muốn xin bố mẹ điều gì?
+ Bố mẹ có đồng ý với đề nghị của cậu bé
không? Theo em vì sao?
+ Cậu bé sẽ nói gì khi bố mẹ từ chối đề nghị
của mình?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV phân vai cho HS: vai bố, mẹ và cậu bé để
nói và đáp lời đề nghị, lời từ chối.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm HS trình bày kết
quả.
- GV nhậ xét, khen ngợi nhóm nói và đáp lời
đề nghị, lời từ chối hay, phù hợp, sáng tạo.
+ Cậu bé muốn xin bố mẹ xin nuôi một
chú chó nhỏ.
+ Bố mẹ không đồng ý với lời đề nghị
của cậu bé vì: lông của chú chó sẽ làm
cậu bé bị ho/nhà mình trật không có
không gian cho chú chó chơi đùa,...
+ Khi bố mẹ từ chối đề nghị của mình
cậu bé sẽ vâng lời, nói lời đồng ý với ý
kiến của bố mẹ.
- HS trả lời:
- Con: Bố mẹ ơi, cho con nuôi một
chú chó nhỏ trong nhà được
không?
- Bố mẹ: Con còn bé, lông của chú
chó sẽ làm con bị ho đấy. Lớn
hơn một chút, bố mẹ sẽ cho con
nuôi.
- Con: Vâng ạ, bố mẹ hứa rồi nhé.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Đồng hồ báo thức
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phân tích mẫu
a. Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, quan sát tranh,
phân tích được mẫu đoạn văn giới thiệu đồ vật:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
300
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đoạn văn giới thiệu đồ vật gì, đồ vật có những
bộ phận nào, đồ vật có ích gì đối với bạn nhỏ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đọc đoạn văn giới thiệu về về
đồ vật của bạn nhỏ ở Bài tập 6a:
- GV mời 1HS đọc yêu cầu câu hỏi:
▪ Đoạn văn giới thiệu đồ vật gì?
▪ Bạn nhỏ giới thiệu những bộ phận nào
của đồ vật đó?
▪ Đồ vật đó có ích gì đối với bạn nhỏ?
- GV hướng dẫn HS: quan sát tranh, đọc kĩ
đoạn văn và tìm câu trả lời.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Giới thiệu đồ vật
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, viết được 3-4
câu giới thiệu chiếc đèn bàn theo gợi ý vào vở
bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS đọc bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Đoạn văn giới thiệu về chiếc đồng hồ
đeo tay.
+ Bạn nhỏ giới thiệu những bộ phận
của chiếc đồng hồ: mặt đồng hồ; kim
chỉ giờ, phút, giây; nút vặn.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
301
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6b: Viết 3-4 câu giới thiệu chiếc đèn bàn dựa
vào hình vẽ và gợi ý:
+ Đó là đồ vật gì?
+ Đồ vật đó có những bộ phận nào? Mỗi bộ
phận có đặc điểm gì?
+ Đồ vật đó có ích gì cho em?
- GV hướng dẫn
HS quan sát tranh
minh họa chiếc đèn
- GV hướng dẫn HS:
+ HS đọc gợi ý câu hỏi trong phần bài tập và
trả lời để viết được 3-4 câu giới thiệu về đồ vật.
+ Ngoài những gợi ý trong SHS, em có thể
miêu tả thêm về màu sắc của chiếc đèn học,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 3-4 câu giới thiệu về
chiếc đèn vào vở bài tập.
- GV mời 3-4 HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS viết hay, sáng
tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một truyện đã đọc về
đồ vật hoặc con vật
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
truyện đã đọc về đồ vật hoặc con vật (tên
truyện, tên tác giả, tên đồ vật hoặc tên con vật,
hoạt động, đặc điểm của đồ vật hoặc con vật
đó).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
302
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về truyện đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một truyện đã đọc
trong tủ sách gia đình hoặc ở hiệu sách của địa
phương, thư viện nhà trường.
- GV giới thiệu một số truyện hay về đồ vật,
con vật: Con cóc là cậu ông trời, Sự tích con
ve sầu, Người đi săn và con vượn, Cái trống
trường em, Cuốn sách của em,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một
truyện đã đọc về đồ vật hoặc con vật (tên
truyện, tên tác giả, tên đồ vật hoặc tên con vật,
hoạt động, đặc điểm của đồ vật hoặc con vật
đó).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
truyện.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: đồ vật hoặc con vật
em thích, hoạt động, đặc điểm.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy
đọc yêu cầu Bài tập 1b:
Viết vào Phiếu đọc sách
những điều em đã chia
sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên đồ vật
hoặc con vật em thích, hoạt động, đặc điểm.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
303
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
một cách chính xác trong câu chuyện để điền
vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên đồ vật hoặc con vật em thích, hoạt
động, đặc điểm.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Chia sẻ cách em giữ gìn đồ vật
trong nhà
a. Mục tiêu: HS chia sẻ với các bạn trong lớp
cách em giữ gìn đồ vật trong nhà.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đọc yêu cầu câu hỏi: Chia sẻ
cách em giữ gìn đồ vật trong nhà.
- GV hướng dẫn HS: HS chia sẻ cách em giữ
gìn đồ vật trong nhà theo gợi ý:
+ Đó là đồ vật gì?
+ Cách em giữ gìn đồ vật đó:
▪ Đồ vật là đồ dùng trong gia đình: lau
chùi, cất giữ cẩn thận tránh rơi vỡ,
▪ Đồ vật là đồ chơi: trang trí cho đồ vật
thêm mới và đặc biệt, cất gọn gàng sau
khi chơi xong,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời 3-4 HS chia sẻ, trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS nói đúng và nói
được nhiều cách giữ gìn đồ vật trong nhà.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chia sẻ, trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
304
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ (TIẾT 11-14)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hát được bài hát có nhắc tên đồ vật, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội
dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;
hiểu nội dung bài đọc: Mọi đồ đạc trong nhà đều có ích lợi và gần gũi, thân
quen với con người; biết liên hệ bản thân: cần yêu quý, bảo quản, giữ gìn mọi
đồ vật; biết gọi tên một số đồ dùng quen thuộc và nơi để đồ vật đó.
- Viết đúng chữ hoa K và câu ứng dụng.
- Thực hiện được trò chơi tìm đường đi; nói được tên những đồ vật thấy trên
đường đi.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật (màu sắc, hình
dáng); đặt 1-2 câu về đồ vật theo mẫu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết yêu quý, bảo quản, giữ gìn mọi đồ vật.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
305
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa K.
- Tranh ảnh về một số vật dụng quen thuộc trong gia đình.
- Bảng phụ ghi đoạn thơ từ đầu đến trôi mau.
- Sơ đồ của trò chơi Tìm đường đi (phóng to).
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả
lời câu hỏi: Em hãy hát một bài hát có nhắc tên
đồ vật.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Bài học trước các
em đã biết được rằng trong mỗi một gia đình
đều có rất nhiều những đồ vật có tên gọi, hình
dáng và các công dụng, ích lợi cụ thể. Trong
bài học ngày hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu
về một bài nói về tên và một số lợi ích của các
đồ vật trong nhà. Chúng ta cùng vào Bài 3: Đồ
đạc trong nhà.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Đồ đạc trong nhà
SHS trang 90 với giọng đọc thong thả, chậm
- HS hát.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
306
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
rãi, rõ tên từng đồ vật và công dụng của các đồ
vật đó.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS trang
90 và gọi tên một số đồ vật trong tranh vẽ.
- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc thong thả,
chậm rãi, rõ tên từng đồ vật và công dụng của
các đồ vật đó.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
thiết tha, trôi mau, trời khuya.
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Đồ đạc: đồ vật nói chung.
+ Thiết tha: có tình cảm gắn bó lâu dài, hết
lòng, luôn nghĩ và quan tâm đến.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “trôi mau”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS đọc thầm bài thơ, trả nhóm
lời câu hỏi SHS trang 91; rút ra được ý nghĩa
của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
- HS trả lời: bàn, ghế, đèn học, tủ, đồng
hồ,...
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
307
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 91.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Chọn từ ngữ phù hợp với từng đồ vật
dưới đây?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Ngọn đèn và tủ sách mang đến cho em
điều thú vị gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Vì sao bạn nhỏ xem đồ đạc trong nhà là
bạn thân?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 câu thơ đầu
để tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời:
+ Quạt nan: mang đến gió lành.
+ Cái bàn: kể chuyện rừng xanh.
+ Đồng hồ: nhắc em ngày tháng.
- HS trả lời: Ngọn đèn và tủ sách mang
đến điều thú vị:
+ Ngọn đèn: sáng giữa trời sao, gọi về
niềm vui.
+ Tủ sách: im lặng, kể bao chuyện lạ
trên đời.
- HS trả lời: Bạn nhỏ xem đồ đạc trong
nhà là bạn thân vì bạn yêu đồ đạc trong
nhà, cùng trò chuyện với các đồ đạc.
- HS trả lời: Bài thơ nói về mọi đồ đạc
trong nhà đều có ích lợi và gần gũi, thân
quen với con người.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
308
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học và liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng đọc của bài
thơ; HS nghe GV đọc lại đoạn từ đầu đến “trôi
mau”; HS luyện đọc thuộc lòng 6 câu thơ cuối;
HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS xác định lại
một lần nữa giọng đọc của bài thơ Đồ đạc trong
nhà.
- GV đọc lại đoạn từ đến “trôi mau”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ đến “trôi
mau”.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng 6
dòng thơ cuối theo phương pháp xóa dần.
- GV mời 1-2HS xung phong đọc thuộc lòng 6
dòng thơ cuối.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Những người bạn nhỏ SHS trang 91.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần
Những người bạn nhỏ SHS trang 91:
+ Liên hệ bản thân: cần yêu quý, bảo
quản, giữ gìn mọi đồ vật.
- Giọng đọc thong thả, chậm rãi, rõ tên
từng đồ vật và công dụng của các đồ vật
đó.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS lắng nghe, luyện đọc
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
309
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Thi kể tên các đồ vật trong nhà chứa tiếng
bắt đầu bằng ch.
+ Nói về một đồ vật em vừa kể tên.
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát tranh SHS và nghĩ lại các đồ vật
trong nhà của em, gọi tên các đồ vật bắt đầu
bằng chữ ch.
+ Đặt 1-2 câu nói về đồ vật em vừa kể tên.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
đồ vật bắt đầu bằng chữ ch.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: chăn, chiếu, chậu, chõng,
chạn.
+ Đặt câu nói về đồ vật vừa kể tên:
▪ Chạn là chiếc tủ nhỏ dùng để
đựng chén bát.
▪ Em có một chiếc chăn màu hồng
hình búp bê rất đẹp.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Đồ đạc trong nhà
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ K hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ K hoa
theo đúng mẫu; viết chữ K hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
310
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết K hoa:
+ Chữ viết K hoa cỡ vừa: cao 5 li, rộng 5 li.
+ Chữ viết K hoa cỡ nhỏ: cao 2,5 li, rộng 2,5
li.
+ Gồm 3 nét.
- GV viết mẫu lên bảng:
+ Nét 1,2: như chữ I hoa.
+ Nét 3: Đặt bút tại giao điểm đường kẻ ngang
5 và đường kẻ dọc 5, vòng bút viết nét cong
bé, đưa bút hơi thẳng xuống quãng giữa của
chữ để tạo nét thắt nhỏ ở giữa; tiếp theo viết
nét móc ngược phải. Điểm dừng bút là giao
điểm giữa đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc
6.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ K hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Kính thầy yêu bạn; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Kính thầy yêu bạn.
- GV hướng dẫn HS hiểu ý nghĩa của câu Kính
thầy yêu bạn: Học sinh khi đến trường cần biết
kính trọng, lễ phép với thầy cô, thương mến,
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Kính thầy yêu bạn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
311
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
yêu quý bạn bè. Như vậy mới là một học sinh
ngoan.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa K đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ i tiếp liền với điểm kết thúc nét
3 của chữ viết hoa K.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu đồng dao Cái bống là cái bống bang/Khéo
sảy khéo sàng cho mẹ nấu cơm; viết câu đồng
dao vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu đồng
dao: Sự chăm chỉ, chịu khó, lạc quan, giúp đỡ
mẹ làm việc nhà của bạn nhỏ trong bài đồng
dao.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu đồng dao Cái bống
là cái bống bang/Khéo sảy khéo sàng cho mẹ
nấu cơm vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ
Kính phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
312
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ chỉ
màu sắc, hình dáng trong đoạn văn; đặt câu với
1-2 từ chỉ màu sắc, hình dáng vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc to yêu cầu Bài tập 3: Tìm từ ngữ chỉ
màu sắc, hình dáng trong đoạn văn dưới đây.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc đoạn văn:
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS:
+ HS thảo luận thảo luận theo nhóm bằng Kĩ
thuật khăn trải bàn, mỗi HS tìm 1 từ cho mỗi
nhóm từ ngữ chỉ màu sắc, hình dáng, ghi vào
thẻ từ và chia sẻ kết quả trước lớp.
+ HS đặt câu với 1-2 từ chỉ màu sắc, hình dáng
vừa tìm được.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
313
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 6: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS quan sát câu mẫu, đặt được 1-
2 câu về đồ chơi em thích; nói trước lớp câu
em đặt; viết vào vở bài tập câu đã đã đặt.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS đọc thầm câu hỏi và câu
mẫu Bài tập 4: Đặt 1-2 câu về đồ chơi em thích
theo mẫu
- GV hướng dẫn HS: HS đặt 1-2 câu về đồ chơi
em thích theo mẫu gợi ý. Câu có 2 phần:
+ Ai: cái gì, con gì.
+ Thế nào: hình dáng, màu sắc,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập câu đã đặt.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS chơi trò chơi Tìm đường về
nhà: vẽ được đường về nhà vào vở bài tập, nói
về đồ vật em thấy trên đường.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi:
Chơi trò chơi Tìm đường đi.
+ Tìm đường về nhà.
- HS trả lời:
+ Từ ngữ chỉ màu sắc: xanh lá, đỏ thẫm,
xanh lơ, vàng tươi.
+ Từ ngữ chỉ hình dáng: tam giác, tròn
vuông, chữ nhật.
- HS đặt câu:
+ Vàng tươi: Mẹ mua cho em một chiếc
áo dài màu vàng tươi thêu hoa cúc để
mặc Tết.
+ Tròn: Bé Nhi có hai cái má tròn xoe,
phúng phính, nhìn thật đáng yêu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời, viết bài:
+ Con thỏ màu trắng.
+ Chiếc bàn học hình chữ nhật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
314
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nói về các vật em thấy trên đường đi.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh:
- GV phổ biến luật chơi:
+ HS quan sát tranh, chú ý hướng đi của mũi
tên màu đỏ hướng về nhà.
+ Vẽ đường về nhà theo sơ đồ, vừa vẽ vừa nói
tên những đồ vật em nhìn thấy trên đường đi.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện vẽ đường về nhà
theo sơ đồ, vừa vẽ vừa nói tên những đồ vật
em nhìn thấy trên đường đi vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được đường
về nhà nhanh và nói đúng tên những đồ vật em
nhìn thấy trên đường đi.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Các đồ vật em nhìn thấy
trên đường đi: xe máy, ghế đá, cột đèn,
xe đạp, thùng rác, ô tô.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
315
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: CÁI BÀN HỌC CỦA TÔI (TIẾT 15-120)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được với bạn bè về cái bàn học của em; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Hình dáng, công dụng của cái bàn học, tình cảm của bạn nhỏ
đối với bàn học và bố mình; biết liên hệ bản thân: yêu quý, bảo quản, giữ gìn,
sắp xếp bàn học gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biết c/k, r/d, ai/ay.
- Nói được 1-2 câu về nội dung từng tranh của câu chuyện Con chó nhà hàng
xóm; kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh và từ ngữ gợi ý; kể lại
được toàn bộ câu chuyện.
- Giới thiệu được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một bài đã đọc về đồ vật hoặc con vật.
- Thực hiện được trò chơi Đi tìm kho báu, nói được về đồ vật có trong kho báu
đã tìm.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng vốn từ về đồ vật (đồ dùng học tập, đồ chơi, đồ đạc
trong nhà); đặt đươc 1-2 câu về đồ dùng học tập theo mẫu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết yêu quý, bảo quản, giữ gìn đồ vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
316
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bảng phụ viết đoạn Từ bên dưới đến ngồi mệt để hướng dẫn HS luyện đọc.
- Tranh ảnh truyện con chó nhà hàng xóm.
- Chuẩn bị một số đồ vật để làm kho báu cho HS chơi trò chơi.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Cuốn sách, báo có bài thơ về đồ vật hoặc con vật đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả
lời câu hỏi: Nói với bạn về cái bàn học của em
theo gợi ý:
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em năm nay đã
là học sinh lớp 2 rồi, vậy chắc chắn bạn nào
cũng đã có riêng cho mình một chiếc bàn học.
Mỗi bạn sẽ có một chiếc bàn học với màu sắc,
- HS hát.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
317
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chất liệu, hình dáng khác nhau. Nhưng các em
đều sử dụng bàn học vào mục đích học tập.
Bạn nhỏ trong câu chuyện mà chúng ta sẽ đọc
sau đây cũng có một chiếc bàn học bằng gỗ
màu vàng óng do chính tay bố bạn đóng và
tặng cho bạn. Chúng ta cùng vào Bài 4: Cái
bàn học của tôi để xem chiếc bàn học của bạn
nhỏ có gì đặc biệt.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Cái bàn học của tôi
với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn mạnh
những từ ngữ chỉ sự đặc biệt của cái bàn học.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS trang
93 và trả lời câu hỏi: Quan sát bức tranh, em
hãy dự đoán xem chiếc bàn học của bạn nhỏ có
màu sắc, hình dáng và chất liệu gì?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn mạnh
những từ ngữ chỉ sự đặc biệt của cái bàn học.
+ Chú ý nhấn mạnh hai câu: “Tặng con trai yêu
thương”. “Với tôi, đây là cái bàn đẹp nhất trên
đời”.
- HS trả lời: Em dự đoán chiếc bàn học
của bạn nhỏ có:
+ Màu sắc: nâu vàng.
+ Hình dáng: hình chữ nhật.
+ Chất liệu: gỗ.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
318
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
chuẩn bị, nhẵn, nhất trần đời.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “bố đóng”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “Tăng con trai
yêu thương”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa một số từ khó; đọc
thầm bài thơ, trả lời câu hỏi SHS trang 94; rút
ra được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Thợ mộc: thợ đóng đồ gỗ.
+ Kho báu: khố lượng lớn những thứ quý giá
do tập trung tích góp lại.
+ Đẹp nhất trên đời: rất đẹp, không có gì sánh
bằng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 91.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Món quà đặc biệt mà bố tặng bạn nhỏ
là gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Món quà đặc biệt mà bố
tặng bạn nhỏ là cái bàn nhỏ xinh xinh
tự tay bố đóng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
319
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Món quà có đặc điểm gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Vì sao bạn nhỏ rất thích hai ngăn bàn?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học và liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng đọc của bài
đọc; HS nghe GV đọc lại đoạn từ “Bên dưới”
đến “ngồi mệt”; HS luyện đọc đoạn từ “Bên
dưới” đến “ngồi mệt”; HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời: Món quà có đặc điểm:
+ Màu gỗ vẫn vàng óng, mặt bàn nhẵn
và sạch sẽ.
+ Mặt bàn đặt được chiếc đèn học và
những quyển sách.
+ Bên dưới có hai ngăn bàn.
+ Chân bàn đóng một thanh gỗ để bạn
nhỏ gác chân lên.
+ Ở góc bàn bố khắc dòng chữ “Tặng
con trai yêu thương”.
- HS trả lời: Bạn nhỏ rất thích hai ngăn
bàn vì nó giống như một kho báu bí
mật.
- HS trả lời: Nội dung bài đọc nói về
hình dáng, công dụng của cái bàn học,
tình cảm của bạn nhỏ đối với bàn học
và bố mình.
+ Liên hệ bản thân: yêu quý, bảo quản,
giữ gìn, sắp xếp bàn học gọn gàng, sạch
sẽ, ngăn nắp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
320
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS xác định lại
một lần nữa giọng đọc của bài Cái bàn học của
tôi
- GV đọc lại đoạn từ “Bên dưới” đến “ngồi
mệt”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Bên
dưới” đến “ngồi mệt”.
- GV mời 1-2HS xung phong đọc đoạn từ “Bên
dưới” đến “ngồi mệt”.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe - viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
tả trong bài Chị tẩy và em bút chì; cầm bút
đúng cách, tư thế ngồi thẳng, viết đoạn văn vào
vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài Chị tẩy và em bút chì.
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: dãy núi, vầng mặt trời,
tỏa, tẩy.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- HS trả lời: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình
cảm, nhấn mạnh những từ ngữ chỉ sự
đặc biệt của cái bàn học.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.
- HS trả lời: Bút chì và tẩy cùng nhau
góp sức để hoàn thành bức tranh. Cả hai
cùng cười và ngồi ngắm bức tranh.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
321
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Luyện tập chính tả, phân biệt
c/k
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ bắt
đầu bằng chữ c/k phù hợp với tranh viết vào vở
bài tập; đặt 1 câu với từ ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng c hoặc
k để gọi tên từng sự vật, hành động dưới đây.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS:
+ HS quan sát tranh, tìm được từ ngữ bắt đầu
bằng c hoặc k để gọi tên từng sự vật, hành
động.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- HS lắng nghe, tự soát bài của mình.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
322
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Đặt 1 câu với từ ngữ vừa tìm được.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
d/r, ai/ay
a. Mục tiêu: HS quan sát các tiếng ở bút chì
và tẩy, chọn tiếng ở bút chì phù hợp với tiếng
ở tẩy; đặt 1-2 câu với từ ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2c: Chọn tiếng ở bút chì phù hợp với tiếng ở
tẩy.
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát tranh, đọc các từ trong tẩy và bút
chì. Lần lượt chọn tiếng ở bút với tiếng ở tẩy
sao cho tìm được từ ngữ phù hợp. .
+ Đặt 1-2 câu với từ ngữ vừa tìm được.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả.
+ Từ ngữ bắt đầu bằng c hoặc k để gọi
tên từng sự vật, hành động: cái cân,
kính lúp, kéo co.
+ Đặt câu với 1 từ ngữ tìm được: Nhi
chơi trò kéo co với em để mẹ đi nấu
cơm.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS làm bài.
- HS trả lời:
+ mũ dạ, rễ cây, dễ chịu, rơm rạ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
323
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ bay lượn, lượng sức, vươn vai, vương
vãi.
+ Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được:
▪ Chiếc rễ cây ngày nào mẹ trồng
giờ đã thành một cái cây thật cao
lớn.
▪ Nếu có một điều ước, em ước
mình được bay lượn như chú
chim trên bầu trời.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cái bàn học của tôi
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS giải được 6 ô chữ trong Bài
tập 3 SHS trang 95; đặt 1-2 câu với một số từ
ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS
đọc thầm 6 câu
hỏi trong mục
Giải ô chữ.
- GV hướng dẫn
HS quan sát câu mẫu.
- HS đọc thầm.
- HS quan sát câu mẫu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
324
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành 2 đội. Các đội thi giải ô
chữ dựa vào gợi ý. Đội nào giải nhanh nhất và
đúng nhất, đội đó là đội chiến thắng.
- GV yêu cầu HS đặt 1-2 câu với một số từ ngữ
vừa tìm được.
Hoạt động 2: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in
đậm
a. Mục tiêu: HS quan sát câu mẫu, đặt được
câu hỏi cho các từ ngữ in đậm (chiếc nơ, mặt
bàn); viết bài vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4a: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:
▪ Chiếc nơ đỏ thắm.
▪ Mặt bàn nhẵn bóng, thơm mùi gỗ mới.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc thầm câu mẫu:
M: - Cái hộp bút xinh xắn.
- Cái gì xinh xắn?
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát câu mẫu (câu hỏi có chữ từ ngữ để
hỏi “cái gì” và dấu hỏi chấm).
+ Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Đặt 1-2 câu về đồ dùng học tập
theo mẫu
- HS chơi trò chơi: 1 - đàn, 2 - nồi, 3 -
ca, 4 - chổi, 5 - nơ, 6 - còi. Từ khóa - đồ
chơi.
- HS đặt câu:
+ Em rất thích tết tóc vì mẹ luôn cài cho
em hai chiếc nơ xinh xinh trên đầu.
+ Em được mẹ cho học đàn từ năm 6
tuổi.
- HS đọc bài
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS trả lời:
+ Cái gì nhẵn bóng?
+ Cái gì nhẵn bóng và thơm mùi gỗ
mới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
325
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS quan sát câu mẫu, đặt 1-2 câu
về đồ dùng học tập; viết bài vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt 1-2 câu về đồ dùng học tập theo mẫu.
- GV yêu cầu HS quan sát câu mẫu:
- GV phân tích câu mẫu: Câu giới thiệu về đồ
dùng học tập gồm 2 phần
+ Ai: cái gì, con gì.
+ Thế nào: hình dáng, màu sắc, chất liệu,....
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 4: Phán đoán nội dung chuyện
Con chó nhà hàng xóm
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc tên truyện
và phán đoán nội dung câu chuyện.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh:
- HS quan sát câu mẫu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS trả lời:
+ Cái cốc uống nước màu trắng có hình
cô gái thật đáng yêu, ngộ nghĩnh.
+ Chiếc cặp sách có hình màu bảy sắc
cầu vồng thật sặc sỡ và nổi bật.
- HS quan sát tranh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
326
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc tên câu chuyện, nhìn
tranh, phán đoán nội dung câu chuyện.
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 5: Nói về nội dung mỗi bức tranh
a. Mục tiêu: HS xem tranh, đọc từ ngữ gợi ý
dưới từng tranh; nói được 1-2 câu về nội dung
từng bức tranh.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5a: Xem tranh nói 1-2 câu về nội dung từng
bức tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh một lần nữa.
- HS trả lời:
+ Tên câu chuyện: Con chó nhà hàng
xóm.
+ Phán đoán nội dung câu chuyện: câu
chuyện nói về việc chú cho nhà hàng
xóm đã giúp đỡ cô bé.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
327
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1-2HS đọc nội dung, lời thoại của
nhân vật dưới mỗi tranh.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4
người:
+ Quan sát hành động, lời thoại của nhân vật,
khung cảnh xung quanh để nói về nội dung bức
tranh.
+ Từng HS nói 1-2 câu về nội dung từng bức
tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 6: HS nghe GV kể câu chuyện
Những quả đào
a. Mục tiêu: HS nghe GV kể câu chuyện Con
chó nhà hàng xóm, kết hợp quan sát tranh minh
họa.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV kể câu chuyện Con chó nhà hàng xóm,
hướng dẫn HS vừa nghe vừa quan sát tranh
minh họa.
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
1. Bé rất thích chó nhưng nhà bé không nuôi
con nào. Bé đành chơi với cún bông, con chó
của hàng xóm. Bé và cún thường nhảy nhót
tung tăng khắp vườn.
2. Một hôm, mải chạy theo cún, bé vấp phải
một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy
được. Bé khóc. Cún nhìn bé rồi chạy đi tìm
người giúp. Mắt cá chân của bé sưng to, vét
thương khá nặng nên bé phải bó bột, nằm bát
động trên giường.
- HS trả lời:
+ Tranh 1: Bé chơi với chú chó của nhà
hàng xóm. Bé và chú chó nhảy tung
tăng khắp vườn.
+ Tranh 2: Bạn bè đến thăm bé. Bé kể
cho mọi người nghe một câu chuyện.
+ Tranh 3: Bác hàng xóm dẫn cún sang
chơi với bé. Bé và cún vui mừng khi
được gặp nhau.
+ Tranh 4: Vết thương của bé mau lành.
Chính cún đã giúp vết thương của bé
mau lành.
- HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
328
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang
quà cho bé. Nhưng khi các bạn về, bé lại buồn.
Thây vậy, mẹ lo lắng hỏi:
- Con muốn mẹ giúp gì nào?
- Cơn nhớ cún, mẹ ạ!
3. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn cún sang
với bé. Bé và cún càng thân thiết. Cún mang
cho bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con
búp bê... Bé cười, cún sung sướng vẫy đuôi rồi
rít. Thỉnh thoảng, cún muốn chạy nhảy và nô
đùa cùng bé. Nhưng con vật thông minh hiểu
rằng chưa đến lúc làm như vậy được.
4. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì
vết thương của bé đã lành hẳn. Nhìn bé vuốt ve
cún, bác sĩ hiểu chính cún đã giúp bé mau lành.
Theo Thuy Hà
- GV đọc lại lần thứ hai, hướng dẫn HS chú ý
ghi nhớ một số chi tiết chính và lời thoại chính
của nhân vật.
Hoạt động 7: Kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo tranh
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh và nội dung gợi
ý dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo nội dung đã được GV kể (không
bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh và nội
dung, lời thoại gợi ý dưới mỗi tranh.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại những chi tiết
chính của câu chuyện để kể lại từng đoạn của
- HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh,
ghi nhớ một số chi tiết chính và lời
thoại chính của nhân vật.
- HS quan sát, đọc câu gợi ý.
- HS thực hiện.
- HS kể chuyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
329
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
câu chuyện (không bắt buộc HS kể đúng từng
câu chữ).
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS).
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách
kể chuyện hay.
Hoạt động 8: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện
Con chó nhà hàng xóm (không bắt buộc HS kể
đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS
lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối
tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn
bộ câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu
cần thiết).
- GV nhận xét phần kể chuyện, khen ngợi HS
nhớ, kể đúng được nội dung của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện
nói về nội dung gì?
- HS tập kể chuyện.
- HS kể chuyện
- HS trả lời: Nội dung của câu chuyện
nói về tình bạn gắn bó, thân thiện của
bạn nhỏ và chú chó nhà hàng xóm đã
giúp vết thương của bạn nhỏ mau lành.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
330
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cái bàn học của tôi
(tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phân tích gợi ý
a. Mục tiêu: HS nói được 3-4 câu giới thiệu
về một đồ dùng quen thuộc trong nhà với em
theo gợi ý.
b. Cách thức thực hiện
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6a: Nói 3-4 câu giới thiệu về một đồ dùng quen
thuộc trong nhà với em.
- GV hướng dẫn HS: HS nói câu giới thiệu về
một đồ dùng quen thuộc trong nhà với em theo
gợi ý:
+ Đó là đồ vật gì (đồ dùng gia đình, đồ chơi
của em,...).
+ Đồ vật có những bộ phận nào.
+ Đồ vật có đặc điểm gì nổi bât,
+ Đồ vật giúp ích gì cho em.
+ Ngoài những gợi ý trong SHS, HS có thể nói
thêm: đồ vật có hình dạng, màu sắc, chất liệu
gì,...
+ Chú ý nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi nói: Thể
hiện được tình cảm yêu thích, gắn bó với đồ
vật,
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
331
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời 3-4 HS đại diện nói trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có cách
nói hay, sáng tạo.
Hoạt động 2: Viết câu giới thiệu
a. Mục tiêu: HS viết vào vở 3-4 câu giới thiệu
về một đồ dùng quen thuộc trong nhà với em
mà em vừa nói.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6b: Viết vào vở nội dung em vừa nói.
- GV hướng dẫn HS: Dựa vào hướng dẫn và
kết quả của Bài tập 6a, viết vào vở nội dung
em vừa nói.
Bước 2: Hoat động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 3-4 câu giới thiệu một
đồ dùng quen thuộc trong nhà vào vở bài tập.
- GV mời 3-4HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có cách
viết hay, sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài đọc đã đọc về
đồ vật hoặc con vật
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
bài đọc đã đọc về đồ vật hoặc con vật (tên bài
đọc; tên tác giả; từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ
vật, con vật; ích lợi, công dụng.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời: Em có một chiếc nơ màu
hồng bạn thân em tặng nhân dịp sinh
nhật. Chiếc nơ có màu hồng óng ánh rất
xinh, có họa tiết hoa nhí màu trắng. Mỗi
lần cột tóc lên em thấy mình dễ thương
làm sao!
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
332
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một bài đọc trong
tủ sách gia đình hoặc ở hiệu sách của địa
phương, thư viện nhà trường.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một
bài đọc đã đọc về đồ vật hoặc con vật: tên bài
đọc; tên tác giả; từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ
vật, con vật; ích lợi, công dụng.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
truyện.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên bài đọc; tên tác
giả; từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật, con vật;
ích lợi, công dụng.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài đọc;
tên tác giả; từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật, con
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
333
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
vật; ích lợi, công dụng một cách chính xác
trong câu chuyện để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên bài đọc; tên tác giả; từ ngữ chỉ đặc
điểm của đồ vật, con vật; ích lợi, công dụng.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Chơi trò chơi đi tìm kho báu
a. Mục tiêu: HS nghe GV phổ biến luật chơi;
thực hiện trò chơi theo nhóm: thi tìm những đồ
vật có trong kho báu, nói về những đồ vật có
trong kho báu em tìm được.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV phổ biến luật chơi: HS chia nhóm, tìm
kho báu được giấu trong lớp dựa sơ đồ, câu gợi
ý của GV. Phần thưởng là các đồ vật trong kho
báu đã tìm được.
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV hướng dẫn HS nói về những đồ vật em
tìm được dựa vào gợi ý:
+ Đó là món đồ gì?
+ Món đồ có màu sắc, hình dáng, kích thước
như thế nào?
+ Em có thể dùng món đồ đó để làm gì?
- GV yêu cầu HS thi nói về những đồ vật có
trong kho báu em tìm được để giành được giải
thưởng.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
334
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đánh giá, nhận xét các câu HS đã nói.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 6: NGÔI NHÀ THỨ HAI (TUẦN 12-13)
BÀI 1: BÀN TAY DIỤ DÀNG (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được việc làm của từng người trong tranh, dự đoán được cảm xúc của các
nhân vật trong tranh.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung
bài: Thái độ trìu mến, thương yêu học sinh và sự chia sẻ của thầy giáo đã động
viên An, giúp bạn cố gắng hơn trong học tập; biết liên hệ bản thân: cần biết
chia sẻ, động viên, an ủi bạn bè khi bạn gặp chuyện buồn; viết được 1-2 câu
động viên (chia buồn).
- Viết đúng chữ L hoa và câu ứng dụng.
- Thực hiện được trò chơi Bàn tay dịu dàng, nói một vài việc người thân chăm
sóc em.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
335
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau theo mẫu, nhận
diện được câu cảm, sử dụng đúng dấu chấm than cuối câu cảm, dấm chấm
cuối câu kể.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa L.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn từ Khi thầy đến gần đến Thầy khẽ nói với An để HS
luyện đọc lại.
- Tranh Bài tập 3 để sửa bài cho HS.
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
336
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Ngôi nhà thứ hai.
Các bài học trong Chủ điểm 6 - Ngôi nhà thứ
hai hướng đến việc bồi dưỡng cho các phẩm
chất nhân ái, chăm chỉ; biết yêu quý thầy cô,
bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
ham học hỏi, yêu thích đọc sách.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Quan sát tranh :
▪ Cho biết mỗi người trong tranh đang
làm gì?
▪ Dự đoán cảm xúc của mỗi người trong
tranh?
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em đã từng bao
giờ gặp phải một chuyện gì đó khiến tâm trạng
không tốt và cảm thấy rất buồn rầu chưa?
Những lúc như vậy, ai đã bên cạnh em để động
viên, chia sẻ và xoa dịu nỗi buồn cho em?
Những người đó chắc hẳn là ông bà, bố mẹ,
anh chị em, thầy cô giáo và các bạn đúng
không nào? Bạn nhỏ trong bài học ngày hôm
nay cũng gặp phải một chuyện buồn và đã
được bàn tay dịu dàng, ấm áp, yêu thương của
thầy giáo xoa dịu, vỗ về. Chúng ta cùng vào
Bài 1: Bàn tay dịu dàng để tìm hiểu về câu
chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
- HS trả lời.
+ Trong bức tranh: thầy giáo đang cầm
tay bạn học sinh, các bạn học sinh khác
đang nhìn vào hành động của thầy giáo
đối với bạn học sinh.
+ Cảm xúc của nọi người trong tranh
giống như đang có chuyện buồn rầu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
337
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Bàn tay dịu dàng
SHS trang 98,99, đọc phân biệt được giọng các
nhân vật. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: Giọng người
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng
ở những từ ngữ chỉ cảm xúc của An; giọng
thầy giáo nhẹ nhàng, chậm rãi; giọng An nói
thấp giọng, thể hiện sự buồn bã, câu cuối cùng
đọc cao giọng hơn, thể hiện sự quyết tâm sẽ
làm bài vào sáng hôm sau.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: nặng trĩu, dịu
dàng.
+ Luyện đọc một số câu dài: Thế là/chẳng bao
giờ An còn được/ nghe bà kể chuyện cổ
tích,//chẳng bao giờ An còn được /bà âu
yếm,/vuốt ve.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “vuốt ve”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “bài tập ạ”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
338
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 99; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Nặng trĩu: rất buồn.
+ Âu yếm: thể hiện sự yêu thương.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 99.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Khi bà mất, An cảm thấy thế nào? Vì
sao?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Vì sao thầy giáo không trách An khi
biết bạn chưa chuẩn bị bài?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy
giáo với An?
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Khi bà mất, An cảm thấy
lòng nặng trĩu nỗi buồn. Vì An chẳng
con bao giờ được nghe bà kể chuyện cổ
tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu
yếm, vuốt ve.
- HS trả lời: Thầy giáo không trách An
khi biết bạn chưa chuẩn bị bài vì thầy
biết An nhớ bà.
- HS trả lời: Từ ngữ thể hiện tình cảm
của thầy giáo với An: nhẹ nhàng xoa
đầu, vỗ nhẹ lên vai an ủi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
339
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm
của thầy cô với em?
+ GV hướng dẫn HS: HS nhớ lại hàng ngày,
thầy cô đã nói gì, làm gì thể hiện sự quan tâm
với em, từ đó trả lời câu hỏi.
+ GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng nhân
vật; HS nghe GV đọc lại đoạn từ “Khi thầy đến
gần” đến “thầy khẽ nói với An”; HS luyện đọc
đoạn từ “Khi thầy đến gần” đến “thầy khẽ nói
với An”; HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV xác định lại một lần nữa giọng đọc của
từng nhân vật trong câu chuyện Bàn tay dịu
dàng.
- GV đọc lại đoạn từ “Khi thầy đến gần” đến
“thầy khẽ nói với An”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Khi thầy
đến gần” đến “thầy khẽ nói với An”.
- HS trả lời: Những việc làm thể hiện
sự quan tâm của thầy cô với em:
+ Em có quần áo mới cô khen em có áo
đẹp.
+ Cô động viên em cố gắng khi được cả
bố mẹ đưa, đón đến trường.
+ Em làm bài nhanh và đúng, cô khen
em học giỏi.
+ Mỗi khi em có chuyện buồn, hay bị
ốm, cô đưa lên em phòng ý tế để kiểm
tra sức khỏe, gọi điện cho bố mẹ em.
- HS trả lời: Giọng người dẫn chuyện
với giọng kể thong thả, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ cảm xúc của An;
giọng thầy giáo nhẹ nhàng, chậm rãi;
giọng An nói thấp giọng, thể hiện sự
buồn bã, câu cuối cùng đọc cao giọng
hơn, thể hiện sự quyết tâm sẽ làm bài
vào sáng hôm sau.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
340
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Kết nối yêu thương SHS trang 99.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần Kết
nối yêu thương SHS trang 99: Đóng vai các
bạn trong lớp, viết lời an ủi, động viên bạn An.
- GV hướng dẫn HS: HS đóng vai các bạn
trong lớp, viết lời an ủi, động viên bạn An theo
một số gợi ý:
+ Sử dụng một số từ ngữ chỉ sự an ủi, động
viên như: cố gắng, cố gắng lên, cố gắng vượt
qua...
+ Động viên, an ủi bạn An bằng việc: nói
chuyện cùng bạn, chia sẻ cùng bạn, ở bên cạnh
bạn,...
- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS nói được lời an
ủi, động viên thể hiện được tình cảm của các
bạn đối với bạn An.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu an ủi, động viên
bạn An.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài trước lớp.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời.
- HS đọc bài: Tớ biết An đang rất buồn
vì Bà mới mất. An cố gắng lên nhé. Tớ
sẽ ở bên cạnh và chia sẻ cùng An.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
341
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS viết
được lời an ủi, động viên thể hiện được tình
cảm của các bạn đối với bạn An.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bàn tay dịu dàng
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ L hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ L hoa
theo đúng mẫu; viết chữ L hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết L hoa:
+ Độ cao 5 li.
+ Gồm 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và
lượn ngang.
- GV viết mẫu lên bảng: Đặt
bút trên đường kẻ ngang 6, viết
một nét cong lượn dưới như
viết phần đầu các chữ C và G; sau đó, đổi chiều
bút, viết nét lượn ngang, tạo thành một vòng
xoắn nhỏ ở chân chữ. Điểm dừng bút là đường
kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 5.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
342
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS tập viết chữ L hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Lên rừng, xuống biển; HS viết câu ứng
dụng vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Lên rừng, xuống biển.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa L đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ ê tiếp liền với điểm kết thúc nét
3 của chữ viết hoa L.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiền mua/Lựa
lời mà nói cho vừa lòng nhau; viết câu tục ngữ
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu tục ngữ
Lời nói chẳng mất tiền mua/Lựa lời mà nói cho
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Lên rừng, xuống biển.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Lên
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
343
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
vừa lòng nhau: câu tục ngữ nêu lên một kinh
nghiệm quý báu về cách ứng xử, giao tiếp
nhằm giáo dục mọi người cách ăn nói văn
minh lịch sự, không được thô lỗ, cục cằn.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu tục ngữ Lời nói
chẳng mất tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa
lòng nhau vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm cặp từ phù
hợp với hình vẽ; viết cặp từ tìm được vào vở
bài tập; đặt 1-2 câu với cụm từ vừa tìm được;
tìm thêm một số cặp từ tương tự, đặt 1-2câu
với cụm từ vừa tìm thêm được.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm cặp từ phù hợp với hình vẽ (theo mẫu).
- GV yêu cầu HS quan tranh minh họa và câu
mẫu:
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
344
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
M: dài – ngắn.
- GV hướng dẫn HS: quan sát tranh, quan sát
câu mẫu, gọi tên điểm trái ngược nhau của đồ
vật (về đặc điểm, hình dáng, chất liệu, kích
thước,...). Ví du: dài – ngắn.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập. Đặt
1-2 câu với cụm từ vừa tìm được.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm đúng từ, đặt
được câu với cụm từ vừa tìm được.
- GV yêu cầu HS tìm thêm một số cặp từ tương
tự, đặt 1-2câu với cụm từ vừa tìm thêm được.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm đúng từ, đặt
được câu với cụm từ vừa tìm được.
Hoạt động 6: Nhận diện câu thể hiện cảm
xúc
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu thế nào là câu thể
hiện cảm xúc; tìm câu thể hiện cảm xúc của
bạn nhỏ khi thấy chiếc bàn học mới.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4a: Câu nào dưới đây dùng để thể hiện cảm xúc
của bạn nhỏ khi thấy chiếc bàn học mới.
- GV hướng dẫn HS cách tìm câu thể hiện cảm
xúc:
+ Câu thể hiện cảm xúc là câu dùng để bộc lộ
trạng thái, cảm xúc một cách trực tiếp như: vui
vẻ, phấn khích, buồn bã, đau xót, ngạc
- GV lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS trả lời: dày – mỏng, to – nhỏ, mới
– cũ.
+ Đặt câu: Tóc em đen và rất dày,
nhưng tóc mẹ lại có điểm trắng và
mỏng.
- HS trả lời: gầy – béo, nặng – nhẹ, xinh
đẹp – xấu xí,...
+ Đặt câu: Công chúa Bạch Tuyết rất
xinh đẹp, còn mụ phụ thủy thì vô cùng
xấu xí.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
345
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhiên,...của người nói đối với sự vật, hiện
tượng nào đó.
+ Thường có dấu chấm than ở cuối câu.
+ Ví dụ: “A, mẹ đã về!”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Tìm câu
dùng để thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi thấy
chiếc bàn học mới. Giải thích vì sao em lựa
chọn câu đó.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi chọn đước câu đúng
và giải thích được lí do vì sao đó là câu thể hiện
cảm xúc.
Hoạt động 7: Dấu chấm than
a. Mục tiêu: HS nhận biết một lần nữa dấu câu
kết thúc câu thể hiện cảm xúc là dấu chấm
than, chọn dấu câu phù hợp điền vào mỗi ô
vuông.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Chọn dấu câu phù hợp với mỗi ô vuông.
- GV hướng dẫn HS:
+ Dấu câu kết thúc câu thể hiện cảm xúc là dấu
chấm than. Trong câu thể hiện cảm xúc thương
có chứa các từ quá, a, chà, ôi,...
+ Dấu câu kết thúc câu hỏi là dấu chấm hỏi.
Trong câu hỏi thường có chứa các từ để hỏi
như thế nào, như thế nào, nhỉ, gì, cái gì,....
- HS lắng nghe, thực hiên.
- HS trả lời:
+ Câu dùng để thể hiện cảm xúc của
bạn nhỏ khi thấy chiếc bàn học mới: Ồ,
cái bàn học mới quá.
+ Giải thích lí do chọn: câu bộc lộ trạng
thái cảm xúc bất ngờ, ngạc nhiên của
nhân vật vì chiếc bàn mới quá. Câu có
dấu chấm than ở cuối câu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
346
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Dấu câu kết thúc câu kể, câu giới thiệu, câu
nêu đặc điểm,...là dấu chấm.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm
câu trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS nghe GV phổ biến luật chơi
trò chơi Bàn tay dịu dàng; HS chơi trò chơi
Bàn tay dịu dàng.
b. Cách thức thực hiện
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu tên gọi của trò chơi: Bàn tay
dịu dàng.
- GV phổ biến luật chơi: HS chơi nối tiếp trong
nhóm những việc người thân, thầy cô giáo đã
làm cho em.
+ HS1 nói: Bàn tay dịu dàng.
+ HS2 nói: Chải tóc cho em.
+ HS3 nói: Bàn tay dịu dàng.
+ HS4 nói:....
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2-3 nhóm thực hiện hoạt chơi trò
chơi Bàn tay dịu dàng trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời:
+ Chà, Tảng đá nặng ghê!
+ Quyển sách này hơi mỏng.
+ A, phòng học mới rộng quá!
+ Cái thước ngắn của bạn nào nhỉ?
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chơi trò chơi.
+ HS1 nói: Tay bố dịu dàng.
+ HS2 nói: Xoa đầu em.
+ HS3 nói: Tay mẹ dịu dàng.
+ HS4 nói: Dắt em đi chơi.
+ HS5 nói: Tay cô dịu dàng.
+ HS6 nói: Dạy em học múa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
347
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS7 nói: Tay chị dịu dàng.
+ HS8 nói: Dạy em cầm bút.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: DANH SÁCH TỔ EM (TIẾT 5-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Giới thiệu được về các thành viên trong tổ em.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu
được nội dung bài đọc: Danh sách tổ để biết thông tin về các thành viên và
câu lạc bộ các bạn tham gia; biết liên hệ bản thân: hiểu biết thông tin về bạn
bè để có thể chia sẻ, giúp đỡ nhau.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; luyện tập viết hoa tên người; phân biết ch/tr, ăc/ăt.
- Nói và đáp được lời chia buồn, lời chào trước khi ra về.
- Giới thiệu được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về trường học.
- Lập được danh sách nhóm hoặc tổ.
2. Năng lực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
348
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng vốn từ về trường học (từ ngữ chỉ khu vực học tập,
làm việc ở trường, người làm việc ở trường); đặt được 1-2 câu giới thiệu theo
mẫu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bảng phụ ghi mẫu danh sách tổ.
- Thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ chỉ về nơi chốn, con người trong trường học để
chơi trò chơi.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Truyện về trường học đã đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
349
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhớ
mình:
+ GV cho phép HS đổi chỗ tự do.
+ GV bắt đầu chỉ nhanh một HS. HS khác phải
nói chính xác bạn ở tổ nào, tổ có bao nhiêu
thành viên, ai là tổ trưởng?
+ Thời gian suy nghĩ trả lời là 5 giây.
+ HS trả lời đúng có quyền gọi một HS khác
tiếp tục trả lời.
- GV dẫn dắt vào bài học: Chúng ta vừa chơi
trò chơi Ai nhớ mình, nói tên chính xác bạn ở
nào, tổ có bao nhiêu thành viên, ai là tổ
trưởng?. Vậy các em đã bao giờ nhìn và đọc
danh sách về các thành viên trong tổ các em
chưa? Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm
nay – Bài 2: Danh sách tổ em để cùng biết
thông tin về các thành viên và các câu lạc bộ
các bạn tham gia.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Danh sách tổ em SHS
trang 101, đọc giọng đọc phù hợp kiểu văn bản
thông tin, chậm rãi, từ tốn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc giọng đọc phù hợp kiểu văn bản thông
tin, chậm rãi, từ tốn.
+ Đọc tên tiêu đề đầu tiên.
- HS chơi trò chơi Ai nhớ mình.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
350
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới các cột trong danh sách.
+ Đọc cột ngày sinh như sau: Ví dụ 25-3-2014:
HS đọc là 25 tháng 3 năm 2014.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc bài:
+ HS1: đọc số thứ tự từ 1 đến 5.
+ HS2: đọc số thứ tự từ 6 đến hết.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 102; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Câu lạc bộ Cây cọ nhí và Chim sơn ca:
những câu lạc bộ cho HS vẽ tranh và ca hát.
+ Cột: GV dùng tay chỉ vào cột trong Danh
sách tổ em.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 102.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Học sinh tổ 1, lớp 2A lập bản danh sách
để làm gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc tên tiêu đề để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Học sinh tổ 1, lớp 2A lập
bản danh sách để đăng kí tham gia câu
lạc bộ năm học 2021-2022.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
351
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Bản danh sách có những cột nào?
+ GV hướng dẫn HS đếm các cột từ trái sang
phải để tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Chọn biểu tượng phù hợp với từng câu
lạc bộ
+ GV hướng dẫn HS phân tích:
▪ Câu lạc bộ cây cọ nhí: Cây cọ dùng để
vẽ tranh, HS tìm biểu tượng liên quan
đến tranh, vẽ,...
▪ Võ thuật: HS tìm biểu tượng con người
đánh võ, học võ,...
▪ Chim sơn ca: HS tìm biểu tượng chú
chim sơn ca, liên đến âm nhạc, múa
hát,...
▪ Bóng đá: HS tìm biểu tượng quả bóng
đá.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Đọc thông tin của các bạn đăng kí tham
gia câu lạc bộ Chim sơn ca.
+ GV hướng dẫn HS:
- HS trả lời: Bản danh sách có 5 cột: Số
thứ tự, họ và tên, giới tính, ngày sinh,
câu lạc bộ.
- HS trả lời: Từ ngữ thể hiện tình cảm
của thầy giáo với An: nhẹ nhàng xoa
đầu, vỗ nhẹ lên vai an ủi.
- HS trả lời: Biểu tượng từ trái sang
phải: Võ thuật, Cây cọ nhí, Bóng đá,
Chim sơn ca.
- HS trả lời: HS nhìn bản danh sách đọc
theo sự hướng dẫn của GV.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
352
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
▪ HS nhìn cột câu lạc bộ, tìm những bạn
đăng kí tham gia câu lạc bộ Chim sơn
ca.
▪ HS đọc thông tin của cá bạn đăng kí
tham gia câu lạc bộ Chim Sơn ca theo
thứ tự từ trái sang phải.
+ GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học và liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng nhân
vật; HS nghe GV đọc lại bản danh sách; HS
luyện đọc đọc lại bản danh sách; HS khá giỏi
đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV xác định lại một lần nữa giọng đọc của
từng nhân vật trong bài Danh sách tổ em.
- GV đọc lại bản danh sách.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện bản danh sách, mỗi HS
đọc một hàng, sau đó đổi ngược lại.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
tả trong bài Ban tay dịu dàng (từ Khi thầy đến
thương yêu); cầm bút đúng cách, tư thế ngồi
thẳng, viết đoạn văn vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- HS trả lời:
+ Nội dung bài học: Danh sách tổ để
biết thông tin về các thành viên và câu
lạc bộ các bạn tham gia.
+ Liên hệ bản thân: hiểu biết thông tin
về bạn bè để có thể chia sẻ, giúp đỡ
nhau.
- HS trả lời: Đọc giọng đọc phù hợp
kiểu văn bản thông tin, chậm rãi, từ tốn.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
353
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài Ban tay dịu dàng (từ Khi thầy đến thương
yêu).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: nặng trĩu, kể chuyện,
vỗ nhẹ, trìu mến, dịu dàng.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Ôn tập viết hoa tên người
a. Mục tiêu: HS viết được tên ba bạn trong
nhóm hoặc trong tổ em, viết tên theo thứ tự
bảng chữ cái; viết tên ba bạn tìm được vào vở
bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- Nội dung của đoạn văn: Thầy không
trách An khi biết bạn chưa chuẩn bị bài
vì bà bạn mới mất. Thầy an ủi An bằng
việc xoa đầu rồi vỗ nhẹ lên vai An.
- HS lắng nghe, tiếp thu, đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
354
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Viết tên ba bạn trong nhóm em theo thứ tự
bảng chữ cái.
- GV hướng dẫn HS:
+ GV chia HS thành các nhóm (mỗi nhóm 5
người).
+ GV yêu cầu HS viết tên 3 bạn bất kì trong
nhóm theo thứ tự trong bảng chữ cái. Ví dụ:
Hà, Long, Minh.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết tên 3 bạn đã tìm được
theo yêu cầu vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
ch/tr, ăc/ăt
a. Mục tiêu: HS chọn tiếng trong ngoặc đơn
ch/tr, ăc/ăt phù hợp với mỗi đặt 1-2 câu
với từ ngữ em vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2c: Chọn tiếng trong ngoặc đơn ch/tr, ăc/ăt phù
hợp với
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
355
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS:
+ HS chọn tiếng trong ngoặc đơn ch/tr, ăc/ăt
lần lượt điền vào đến khi phù hợp.
+ HS đặt 1-2 câu với từ ngữ em vừa tìm được.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS điền đúng, đặt
được câu với từ ngữ vừa tìm được.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS trả lời:
+ bức tranh, cây chanh.
+ trưa nay, ăn cơm chưa.
+ rửa mặt, mặc quần áo.
+ đặt tô cháo, đặc sánh.
- HS đặt câu:
+ Em rất yêu quý chú mèo nhà em nên
em sẽ vẽ một bức tranh về mèo mun.
+ Thời gian biểu của em vào lúc 6h giờ
sáng là thức dậy và đánh răng, rửa mặt.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Danh sách tổ em
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
356
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS tìm được trong đoạn văn từ
ngữ chỉ các khu vực ở trường; tìm thêm 2-3 từ
ngữ chỉ nơi làm việc, học tập ở trường, chỉ
những người làm việc ở trường.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Tìm trong đoạn văn dưới đây từ ngữ chỉ các
khu vực ở trường.
b. Tìm thêm 2-3 từ ngữ:
▪ Chỉ các nơi học tập, làm việc ở trường.
▪ Chỉ những người làm việc ở trường.
- GV hướng dẫn HS làm Bài tập 3a:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
trong bài tập 3a để hình dung rõ hơn về các khu
vực ở trường. HS trả lời câu hỏi, quan sát tranh,
em thấy có những khu vực nào trong trường
học.
+ HS đọc đoạn văn, tìm những từ ngữ chỉ khu
vực ở trường.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời: Trong tranh vẽ những khu
vực của trường học: sân trường, dãy
nhà học, bục chào cờ đầu tuần.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
357
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS làm Bài tập 3b: HS dựa
vào kết quả Bài tập 3a để trả lời.
+ Chỉ nơi học tập, làm việc ở trường: nơi học
tập thường dành cho học sinh; nơi làm việc
thường dành cho các thầy cô giáo, các bác bảo
vệ, các bác nấu ăn, các cô y tá...
+ Chỉ những người làm việc ở trường: tất cả
mọi người học tập và làm việc trong trường
học.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm Bài tập 3a vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả,
- GV nhận xét, đánh giá.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để làm Bài
tập 3b. Mỗi HS tìm 1 từ cho mỗi nhóm, ghi vào
thẻ từ, chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa 1-2 từ vừa tìm
được trong mỗi nhóm.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều
từ, giải nghĩa đúng.
Hoạt động 2: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đặt được 1-2 câu giới thiệu
về: một khu vực học tập ở trường mà em thích,
một môn học em yêu thích, một bạn học cùng
tổ với em; viết 1 câu giới thiệu về: một khu vực
học tập ở trường mà em thích, một môn học
em yêu thích, một bạn học cùng tổ với em vào
vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS trả lời: Các từ ngữ chỉ khu vực ở
trường: phòng đọc sách, phòng y tế,
nhà bếp, sân bóng.
- HS trả lời:
+ Từ ngữ chỉ nơi học tập, làm việc ở
trường:
▪ Nơi học tập: phòng học, phòng
chức năng, phòng máy tính, thư
viện,....
▪ Nơi làm việc ở trường: phòng
điều hành của các thầy cô giáo,
phòng y tế, phòng bếp, phòng
trực bảo vệ...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
358
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4: Đặt 1-2 câu giới thiệu về:
a. Một khu vực học tập ở trường mà em thích.
b. Một môn học em yêu thích.
c. Một bạn học cùng tổ với em.
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 3
người.
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát câu mẫu: Thư viện là nơi có rất
nhiều sách hay.
+ Mỗi HS đặt 1-2 câu giới thiệu về khu vực
học tập, môn học, bạn học cùng tổ. Cả nhóm
nhận xét, đưa ra kết quả.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm đặt được câu
hay, sáng tạo.
Hoạt động 3: Nói và đáp lời chia buồn
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, hành động của
thầy giáo và các bạn trong tranh; nghe GV
hướng dẫn; đóng vai thầy giáo, các bạn và An
trong bài Bàn tay dịu dàng, nói và đáp lời chia
buồn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5a: Đóng vai thầy giáo, các bạn và An trong
bài Bàn tay dịu dàng, nói và đáp lời chia buồn.
+ Từ ngữ chỉ những người làm việc ở
trường: thầy cô giáo, y tá, bảo vệ, lao
công, đầu bếp.
+ Giải nghĩa 1-2 từ vừa tìm được:
▪ Thư viện: nơi HS có thể dễ dàng
tìm thấy những cuốn sách hoặc
những tài liệu phục vụ mục đích
học tập.
▪ Y tá: những người chăm sóc,
chữa trị, bảo đảm an toàn cho HS
và những người làm việc ở
trường học.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Phòng học là nơi mỗi ngày em được
gặp gỡ bạn bè và học tập.
+ Em rất yêu thích môn Tiếng Việt vì
môn học này mang đến cho em rất
nhiều điều thú vị.
+ Lan là bạn học cùng tổ với em. Lan
học rất giỏi và hay giúp đỡ em trong
học tập.
- HS đọc bài.
- HS trả lời:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
359
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và
trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết hành động, thái
độ của thầy cô giáo và mỗi bạn nhỏ trong tranh
như thế nào?
- GV hướng dẫn HS và yêu câu HS trả lời câu
hỏi:
+ Khi nào em cần nói lời chia buồn?
+ Em cần nói lời chia buồn với giọng điệu, cử
chỉ như thế nào?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành các nhóm (mỗi nhóm 3
người). Mỗi HS đóng vai thầy giáo, các bạn và
An trong bài Bàn tay dịu dàng, nói và đáp lời
chia buồn.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày trước
lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm thực hiện tốt.
Hoạt động 4: Nói và đáp lời chào trước khi
ra về
a. Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn; cùng
bạn đóng vai, nói và đáp lời chào trước khi ra
về của em với thầy cô, với các bạn.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
+ Hành động của thầy giáo và bạn nữ:
xoa đầu, động viên an ủi bạn An.
+ Thái độ của bạn An: buồn bã.
- HS trả lời:
+ Em cần nói lời chia buồn khi một ai
đó gặp phải chuyện buồn, có thái độ
buồn bã.
+ Lời nói, giọng điệu, cử chi chia buồn
cần thể hiện được sự an ủi, chia sẻ,
động viên.
- HS tiếp thu, thực hiện.
- HS trình bày:
- Thầy giáo vừa xoa đầu An vừa
nói: Thầy chia buồn với em, Em
cố gắng lên, thầy và các bạn luôn
ở bên em.
- Bạn nữ: An mạnh mẽ lên nhé.
- An: Em cảm ơn thầy ạ. Tở cảm
ơn cậu và các bạn.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
360
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5b: Cùng bạn đóng vai, nói và đáp lời chào
trước khi ra về của em với thầy cô, với các bạn.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trước khi ra về các em chào thầy cô như thế
nào?
+ Nếu em là thầy, cô, khi HS chào, em sẽ chào
lại như thế nào?
+ Em chào thầy cô có khác với chào bạn của
em không?
Bước 2: Hoạt động cả nhóm
- GV chia HS thành các nhóm (mỗi nhóm 3
người). Mỗi HS đóng vai, nói và đáp lời chào
trước khi ra về của em với thầy cô, với các bạn.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày trước
lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm thực hiện tốt.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
a. - HS: Em chào cô em về ạ.
- GV: Cô chào em, em đi về cẩn thận
nhé.
b. - HS1: Tớ về trước nhé, mai gặp lại
bạn.
- HS2: Cậu về cẩn thận nhé, tớ cũng
về đây.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Danh sách tổ em
(tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
361
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Phân tích mẫu
a. Mục tiêu: HS đọc và sắp xếp lại các câu
theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn; đọc
đoạn văn sau khi sắp xếp; viết số thứ tự đúng
vào vở bài tập; đọc lại đoạn văn hòa chỉnh; biết
được đoạn văn giới thiệu đồ vật gì, đồ vật có
bộ phận nào, đồ vật dùng để làm gì.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6: Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp
theo).
- GV đọc yêu cầu Bài tập 6a: Sắp xếp các câu
dưới đây theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn
văn.
+ GV mời 1HS đứng dậy đọc các đoạn văn
trong Bài tập 6a.
+ GV hướng dẫn HS: Đọc từng đoạn văn trong
bài tập, sắp xếp lại các câu theo thứ tự hợp lí .
- GV mời 1HS đọc yêu cầu Bài tập 6b: Hãy
cho biết:
▪ Đoạn văn giới thiệu đồ vật gì?
▪ Những bộ phận nào của đồ vật được giới
thiệu?
▪ Đồ vật đó dùng để làm gì?
+ GV hướng dẫn HS: Đọc lại đoạn văn sau khi
đã được sắp xếp hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
362
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS sắp xếp các câu dưới đây theo
thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn và viết số
thứ tự đúng vào vở bài tập.
- GV mời 2-3 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS sắp xếp đúng và
nhanh.
Bước 3: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, HS trao
đổi, thảo luận trả lời.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn giới thiệu đồ vật
quen thuộc
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc các từ gợi
ý, viết đoạn văn 4-5 câu giới thiệu chiếc thước
kẻ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6c: Viết đoạn văn 4-5 câu giới thiệu chiếc
thước kẻ dựa vào tranh và từ ngữ gợi ý.
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát tranh minh họa bài tập và đọc các
từ ngữ gợi ý.
+ Viết đoạn văn 4-5 câu giới thiệu chiếc thước
kẻ co chứa các từ ngữ gợi ý vừa đọc.
- HS trả lời: Đoạn văn được sắp xếp lại
theo thứ các ô tròn màu: cam, xanh da
trời, nâu, tím, xanh lá cây.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Đoạn văn giới thiệu về cái trống
trường.
+ Những bộ phận của cái trống được
giới thiệu: thân trống, hai mặt trống,
tiếng trống.
+ Trống được dùng để nhắc nhở học
sinh biết giờ học, giờ ra chơi.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh, đọc các từ ngữ gợi
ý.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
363
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài viết hay,
sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài thơ đã đọc về
trường học
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
bài thơ đã đọc về trường học (tên bài thơ, tên
tác giả, vần thơ, từ ngữ hay, chọn từ ngữ phú
hợp để nói lên cảm xúc của em sau khi đọc bài
thơ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài thơ đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một bài thơ về
trường học trong tủ sách gia đình hoặc ở hiệu
sách của địa phương, thư viện nhà trường.
- GV giới thiệu cho HS một số bài thơ hay về
trường học: Bàn tay của cô, Người lái đó,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một
bài thơ đã đọc về trường học (tên bài thơ, tên
tác giả, vần thơ, từ ngữ hay, chọn từ ngữ phú
hợp để nói lên cảm xúc của em sau khi đọc bài
thơ).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- HS đọc bài: Chiếc thước kẻ của em có
màu vàng rất nổi bật. Thước có hình
chữ nhật, mỏng và dẹt. Trên bề mặt
thước có vạch chia xăng-ti-mét. Thước
giúp em đo và kẻ trong học tập.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
364
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
truyện.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên bài thơ, tên tác
giả, vần thơ, từ ngữ hay.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài thơ,
tên tác giả, vần thơ, từ ngữ hay một cách chính
xác trong câu chuyện để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên bài thơ, tên tác giả, vần thơ, từ ngữ
hay.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Lập danh sách
a. Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn lập danh
sách theo mẫu (tên bản danh sách; các cột: số
thứ tự, họ và tên, giới tính, ngày sinh); ; lập
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
365
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
danh nhóm hoặc tổ em; viết danh sách vào vở
bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV đọc yêu cầu hoạt động: Lập danh sách
nhóm hoặc tổ em.
- GV chia HS thành các 4 tổ.
- GV hướng dẫn HS lập danh sách theo mẫu:
+ Tên bản danh sách.
+ Các cột: số thứ tự, họ và tên, giới tính, ngày
sinh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm nhanh,
làm đúng.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết danh sách vào vở bài tập.
- GV mời 1-2 HS đọc bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
- HS viết bài.
- HS đọc bài:
Danh sách tổ em
Số thứ
tự
Họ và
tên
Giới
tính
Ngày
sinh
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI (TIẾT 11-14)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ với bạn một trò chơi ở trường. Quan sát tranh, nêu phỏng đoán của
bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu
được nội dung bài đọc: Tình cảm yêu quý ngôi trường của bạn nhỏ; biết liên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
366
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hệ bản thân: cần biết yêu quý ngôi trường của mình; nói viết được 1-2 câu thể
hiện tình cảm yêu quý, biết ơn thầy cô và các cô bác làm việc ở trường.
- Viết đúng chữ M hoa và câu ứng dụng.
- Hát được một bài hát về trường học và nói được 1-2 câu về bài hát.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật và câu hỏi về đặc
điểm của sự vật; tìm và đặt được câu hỏi về đặc điểm của sự vật.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bài hát về trường học.
- Tranh ảnh về một số khu vực trong trường học.
- Mẫu chữ viết hoa M.
- Bảng phụ ghi hai khổ thơ đầu.
- Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở Bài tập 3.
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
367
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Chia sẻ với bạn về một trò chơi
ở trường.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em đã là học
sinh lớp 2, đã có nhiều thời gian để dần quen
với mái trường, các hoạt động và các sự vật ở
trường. Các em được tham gia rất nhiều hoạt
động của lớp, của trường, trong các dịp kỉ niệm
khác nhau của trường. Vậy, vì sao các em yêu
lớp mình, yêu trường mình? Bạn nhỏ trong bài
thơ chúng ta sẽ đọc ngày hôm nay cũng dành
cho ngôi trường, lớp học của mình bằng một
tình cảm rất giản dị với những hình ảnh quen
thuộc. Chúng ta cùng vào Bài 3: Yêu lắm
trường ơi để tìm hiểu xem bạn nhỏ miêu tả và
ngôi trường của mình như thế nào.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Yêu lắm trường
ơi SHS trang 106, 107 với giọng đọc nhẹ
nhàng, tươi vui, thể hiện sự yêu mến ngôi
trường.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời: Chia sẻ với bạn về trò chơi
kéo co:
+ Kéo co là một trò chơi dân gian ở Việt
Nam mà ở trường các bạn rất hay chơi.
+ Các thành viên tham gia thành 2 đội,
mỗi đội có số thành viên bằng nhau,
tương đương ngang sức nhau, xếp
thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Khi có
tín hiệu của ban tổ chức thì các thành
viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây
thừng về phía bên mình. Nếu đội nào
dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc
là đội đó thua cuộc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
368
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
đọc và trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ trong tranh
đang làm gì?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc nhẹ nhàng, tươi vui, thể hiện sự
yêu mến ngôi trường.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
xôn xao, nhộn nhịp, khung cửa.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): 2 khổ thơ đầu.
+ HS2 (Đoạn 2): 2 khổ thơ cuối.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 107; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời: Các bạn nhỏ trong tranh
đang chơi đùa và tham gia các hoạt
động ngoài sân trường:
+ Nói chuyện.
+ Đá cầu.
+ Chạy nhảy, nô đùa.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
369
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Xôn xao: âm thanh rộn lên từ nhiều phía, xen
lẫn nhau.
+ Nhộn nhịp: nhiều người đang hoạt động.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 107.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Những hình ảnh nào trong hai khổ thơ
đầu cho thấy ngôi trường rất đáng yêu?
+ GV hướng dẫn HS đọc 2 khổ thơ, tìm từ ngữ
miêu tả hình ảnh ngôi trường để trả lời câu hỏi.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Đọc 2 khổ thơ cuối và cho biết bạn nhỏ
yêu sự vật nào ở trường?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại 2 khổ thơ cuối,
tìm những dòng thơ có từ ngữ chỉ sự vật ở
trường để trả lời câu hỏi.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Vì sao không đến lớp bạn nhỏ thấy nhớ
trường?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 4 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Những hình ảnh trong hai
khổ thơ đầu cho thấy ngôi trường rất
đáng yêu: hàng cây xanh mát, tiếng
chim xanh trời, sân trường nhộn nhịp,
bạn nào cũng xinh.
- HS trả lời: Bạn nhỏ yêu những sự vật
ở trường: khung cửa sổ, lớp học, lá,
trang sách.
- HS trả lời: Không đến lớp bạn nhỏ
thấy nhớ trường vì lời cô giáo nói ngọt
ngào.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
370
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng đọc phù hợp
cho bài thơ; HS nghe GV đọc lại hai khổ thơ
đầu; HS luyện đọc hai khổ thơ đầu; HS luyện
đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất; HS khá giỏi
đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV xác định lại một lần nữa giọng đọc của
từng nhân vật trong câu chuyện Bàn tay dịu
dàng.
- GV đọc lại hai khổ thơ đầu.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc hai khổ thơ đầu.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng khổ thơ
đầu theo phương pháp xóa dần.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc thuộc lòng
khổ thơ trước lớp.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Điều em muốn nói SHS trang 107.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- HS trả lời: Tình cảm yêu quý ngôi
trường của bạn nhỏ; liên hệ bản thân:
cần biết yêu quý ngôi trường của mình
- HS trả lời: Giọng đọc nhẹ nhàng, tươi
vui, thể hiện sự yêu mến ngôi trường.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
371
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần
Điều em muốn nói SHS trang 107: Viết lời yêu
thương của em gửi đến thầy cô và những người
làm việc ở trường.
- GV hướng dẫn HS: HS nói, viết lời yêu
thương của em gửi đến thầy cô và những người
làm việc ở trường theo gợi ý:
+ Trong lời nói sử dụng các từ ngữ chỉ sự yêu
thương, biết ơn như: yêu quý, quý mến, em
cảm ơn ạ, em cảm ơn,...
+ HS viết lời yêu thương gửi tới ai, thầy cô và
những người làm việc ở trường đã làm gì cho
em.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay,
sáng tạo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS đọc bài: Em cảm ơn các thầy cô
giáo, các cô y tá, bác bảo vệ và bác lao
công đã làm việc vất vả để cho chúng
em được học tập trong một ngôi trường
thật tốt đẹp. Em xin hứa sẽ cố gắng học
tập thật tốt để không phụ lòng mong
mỏi của thầy cô và các bác.
TIẾT 3 – 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
372
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV giới trực tiếp vào bài Yêu lắm trường ơi
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ M hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ M hoa
theo đúng mẫu; viết chữ M hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết M hoa:
+ Độ cao 5 li, độ rộng 6 li.
+ Gồm 4 nét cơ bản: nét móc ngược trái, thẳng
đứng hơi lượn ở cuối, thẳng xiên hơi lượn ở
hai đầu và nét móc ngược phải.
- GV viết mẫu lên bảng:
+ Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc
từ dưới lên hơi lượn sang phải, khi chạm tới
đường kẻ 6 thì dừng lại.
+ Nét 2 từ điểm dừng bút của nét
1, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng
đứng (cuối nét hơi lượn sang trái một chút),
dừng bút ở đường kẻ 1.
+ Nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2, chuyển
hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng xiên (hơi
lượn ở 2 đầu) từ dưới lên tới đường kẻ 6 thì
dừng lại.
+ Nét 4: từ điểm dừng bút của nét 3, chuyển
hướng đầu bút để viết tiếp nét móc ngược phải,
dừng bút trên đường kẻ 2.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
373
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS tập viết chữ M hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Mỗi người một vẻ; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Mỗi người một vẻ.
- GV hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa của câu
Mỗi người một vẻ: mỗi người có một ngoại
hình và nét tính cách riêng. Điều đó tạo nên nét
độc đáo, sự khác biệt riêng của mỗi người.
Chúng ta cần tôn trọng sự khác biệt đó của mỗi
ngưỡi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa M đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ ô tiếp liền với điểm kết thúc nét
4 của chữ viết hoa M.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Mùa thu đến tự buổi nào/Mà nghe
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Mỗi người một vẻ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Mỗi
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
374
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tiếng lá xôn xao khắp vườn; viết câu thơ vào
vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ Mùa
thu đến tự buổi nào/Mà nghe tiếng lá xôn xao
khắp vườn: Tiếng lá xôn xao ngoài vườn là dấu
hiệu báo mùa thu đã tới.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu thơ Mùa thu đến tự
buổi nào/Mà nghe tiếng lá xôn xao khắp vườn
vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm có
trong đoạn văn
a. Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, tìm từ ngữ chỉ
đặc điểm có trong đoạn văn; viết vào vở bài
tập; đặt 1 câu với từ ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 3a: Tìm từ ngữ chỉ
đặc điểm có trong đoạn văn.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
375
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc đoạn văn:
- GV hướng dẫn HS: HS tìm từ ngữ chỉ đặc
điểm có trong đoạn văn ví dụ là từ “mới” – chỉ
đặc điểm của ngôi trường: Ngôi trường mới
xây.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở Bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS đặt 1 câu với từ ngữ vừa tìm
được.
Hoạt động 6: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của
trường em
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của
ngôi trường em đang học; HS chơi trò chơi
Tiếp sức.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3b: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của ngôi trường
em đang học.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
tập:
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS:
+ GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4
người.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Từ ngữ chỉ đặc điểm có
trong đoạn văn: mới, cũ, xa, vàng, đỏ.
- HS đặt câu: Kết thúc năm học em
được nhận giấy khen học sinh giỏi, mẹ
đã mua cho em một chiếc xe đạp mới.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
376
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Mỗi HS chọn 1 khu vực: lớp học, thư viện,
vườn trường,....để tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của
khu vực đó.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức,
các thành viên trong nhóm lần lượt nói các từ
ngữ chỉ đặc điểm của ngôi trường.
Hoạt động 7: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đặt được 1-2 câu có từ ngữ
tìm được ở Bài tập 3; viết vào vở bài tập 2 câu
đã đặt.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đọc yêu cầu Bài tập 4: Đặt 1-2
câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập 3.
- GV hướng dẫn HS: đặt câu với một số từ ngữ
đã tìm được ở Bài tập 3 như: rộng, sạch,
thoáng, nhiều sách báo, ngăn nắp, gọn gàng,
mát, đẹp, nhiều cây,...
- GV mời 2-3 nhóm đại diện trình bày kết quả.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập 2 câu đã
đặt.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay,
sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- HS chơi trò chơi:
+ Lớp học: rộng, sạch, thoáng.
+ Thư viện: rộng, sạch, thoáng, nhiều
sách báo, ngăn nắp, gọn gàng.
+ Vườn trường: rộng, mát, đẹp, nhiều
cây.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Ngôi trường của em rất rộng, mỗi khi
tan trường, bố mẹ có thể để xe ở trong
sân trường và đón các con.
+ Giá sách của em lúc nào cũng ngăn
nắp, gọn gàng.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
377
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS chơi trò chơi Ca sĩ nhí: hát
một bài hát về mái trường, nói được 1-2 câu về
bài hát đó.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 2-3 HS chia sẻ một số bài hát mà em
biết về mái trường.
- GV chia sẻ thêm một số bài hát mà em biết
về mái trường: Nhớ ơn thầy cô, Khi tóc thầy
bạc trắng, Bụi Phấn, Thầy cô cho em mùa
xuân,...
- GV cho HS nghe bài hát Em yêu trường em.
- GV mời đại diện 2-3 HS xung phong hát bài
hát mà em biết về mái trường.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS nói 1-2 câu về bài hát mà em
yêu thích theo gơi ý: tên bài hát, tên nhạc sĩ,
câu hát em yêu thích.
- GV mời đại diện 2-3 HS xung phong nói 1-2
câu về bài hát mà em yêu thích.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- HS trả lời: Một số bài hát mà em biết
về mái trường: Em yêu trường em, Đi
học, Ngày đầu tiên đi học, Mái trường
mến yêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS nghe hát.
- HS hát, các HS khác lắng nghe, vỗ
tay.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
Ngày soạn:…/…/…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
378
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: GÓC NHỎ YÊU THƯƠNG (TIẾT 15-20)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Giới thiệu được về nơi em thường đọc sách; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu
được nội dung bài đọc: Thư viện xanh là thư viện ngoài trời, có nhiều góc đọc
sách thú vị, là góc nhỏ yêu thương của các bạn học sinh trong trường; biết liên
hệ bản thân: yêu quý thư viện.
- Nghe - viết đúng đoạn văn; phân biệt g/gh, au/âu, ac/at.
- Nghe - kể từng đoạn của câu chuyện Loài chim học xây tổ theo tranh và từ
ngữ gợi ý; kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Giới thiệu được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một bài văn đã đọc về trường học.
- Trao đổi được về cách bảo quản sách.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về trường học (từ ngữ chỉ đặc điểm),
câu Ai thế nào?
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
379
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh về chuyện Loài chim học xây tổ.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Sách/ báo có bài văn về trường học đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu trả lời câu hỏi: Giới thiệu về nơi
em thường đọc sách theo gợi ý:
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em thường đọc
sách ở thư viện nhà trường, nhà sách, phòng
học hay đơn giản là đọc sách cùng bố mẹ.
Nhưng cũng có những thư viện sách được bố
trí và sắp đặt đặc biệt hơn. Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về thư viện độc đáo này trong bài học
ngày hôm nay – Bài 4: Góc nhỏ yêu thương.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- HS trả lời: Nơi em thường đọc sách:
thư viện, nhà sách, phòng học,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
380
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS đọc bài Góc nhỏ yêu thương
SHS trang 109 với giọng đọc thong thả, vui
tươi.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
đọc và trả lời câu hỏi: Các bạn trong tranh đang
làm gì? Quan sát tranh, em thấy thư viện có gì
đặc biệt?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc thong thả, vui tươi, nhấn mạnh ở
những từ ngữ chỉ thư viện xanh và các đồ vật
ở thư viện như: rợp mát, bắt mắt, hay và đẹp;
các hoạt động của học sinh ở thư viện như: chia
sẻ câu chuyện, ngồi đọc sách trên xích đu, nằm
đọc thoải mái.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: rợp mát, chia sẻ,
xích đu, thánh thót.
+ Luyện đọc một số câu dài: Giờ ra
chơi,//chúng em chạy ùa đến đây để gặp
lại//những người bạn bước ra từ trang sách; Có
rất nhiều loại sách hay và đẹp//để chúng em
đọc như Truyện cổ tích,//Những câu hỏi vì
sao,//Vũ trụ kì thú,...
- HS trả lời:
+ Các bạn trong tranh đang ngồi đọc
sách.
+ Quan sát tranh, em thấy thư viện
được đặt dưới những tán cây xanh mát.
Sách báo được đặt trong những chiếc
hộp, tủ có màu sắc bắt mắt. Các bạn
ngồi đọc sách trên những chiếc ghế và
xích đu làm bằng lốp cao su
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
381
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): Từ đầu đến “trang sức”.
+ HS2 (Đoạn 2): Tiếp theo đến “khúc nhạc
vui”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 110; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Rợp mát: nhiều cây che bóng mát.
+ Thánh thót: hót vang lên.
+ Truyện cổ tích: truyện kể dân gian thể hiện
tình cảm, đạo đức, mơ ước của nhân dân, mang
yếu tố thần kì.
+ Vũ trụ: khoảng không gian vô cùng vô tận,
chứa các thiên hà.
+ Kì thú: có tác dụng gây hứng thú đặc biệt.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 110.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Thư viện xanh nằm ở đâu?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Thư viện xanh nằm dưới
vòm cây rợp mát.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
382
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Chỗ đặt sách, báo của thư viện xanh có
gì lạ?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Vì sao thư viện xanh được gọi là “góc
nhỏ yêu thương”?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Nếu trường em có thư viện xanh, em
muốn nơi đó như thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại bài đọc Góc nhỏ
yêu thương, tưởng tượng, mong muốn nếu
trường em có thư viện xanh, em muốn nơi đó
như thế nào (thư viện được đặt ở đâu; trang trí,
sắp đặt như thế nào; trưng bày những loại sách,
báo gì,...)
+ GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
- HS trả lời: Chỗ đặt sách, báo của thư
viện xanh có điều lạ: sách, báo được đặt
trong những túi vải, hộp thư sơn màu
bắt mắt.
- HS trả lời: Thư viện xanh được gọi là
“góc nhỏ yêu thương” vì ở đó các bạn
nhỏ được làm, bạn cùng sách báo và
thiên nhiên tươi đẹp.
- HS trả lời: Tình cảm yêu quý ngôi
trường của bạn nhỏ; liên hệ bản thân:
cần biết yêu quý ngôi trường của mình
- HS trả lời tùy theo hiểu biết, tư duy
của mỗi HS.
- HS trả lời: Bài đọc nói về thư viện
xanh là thư viện ngoài trời, có nhiều
góc đọc sách thú vị, là góc nhỏ yêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
383
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng đọc phù hợp
cho bài đọc; HS nghe GV đọc lại đoạn từ đầu
đến “trang sách”; HS luyện đọc đoạn từ đầu
đến “trang sách”; HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS xác định lại một lần nữa
giọng đọc của bài đọc Góc nhỏ yêu thương.
- GV đọc lại đoạn từ đầu đến “trang sách”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn từ đầu đến
“trang sách”.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc trước lớp
đoạn từ đầu đến “trang sách”
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
tả trong bài Ngôi trường mới (từ “Em bước vào
lớp” đến “nắng mùa thu”); cầm bút đúng cách,
tư thế ngồi thẳng, viết đoạn văn vào vở Tập
viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài Ngôi trường mới (từ “Em bước vào lớp”
đến “nắng mùa thu”)
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
thương của các bạn học sinh trong
trường.
+ Liên hệ bản thân: yêu quý thư viện.
- HS trả lời: Giọng đọc thong thả, vui
tươi, nhấn mạnh ở những từ ngữ chỉ thư
viện xanh và các đồ vật ở thư viện như:
rợp mát, bắt mắt, hay và đẹp.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
384
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV giải nghĩa cho HS một số từ ngữ khó:
+ Gỗ xoan đào: loại gỗ lấy từ cây xoan đào –
một loại cây thân gỗ.
+ Vân: những đường cong lượn song song hình
thành tự nhiên trên mặt gỗ, trên mặt đá hay đầu
ngón tay.
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: bỡ ngỡ, trắng.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Luyện tập chính tả - Phân biệt
g/gh
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh minh họa Bài
tập 2b, tìm tên đồ vật chứa tiếng bắt đầu bằng
chữ g hoặc chữ gh; viết câu trả lời vào vở bài
tập.
- Nội dung của đoạn văn: Sự bỡ ngỡ của
bạn nhỏ khi bước vào lớp, lớp học sáng
lên và thơ tho trong nắng mùa thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu, đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
385
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Tìm tên đồ vật chứa tiếng bắt đầu bằng chữ
g hoặc chữ gh.
- GV yêu HS quan sát tranh minh họa:
- GV hướng dẫn HS: quan sát các đồ vật trong
tranh, gọi tên các đồ vật chứa tiếng bắt đầu
bằng chữ g hoặc chữ gh. Ví dụ: ghế.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, tìm
câu trả lời và viết vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được
nhanh và nhiều tên các đồ vật chứa tiếng bắt
đầu bằng chữ g hoặc chữ gh.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
au/âu, ac/at
a. Mục tiêu: HS chọn tiếng trong ngoặc đơn
(au/âu, ac/at) phù hợp với mỗi ;điền từ
phù hợp vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày: gương, gối, ghế, ngựa
gỗ, ghép hình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
386
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2c: Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp
với mỗi
- GV hướng dẫn HS: HS đọc đoạn văn trong ô
màu vàng và ô màu xanh. Chọn các từ trong
ngoặc đơn (au/âu, ac/at) phù hợp với mỗi
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, tìm
câu trả lời và viết vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ bắt sâu, phía sau.
+ gốc cây, câu cá.
+ giải khát, loại trà khác nhau.
+ các bạn, bãi cát.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Góc nhỏ yêu thương
(tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
387
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS tìm 2-3 từ ngữ chỉ đặc điểm
có tiếng: rộng, sạch, yên; viết từ ngữ vừa tìm
được vào bảng con.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm 2-3 từ ngữ chỉ đặc điểm có tiếng: rộng,
sạch, yên.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi,
tìm 2-3 từ ngữ chỉ đặc điểm có tiếng: rộng,
sạch, yên. Ví dụ: rộng rãi.
- Các nhóm viết từ ngữ tìm được lên bảng con.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được
nhanh và nhiều từ.
Hoạt động 2: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đặt và viết vào vở bài tập
được 1-2 câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập 3;
đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm trong bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4a: Đặt 1-2 câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập
3.
- GV hướng dẫn HS: HS dựa vào các từ đã tìm
được ở Bài tập 3 rộng: rộng rãi, sạch sẽ, sạch
đẹp, yên tĩnh, yên lặng, yên ắng,...để đặt câu.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ rộng: rộng rãi.
+ sạch: sạch sẽ, sạch đẹp.
+ yên: yên tĩnh, yên lặng, yên ắng.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS đọc bài:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
388
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay,
sáng tạo.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:
▪ Thư viện trường em rất yên tĩnh.
▪ Sân trường rộng rãi, nhiều cây xanh.
M: Phòng học lớp em sạch sẽ.
Phòng học lớp em thế nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát câu mẫu, đặt câu hỏi cho từ ngữ in
đậm sử dụng từ: thế nào, như thế nào,...Cuối
câu có dấu chấm hỏi.
+ Từng HS hỏi đáp cho các từ ngữ in đậm.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Nghe GV kể chuyện Loài
chim học xây tổ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, phán đoán nội
dung câu chuyện; nghe GV kể chuyện lần thứ
nhất để phán đoán, trao đổi về phán đoán của
mình sau khi nghe GV kể chuyện; nghe GV kể
chuyện lần thứ hai, kết hợp quan sát từng tranh
minh họa để nhớ từng đoạn nội dung của câu
chuyện.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
+ Ngày chủ nhật, em dọn dẹp phòng
học sạch sẽ, gọn gàng.
+ Quang cảnh ở quê em về đêm thật yên
tĩnh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
- Thư viện trường em thế nào?
- Thư viện trường em rất yên tĩnh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
389
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát tranh, đọc tên câu chuyện.
+ Trong tranh có những con vật nào, chúng
đang nói về chuyện gì?
- GV giải thích cho HS:
+ Gà thuộc bộ chim, chiếm số lượng lớn nhất
trong bộ chim.
+ Gà rừng không phải lúc nào cũng làm tổ. Chỉ
đến khi sinh sản, gà mới làm tổ hết sức đơn
giản để sinh và nuôi con non.
- GV kể chuyện lần thứ nhất cho HS nghe:
LOÀI CHIM HỌC XÂY TỔ
1. Phượng hoàng mở lớp học dạy các loài chim
về cách làm tổ. Nó nói:
- Làm tổ không dễ.
Gà mới nghe đã ngủ gà ngủ gật.
2. Phượng hoàng tiếp tục hướng dẫn:
- Trước hết phải tìm trên cây chỗ có chạc ba.
Rồi tìm những cảnh dẻo, uốn cong lại, đan
thành một cái rổ con...
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS quan sát tranh, đọc tên câu
chuyện: Loài chim xây tổ.
- HS trả lời:
+ Trong tranh có các con vật: phượng
hoàng, cú mèo, én gà trống.
+ Các con vật đang nói về chuyện các
loài chim học cách xây tổ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chú ý lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
390
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vừa nghe đến đây, cú nghĩ xây tổ dễ ợt. Nó
liền bay đi.
3. Phượng hoàng vẫn tiếp tục hướng dẫn cách
làm tổ. Én vẫn say sưa lắng nghe và làm theo
chỉ dẫn của phượng hoàng. Sau khi tổ đã bện
xong, én dùng đất sét trát lại, rải bên trong một
ít rơm mềm. Nó cảm ơn phượng hoàng, cúi đầu
chào rồi bay vút lên trời xanh.
4. Thế là các loài chim bắt đầu làm tổ.
Vì ngủ gật, gà không học được bài học xây tổ,
con người phải làm tô sẵn cho nó. Cú không
nghe giảng đầy đủ, nên cũng chẳng có tổ. Cú
phải sống trong những hóc cây tối tăm. Chỉ có
én, một học sinh chăm chỉ, đã làm nhà mình
theo đúng cách. Nhờ đó, tổ én luôn luôn xinh
xắn, ấm áp.
Theo Truyện cổ tích Ấn Độ, Thái Bình kể.
- GV đọc lại lần thứ hai, kết hợp quan sát từng
tranh minh họa để nhớ từng đoạn nội dung của
câu chuyện.
Bước 2: Hoat động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trao
đổi về phán đoán của mình sau khi nghe câu
chuyện.
Hoạt động 4: Kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo tranh
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh và nội dung gợi
ý dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo nội dung đã được GV kể (không
bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ những
chi tiết chính theo từng tranh.
- HS trao đổi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
391
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh và nội
dung, lời thoại gợi ý dưới mỗi tranh.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại những chi tiết
chính của câu chuyện để kể lại từng đoạn của
câu chuyện (không bắt buộc HS kể đúng từng
câu chữ).
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS).
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách
kể chuyện hay.
Hoạt động 5: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện
Con chó nhà hàng xóm (không bắt buộc HS kể
đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS
lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối
tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn
bộ câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu
cần thiết).
- GV nhận xét phần kể chuyện, khen ngợi HS
nhớ, kể đúng được nội dung của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện
nói về nội dung gì?
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS kể chuyện.
- HS tập kể chuyện.
- HS kể chuyện.
- HS trả lời: Nội dung của câu chuyện:
Gà, cú không nghe bài đã không xây
được tổ. Chim én chăm chỉ đã làm được
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
392
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tổ nhà mình đúng cách, nhờ đó tổ én
luôn luôn xinh xắn, ấm áp.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Góc nhỏ yêu thương
(tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện tập nói
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, nói 4-5 câu
giới thiệu một quyển sách giáo khoa lớp 2 theo
các gợi ý.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả
lớp
- GV mời 1HS đứng dậy
đọc yêu cầu Bài tập 6a:
Nói 4-5 câu giới thiệu một
quyển sách giáo khoa lớp
2.
- GV hướng dẫn HS: Giới thiệu một quyển
sách giáo khoa lớp 2 theo các gợi ý sau:
+ Đó là quyển sách gì?
+ Quyển sách có đặc điểm gì về:
▪ Hình dáng
▪ Màu sắc
▪ Hình vẽ trang trí
+ Quyển sách giúp ích gì cho em?
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
393
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu 3-4 HS nói trước lớp.
- HS nhận xét cách các bạn giới thiệu.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS có cách
nói hay, sáng tạo.
Hoạt động 2: Viết vào vở nội dung vừa nói
a. Mục tiêu: HS viết vào vở nội dung em vừa
nói ở Bài tập 6a.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng yêu cầu Bài tập 6b: Viết
vào vở nội dung em vừa nói.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc lại gợi ý cách giới thiệu một quyển sách
giáo khoa lớp 2 trong Bài tập 6a.
+ Xem lại nội dung đã chuẩn bị nói ở bài tập
trước.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở nội dung em vừa
nói ở Bài tập 6a.
- GV mời 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, chữa một số bài, khen ngợi HS
có bài viết hay, sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài văn đã đọc về
trường học
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
bài văn đã đọc về trường học (tên bài văn, tên
tác giả, hình ảnh đẹp em thích trong bài văn).
- HS nói trước lớp: Em xin giới thiệu về
quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 2 tập
1. Quyển sách hình chữ nhật, bìa được
làm bằng bìa cứng. Nhìn vào ta sẽ thấy
ngay chữ Tiếng Việt được in rất to. Bìa
sách được trang trí bằng rất nhiều hình
vẽ đầy màu sắc. Nhìn quyển sách mới
trên tay, em quyết tâm sẽ học thật giỏi!
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
394
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài văn đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một bài văn về
trường học trong tủ sách gia đình hoặc ở hiệu
sách của địa phương, thư viện nhà trường.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một
bài văn đã đọc về trường học (tên bài văn, tên
tác giả, hình ảnh đẹp em thích trong bài văn).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
truyện.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên bài văn, tên tác
giả, hình ảnh đẹp em thích trong bài văn.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài văn,
tên tác giả, hình ảnh đẹp em thích trong bài văn
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
395
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
một cách chính xác trong câu chuyện để điền
vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên bài văn, tên tác giả, hình ảnh đẹp
em thích trong bài văn.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Trao đổi về cách em bảo quản
sách
a. Mục tiêu: HS trao đổi với các bạn trong lớp
về cách em bảo quản sách.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu hoạt động: Trao đổi về cách
em bảo quản sách.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS về cách bảo
quản sách: Làm thế nào để sách luôn sạch sẽ,
không lấm bẩn; có nên viết bút mực vào sách
không,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi về
cách mình bảo quản sách.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS chỉ ra được nhiều
làm cách làm đúng để bảo quản sách.
- HS viết bài.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Cách em bảo quản sách:
+ Bọc sách cẩn thận.
+ Cất giữ sách ở nơi khô ráo, thoáng
mát.
+ Sắp xếp sách gọn gàng sau khi đọc
xong.
+ Giữ gìn gáy sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
396
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Không viết bút mực vào sách.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 7: BẠN THÂN Ở TRƯỜNG (TUẦN 14-15)
BÀI 1: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Giới thiệu được với bạn một đồ dùng học tập mà em thích; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung
bài đọc: Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi của
bản thân, coi thường người khác; biết liên hệ bản thân: không kiêu căng, tự
phụ, biết quan tâm người khác. Biết đọc phân vai cùng bạn.
- Viết đúng chữ N hoa và câu ứng dụng.
- Giải được câu đố, tìm được từ ngữ chỉ đồ vật và màu sắc của nó; đặt và trả lời
được câu hỏi Ai thế nào? theo mẫu.
- Vẽ được đồ dùng học tập, đặt được tên cho bức vẽ và giới thiệu được bức vẽ
với người thân.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
397
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về trường học (từ ngữ chỉ đặc điểm),
câu Ai thế nào?
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa N.
- Tranh ảnh minh họa thước kẻ, bút mực và bút chì.
- Bảng phụ ghi đoạn từ Nhưng ít lâu sau đến cho thẳng.
- Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở Bài tập 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Bút màu vẽ, đồ dùng học tập em thích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
398
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Bạn thân ở
trường. Chủ điểm gồm những bài học hướng
đến bồi dưỡng cho các em phẩm chất nhân ái,
chăm chỉ, trách nhiệm; nhận ra được ích lợi,
yêu quý, biết giữ gìn những đồ dùng học tập
quen thuộc; biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS
thảo luận theo nhóm
đôi và trả lời câu
hỏi: Giới thiệu với
bạn bè về một đồ dùng học tập em thích theo
gợi ý:
+ GV dẫn dắt vào bài học: Mỗi bạn đều có rất
nhiều đồ dùng học tập khác nhau của nhiều
môn học khác nhau. Có bạn thích bút màu, có
bạn thích cây bút chì, bút mực nhưng có bạn
lại thích cái cặp sách, hộp bút hay cây thước
kẻ. Các em có tin mỗi đồ dùng học tập mà
chúng ta yêu thích cũng có thế giới riêng của
chúng, cũng có những câu chuyện riêng
không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay – Bài 1: Chuyện của thước kẻ
để tìm hiểu điều lí thú này.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Chuyện của
thước kẻ SHS trang 114, 115 với giọng đọc
nhẹ nhàng, thong thả. Ngắt nghỉ đúng. Dừng
hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Trong tranh có những đồ vật: thước
kẻ, bút mực, bút chì, sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
399
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS
quan sát tranh
minh họa bài đọc
và trả lời câu hỏi:
Trong tranh có
những đồ vật gì? Chiếc thước kẻ đang làm gì,
nó có điểm gì khác lạ?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng
ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật; giọng
bút mực: nhẹ nhàng, chân thành; giọng thước
kẻ: kiêu căng.
+ Ngắt nghỉ đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi
đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: ưỡn, uốn, cặp sách.
+ Luyện đọc một số câu dài: Mỗi hình vẽ
đẹp,/mỗi đường kẻ thẳng tắp/là niềm vui
chung của ba,//Nhưng ít lâu sau,/thước kẻ
nghĩ/bút mực và bút chì/phải nhờ đến mình mớ
làm việc được.//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): Từ đầu đến “cả ba”.
+ HS2 (Đoạn 2): Tiếp theo đến “không phải là
tôi”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 115; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
+ Chiếc thước kẻ đang soi gương,
thước kẻ bị cong.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
400
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Ưỡn: làm cho ngực hay bụng nhô ra phía
trước bằng cách hơi ngửa về đằng sau.
+ Uốn: làm cho một vật từ thẳng thành cong
hoặc ngượi lại.
+ Thẳng tắp: thẳng thành một đường dài.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 115.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Ban đầu thước kẻ chung sống với các
bạn như thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Vì sao thước kẻ bị cong?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng,
thước kẻ làm gì? Vì sao
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Ban đầu thước kẻ chung
sống vui vẻ với các bạn.
- HS trả lời: Thước kẻ bị cong vì thước
kẻ kiêu căng, cứ ưỡn ngực mãi lên.
- HS trả lời: Sau khi được bác thợ mộc
uốn thẳng, thước kẻ cảm ơn bác thợ
mộc và về xin lỗi bút mực, bút chì.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
401
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa
của bài đọc:
+ GV hướng dẫn HS tìm câu trả lời bằng cách
trả lời câu hỏi: vì sao thước kẻ lại bị cong, vì
sao thước kẻ phải quay lại xin lỗi bút chì, bút
mực.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của
từng nhân vật; nghe GV đọc đoạn từ “Nhưng
ít lâu sau” đến “cho thẳng”; HS luyện đọc
giọng của bút mực, thước kẻ, đọc đoạn từ
“Nhưng ít lâu sau” đến “cho thẳng”; HS khá
giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS xác định lại một lần nữa
giọng đọc của từng nhân vật trong câu chuyện
Chuyện của thước kẻ.
- GV đọc đoạn từ “Nhưng ít lâu sau” đến “cho
thẳng”.
- HS trả lời: Tình cảm yêu quý ngôi
trường của bạn nhỏ; liên hệ bản thân:
cần biết yêu quý ngôi trường của mình
- HS trả lời: Dòng “Khuyên chúng ta
không được kêu căng” nêu đúng ý
nghĩa của bài đọc.
- HS trả lời: Mỗi đồ vật đều có ích,
không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích
lợi của bản thân, coi thường người
khác.
+Liên hệ bản thân: không kiêu căng, tự
phụ, biết quan tâm người khác.
- HS trả lời: giọng người dẫn chuyện
với giọng kể thong thả, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật;
giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành;
giọng thước kẻ: kiêu căng.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
402
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Luyện đọc giọng của bút mực, thước kẻ.
+ Luyện đọc đoạn từ “Nhưng ít lâu sau” đến
“cho thẳng”.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc đoạn từ
“Nhưng ít lâu sau” đến “cho thẳng”.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Giọng ai cũng hay SHS trang 115.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần
Giọng ai cũng hay SHS trang 115: Cùng các
bạn đọc phân vai: Người dẫn chuyện, thước kẻ,
bút mực.
- GV hướng dẫn HS: HS đọc phân vai người
dẫn chuyện, thước kẻ, bút mực theo gợi ý sau:
+Giọng người dẫn chuyện: thong thả, nhấn
giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật.
+ Giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành.
+ Giọng thước kẻ: kiêu căng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
403
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận, phân vai theo
nhóm 3 người. HS luân phiên đổi vai đọc giọng
của người kể chuyện, thước kẻ và bút mực.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đọc đúng giọng
đọc.
- HS đọc bài.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Chuyện của thước
kẻ (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ N hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ N hoa
theo đúng mẫu; viết chữ N hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết N hoa:
+ Độ cao 2,5 li, độ rộng 3 li.
+ Gồm 3 nét cơ bản: móc ngược, thẳng xiên và
móc xuôi (hơi nghiêng).
- GV viết mẫu lên bảng: Đặt
bút trên đường kẻ ngang 2,
viết nét móc ngược trái tới tận
đường kẻ 6 (lưu ý đầu nét tròn). Từ điểm dừng
bút tại đường kẻ ngang 6, chuyển hướng để
viết nét thẳng xiên và dừng ở đường kẻ ngang
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
404
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Tiếp theo, viết nét móc xuôi phải từ dưới
lên, đến đường kẻ 6 thì cong xuống (lưu ý đầu
nét tròn). Điểm dừng bút ở đường kẻ ngang 5.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ N hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Nói hay làm tốt; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Nói hay làm tốt.
- GV hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa của câu
Nói hay làm tốt: Chúng ta cần nói những lời lẽ
tốt đẹp, cố gắng làm những viết tốt, có ích cho
bản thân, gia đình và xã hội từ những việc nhỏ
nhất.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa N đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ 0 tiếp liền với điểm kết thúc nét
3 của chữ viết hoa N.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Nói hay làm tốt.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Nói
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
405
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gương/
Người trong một nước phải thương nhau cùng;
viết câu thơ vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu ca dao
Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong
một nước phải thương nhau cùng:
+ “Nhiễu điều” là tấm vải lụa màu đỏ, “giá
gương” là vật dụng bằng gỗ, được chạm khắc
tinh tế, tỉ mỉ, dùng để đỡ những chiếc gương.
Đây là những đồ dùng quen thuộc đối với
không gian gia đình người Việt xưa, tấm vải
đỏ dùng để che phủ, bao bọc, bảo vệ “giá
gương” trước bụi bẩn và những nhân tố bên
ngoài.
+ Như vậy, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”
hình ảnh tượng trưng cho sự đùm bọc, bảo vệ,
chở che, yêu thương trong mối quan hệ giữa
người với người. Câu ca dao đã thể hiện bài
học về tinh thần tương thân tương ái của nhân
dân ta: những người cùng chung cội nguồn cần
yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu ca dao Nhiễu điều
phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải
thương nhau cùng vào vở Tập viết.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
406
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS đọc thầm câu đố, giải câu đố;
tìm 3-4 từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật đó; chơi
trò chơi Tiếp sức - viết tên chất liệu của đồ vật.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 3a: Giải câu đố.
- GV mời 2HS, mỗi HS đọc 1 bài câu đố:
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc thầm, giải câu đố.
+ Sau khi giải được câu đố, HS tìm 3-4 từ ngữ
chỉ màu sắc của đồ vật.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức -
viết tên chất liệu của đồ vật.
Hoạt động 6: Luyện câu
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời, giải đố: cục tẩy, viên phấn.
- Từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật:
+ Cục tẩy: trắng, đen, xanh.
+ Viên phấn: trắng, vàng, đỏ.
- HS chơi trò chơi:
+ Bàn ghế - gỗ.
+ Bát - thủy tinh.
+ Búp bê - nhựa.
+ Xoong nồi - nhôm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
407
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS đặt được 2-3 câu có từ ngữ
tìm được ở Bài tập 3; đặt câu hỏi cho các từ
ngữ in đậm.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cá nhân
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4a: Đặt 2-3 câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập
3.
M: Em thích quả bóng màu xanh.
- GV hướng dẫn HS: HS xem lại các từ ngữ
được tìm ở Bài tập 3, quan sát câu mẫu, đặt 2-
3 câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập 3.
- GV yêu cầu HS làm bài vảo vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:
Thân trống sơn màu đỏ.
Mẹ mua cho em cái giá sách màu nâu.
M: Cái bảng của lớp em sơn màu đen.
Cái bảng của lớp em sơn màu gì?
- GV hướng dẫn HS: quan sát câu mẫu, đặt câu
hỏi cho các từ ngữ in đậm.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
Từng HS hỏi đáp cho các từ ngữ in đậm.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Vẽ một đồ dùng học tập em
thích
a. Mục tiêu: HS vẽ được một đồ dùng học tập
em thích.
b. Cách thức tiến hành:
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Em thích cái bàn màu vàng.
+ Em có chiếc ghế màu đỏ.
+ Quyển sách của em màu xanh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Thân trống sơn màu gì?
+ Mẹ mua cho em cái giá sách màu gì?
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
408
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS:
+ Chuẩn bị: bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ,...
+ Xác định đồ dùng học tập mà em yêu thích:
thước kẻ, bút chì, bút mực,...
+ HS vẽ theo thực tế hoặc có thể sáng tạo, cách
điệu theo trí tưởng của em.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS vẽ đồ dùng học tập em thích
vào giấy vẽ.
Hoạt động 2: Đặt tên và giới thiệu bức vẽ
với người thân
a. Mục tiêu: HS tự đặt tên, giới thiệu và chia
sẻ bức vẽ với người thân.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS: HS giới thiệu bức vẽ với
thân theo một số gợi ý sau:
+ Tên bức vẽ là gì?
+ Bức tranh vẽ đồ dùng học tập nào?
+ Giới thiệu hình dáng, màu sắc, đặc điểm các
bộ phận của đồ vật.
+ Em có cảm nhận gì sau khi hoàn thành xong
bức vẽ.
+ Tình cảm của em dành cho đồ vật đó như thế
nào, em có trân trọng, giữ gìn đồ vật đó không?
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động tại nhà.
Giới thiệu bức vẽ với người thân.
- HS vẽ tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS thực hiện hoạt động tại nhà.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
409
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: THỜI KHÓA BIỂU (TIẾT 5-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kể tên được các môn học em học ở lớp Hai; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài học qua tên bài.
- Đọc được thời khóa biểu theo hai cách, hiểu được nội dung bài đọc: Thời khóa
biểu giúp em biết được các môn học trong ngày, trong tuần học; liên hệ bản
thân: biết học và làm việc theo thời khóa biểu.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt g/gh, ch/tr, ao/au.
- Nói và đáp được lời chào, nói được lời khuyên bảo.
- Tả được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một truyện đã đọc về bạn bè.
- Chia sẻ được với bạn cách em chuẩn bị sách vở hàng ngày, trang trí thời khóa
biểu.
2. Năng lực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
410
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập (giải ô chữ về đồ dùng
học tập); đặt và trả lời được câu hỏi Để làm gì?
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh về một số đồ vật quen thuộc như bút máy, bút chì.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Bút màu và vật dụng để trang trí thời khóa biểu.
- Sách/báo về đồ dùng học tập đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
411
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Cùng bạn kể tên các môn em
học ở lớp 2.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Hàng ngày các em
đi học đều học rất nhiều môn, mỗi một ngày,
mỗi một buổi sáng – chiều các em đều học
những môn học khác nhau. Vậy làm thế nào để
các em có thể nhớ được lịch, học bài và chuẩn
bị bài học một cách chính xác và đầy đủ nhất?
Thời khóa biểu ghi nội dung các buổi học, các
tiết học, các ngày học sẽ giúp chúng ta điều đó.
Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay – Bài
2: Thời khóa biểu để tìm hiểu về Thời khóa
biểu lớp 2B, trường tiểu học Kim Đông (năm
học 2021-2022).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Thời khóa biểu để tìm
hiểu về Thời khóa biểu lớp 2B, trường tiểu học
Kim Đông (năm học 2021-2022) trong SHS
trang 117.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc theo từng ngày và theo buổi.
+ Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1: đọc theo buổi sáng.
+ HS2: đọc theo buổi chiều.
- HS trả lời: Các môn em học ở lớp 2:
Toán, Tiếng Việt, Đạo Đức. Âm Nhạc.
Mĩ thuật, Tự nhiên và xã hội, Thể dục,
Hoạt động trải nghiệm.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
412
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 118; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Thời khóa biểu: bảng kê thời gian lên lớp các
môn học khác nhau của từng ngày trong tuần.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 118.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Đọc thời khóa biểu theo từng ngày (thứ
- buổi - tiết).
M: Thứ Hai:
Buổi sáng: Tiết 1 – Hoạt động trải nghiệm,
tiết 2 – Tiếng Việt,...
Buổi chiều: Tiết 1 – Ngoại ngữ,...
+ GV hướng dẫn HS quan sát, đọc câu mẫu để
đọc bài. .
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Đọc thời khóa biểu theo buổi (buổi –
thứ - tiết).
M: Buổi sáng: Thứ Hai: Tiết 1: Hoạt động trải
nghiệm.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
413
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tiết 2: Tiếng Việt.
+ GV hướng dẫn HS quan sát, đọc câu mẫu để
đọc bài. .
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Kể tên các tiết học của lớp 2B vào ngày
thứ năm.
+ GV hướng dẫn HS: tìm cột “Thứ Năm”, đọc
tên các tiết học của lớp 2B vào buổi sáng và
buổi chiều.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Vì sao học sinh cần thời khóa biểu?
+ GV hướng dẫn HS để trả lời câu hỏi 4, HS
trả lời câu hỏi thời khóa biểu là gì, nhìn vào
thời khóa biểu em biết và làm được việc gì,...
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
+ GV có thể bổ sung thêm câu trả lời: Dựa vào
thời khóa biểu học, các em sẽ cân bằng các tiết
học trong lớp lẫn ngoài lớp, nhằm đem lại
thành tích học tập cao trong các kỳ thi. Một
thời khóa biểu càng chi tiết, rõ ràng thì các em
càng dễ áp dụng và đạt thành tích tốt hơn.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS đọc thời gian buổi một buổi
trong nhóm; đọc nối tiếp thời khóa biểu thời
buổi.
- HS trả lời: Tên các tiết học của lớp 2B
vào ngày thứ năm:
+ Sáng: Toán, Tiếng Việt, Mĩ thuật.
+ Chiều: Âm nhạc, Tự học có hướng
dẫn.
- HS trả lời: HS cần thời khóa biểu vì:
thông qua khóa biểu, HS có thể sắp xếp
các môn học theo đúng yêu cầu của nhà
trường và tự điều chỉnh thời gian ôn
tập, học bài các môn học sao cho hợp
lý.
- HS trả lời: Thời khóa biểu giúp em
biết được các môn học trong ngày,
trong tuần học.
+ Liên hệ bản thân: biết học và làm việc
theo thời khóa biểu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
414
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc lại một lần nữa toàn Thời khóa biểu.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc thời gian biểu một buổi trong nhóm.
+ Đọc nối tiếp thời khóa biểu thời buổi.
- GV mời 2-3 HS đọc thời gian biểu một buổi
trong nhóm.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
tả trong bài Chuyện của thước kẻ (từ đầu đến
“cả ba”); cầm bút đúng cách, tư thế ngồi thẳng,
viết đoạn văn vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài Chuyện của thước kẻ (từ đầu đến “cả ba”).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: cặp sách, thắng tắp.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- HS lắng nghe, thực hiên.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- Nội dung của đoạn văn: Thước kẻ
chung sống vui vẻ với bút mực, bút chì.
- HS lắng nghe, tiếp thu, đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
415
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Luyện tập chính tả - Phân biệt
g/gh
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu
bằng chữ g hoặc gh dùng để chỉ: loại quả, con
vật.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ g
hoặc gh dùng để chỉ:
▪ Một loại quả vỏ có gai, khi chín màu đỏ,
thường dùng để nấu xôi.
▪ Con vật thường gáy báo hiệu ngày mới.
▪ Con vật gần giống cua biển, vỏ có hoa,
càng dài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa Bài
tập:
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
416
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Đọc 3 câu văn về con vật, loại quả trong bài,
quan sát tranh minh họa bài đọc; sắp xếp tên
con vật, loại quả trong tranh sao cho phù hợp
với mỗi câu văn giới thiệu về con vật, loại quả.
+ Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ g
hoặc gh để chỉ con vật, loại quả.
- GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết quả.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
ch/tr, ao/au
a. Mục tiêu: HS giải đố, chọn chữ ch/tr, vần
ao/au (thêm dấu thanh nếu cần) thích hợp với
mỗi
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2c: Chịn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS:
+ HS chọn chữ ch/tr, vần ao/au (có thêm dấu
thanh, nếu cần).
+ HS đọc lại 2 bài ca dao sau khi đã điền hoàn
chỉnh, giải đố.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: gấc, gà, ghẹ.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
417
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- HS trả lời:
+ chẳng/ chẳng/ tranh/ trong.
nhau/ bao/ bao.
+ Giải đố: cái gương, đôi dép.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thời khóa biểu (tiết
3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS giải các ô chữ theo câu hỏi
gợi ý; viết các từ ngữ tìm được vào ô chữ ở vở
bài tập.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3
và các câu hỏi gợi ý của các ô chữ:
- GV hướng dẫn HS trao đổi theo nhó đôi.
+ HS giải lần lượt 5 ô chữ hàng ngàng theo nội
dung và ô chữ gợi ý cho trước.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
418
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Sau khi giải 5 ô chữ, HS giải ô chữ từ khóa
theo hàng dọc.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm giải ô chữ
nhanh và chính xác.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết các từ ngữ tìm được vào
ô chữ ở vở bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 2: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đặt câu, viết 1-2 câu với từ
ngữ tìm được ở cột tô màu xanh trong Bài tập
3 vào vở bài tập; đặt và trả lời câu hỏi theo
mẫu.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cá nhân
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4a: Đặt câu với từ ngữ tìm được ở cột tô màu
xanh trong Bài tập 3.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS xem lại Bài tập 3, xác định từ ở cột tô
màu xanh là Bạn bè.
+ HS đặt 1-2 câu với từ bạn bè.
+ HS viết 1-2 câu với từ bạn bè vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đặt được câu hay,
sáng tạo.
Bước 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt và trả lời câu hỏi theo mẫu:
- HS trả lời:
1. Thời khóa biểu.
2. Chạy.
3. Phấn.
4. Bút.
5. Đèn.
6. Từ khóa: Bạn bè.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS đọc bài:
+ Ở trường, em có rất nhiều bạn bè thân
thiết.
+ Em có rất nhiều bạn bè. Có bạn ở
trường, có bạn hàng xóm và có bạn ở
lớp học múa nữa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
419
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
M: - Em dùng bảng con để làm gì?
- Em dùng bảng con để tập viết.
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Quan sát, đọc câu mẫu: HS nêu được công
dụng, lợi ích của đồ vật (ví dụ: dùng bảng con
để tập viết).
+ Từng HS trong nhóm lần lượt hỏi đáp theo
mẫu.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm đặt và trả lời
hay, sáng tạo.
Hoạt động 3: Nói và đáp lời chào
a. Mục tiêu: HS cùng bạn nói và đáp lời chào:
để làm quen với một người bạn mới; khi gặp
bạn cùng lớp.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5a: Cùng cùng bạn nói và đáp lời chào:
▪ Để làm quen với một người bạn mới.
▪ Khi gặp bạn cùng lớp.
- GV hướng dẫn HS:
+ Nói và đáp lời chào để làm quen với một
người bạn mới: Đầu tiên, HS cần nói lời chào
với bạn (chào bạn, tớ chào bạn, chào cậu, tớ
chào cậu,...). HS giới thiệu tên, học lớp nào,
trường nào,...Hs có thể kết hợp lời chào, lời
giới thiệu với cử chỉ bắt tay để làm quen với
bạn.
+ Nói và đáp lời chào khi gặp bạn cùng lớp:
HS cũng có thể nói lời chào (chào bạn, chào
cậu,...) đầu tiên. Nếu đã thân quen, HS có thể
chào bạn bằng những câu như: Cậu đến lớp lâu
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
- Em dùng bút chì để làm gì?
- Em dùng bút chì để tập tô chữ và
vẽ tranh.
- Em dùng thước kẻ để làm gì?
- Em dùng thước kẻ để vẽ hình
tam giác.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
420
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chưa,...Chú ý cử chỉ, ánh mắt, giọng nói thể
hiện sự vui vẻ, thân thiết.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
Từng HS lần lượt đổi vai cho nhau, nói và đáp
lời chào trong 2 tình huống.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách nói
hay, sáng tạo.
Hoạt động 4: Nói lời khuyên bảo
a. Mục tiêu: HS đọc thầm lời của thước kẻ để
suy nghĩ lời khuyên bảo của một đồ dùng học
tập khác.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5b: Đóng vai một đồ dùng học tập, nói lời
khuyên bảo với thước kẻ.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc thầm lời nói của thước kẻ: Tôi vẫn thẳng
mà. Là lỗi tại hai bạn đấy.
+ HS đóng vai một đồ dùng học tập khác, suy
nghĩ, nói lời khuyên bảo với thước kẻ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
Từng HS lần lượt đóng vai thước kẻ và đồ
dùng học tập khác.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết qủa.
- GV nhân xét, khen ngợi nhóm có lời thoại
hay, sáng tạo.
- HS trả lời:
1. Để làm quen với một người bạn mới.
- Chào bạn. Mình làm quen nhé.
- Chào bạn. Minh tên Hà, còn bạn
tên gì?
- Mình tên Nhi.
2. Khi gặp bạn cùng lớp.
- Chào cậu. Cậu đến lớp lâu chưa
- Tớ mới đến, mình cùng vào lớp
thôi.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
- Thước kẻ: Tôi vẫn thẳng mà. Là
lỗi tại hai bạn đấy.
- Bút mực: Thước kẻ ơi, cậu đừng
kiêu căng nữa. Cậu hãy nghĩ lại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
421
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đi. Đó là do cậu cứ ưỡn ngực mãi
lên nên như vậy đấy.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thời khóa biểu (tiết
5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phân tích mẫu
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm phương án
bạn nhỏ tả những đặc điểm nào của chiếc bút,
tìm từ ngữ để tả bộ phận của chiếc bút máy,
tìm câu văn thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối
với chiếc bút máy.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 6a: Đọc đoạn văn và
trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc đoạn văn:
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
422
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1 HS nội dung từng câu hỏi:
- GV hướng
dẫn HS:
+ Bạn nhỏ
tả những đặc điểm nào của chiếc bút: HS đọc
đoạn văn, đọc các phương án lựa chọn. HS tìm
từ ngữ trong bài có miêu ta về hình dáng, kích
thước, màu sắc, chất liệu chiếc bút hay không.
Sau đó, lựa chọn phương án trả lời thích hợp.
+ Bạn nhỏ dùng từ ngữ nào để tả mỗi bộ phận
của chiếc bút máy: HS tìm trong bài từ ngữ
được dùng để miêu ra thân bút, ngòi bút và cây
cài.
+ Câu văn nào thể hiện tình cảm của bạn nhỏ
với chiếc bút máy: HS đọc câu văn cuối đoạn
để trả lời câu hỏi.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Viết câu
a. Mục tiêu: HS quan sát hình vẽ, đọc các từ
gợi ý, viết 4-5 câu về chiếc bút chì dựa vào
hình vẽ và từ ngữ gợi ý; viết vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+ Bạn nhỏ tả những đặc điểm của chiếc
bút: Hình dáng, chất liệu, màu sắc.
+ Bạn nhỏ dùng những từ ngữ để mô tả
mỗi bộ phận của chiếc bút máy:
▪ Thân bút: thuôn, tròn, màu xanh
lam.
▪ Ngòi bút: xinh xinh, sáng lấp
lánh như mỉm cười với em.
▪ Cây cài: nho nhỏ, mạ vàng óng
ánh.
+ Câu văn thể hiện tình cảm của bạn
nhỏ với chiếc bút máy: Em luôn biết ơn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
423
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
6b: Viết 4-5 câu về chiếc bút chì dựa vào hình
vẽ và từ ngữ gợi ý.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
tập và đọc các từ ngữ gợi ý:
- GV hướng dẫn HS:
+ HS viết bài giới thiệu chiếc bút chì theo gợi
ý: hình dáng chiếc bút chì, màu sắc, đặc điểm,
tình cảm của em dành cho chiếc bút chì,...
+ HS đọc các từ gợi ý, sử dụng các từ ngữ này
để viết câu về chiếc bút chì.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay,
sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một truyện đã đọc về
bạn bè
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
truyện đã đọc về bạn bè (tên truyện, tên tác giả,
nhân vật, đặc điểm, điều em thích).
b. Cách thức tiến hành
người bạn thân này vì đã giúp em viết
bài sạch đẹp mỗi ngày.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS đọc bài: Chiếc bút chì yêu thích
của em có vỏ ngoài sọc nâu pha với
màu vàng rất đẹp. Chiều dài bút khoảng
một gang tay. Thân bút tròn. Đầu bút
nhọn. Bút giúp em dễ dàng kẻ, vẽ. Bên
trên bút có gắn một cục tẩy màu hồng
nhỏ xíu. Em rất thích chiếc bút này.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
424
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về truyện đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một truyện về bạn
bè trong tủ sách gia đình hoặc ở hiệu sách của
địa phương, thư viện nhà trường.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một
truyện đã đọc về bạn bè (tên truyện, tên tác giả,
nhân vật, đặc điểm, điều em thích).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
truyện.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên truyện, tên tác
giả, nhân vật, đặc điểm, điều em thích.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS
đứng dậy đọc yêu
cầu Bài tập 1b:
Viết vào Phiếu đọc
sách những điều
em đã chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên truyện,
tên tác giả, nhân vật, đặc điểm, điều em thích
một cách chính xác trong câu chuyện để điền
vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
425
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên truyện, tên tác giả, nhân vật, đặc
điểm, điều em thích.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Chia sẻ với bạn cách chuẩn bị
sách vở
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn cách
em chuẩn bị sách vở hàng ngày.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2a: Chia sẻ được với các bạn cách em chuẩn bị
sách vở hàng ngày.
- GV hướng dẫn HS chia sẻ cách em chuẩn bị
sách vở hàng ngày theo gợi ý:
+ Nhìn và đọc thời khóa biểu của ngày hôm
đó. Em học những môn nào sẽ sắp xếp, chuẩn
bị những môn học đó theo thời khóa buổi từng
buổi sáng, chiều.
+ Sau khi sắp xếp sách vở theo thời gian biểu,
em có kiểm tra lại không?, kiểm tra đồ dùng,
dụng cụ học tập của từng môn không?
+ Em sắp xếp sách vở vào cặp sách theo cách
như thế nào (sách vở để 1 ngăn, dụng cụ học
tập để 1 ngăn,... )
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4
người.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu, thực hiện.
- HS chia sẻ trước lớp theo gợi ý của
GV.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
426
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
Hoạt động 4: Trang trí thời khóa biểu
a. Mục tiêu: HS xem lại thời khóa biểu, trang
trí thời khóa biểu theo cách mà em thích; chia
sẻ trước lớp cách trang trí thời khóa biểu của
em; dán thời khóa biểu vào góc học tập cá
nhân.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Trang trí thời khóa biểu và dán vào góc học
tập của em.
- GV hướng dẫn HS:
+ Chuẩn bị dụng cụ:
▪ Keo dán hai mặt, kim tuyến,...
▪ Bìa giấy cứng, kéo, bút, nơ, giấy,...
+ Các bước thực hiện:
▪ Vẽ và cắt một hình chữ nhật trên bìa
giấy cứng.
▪ Cắt và dán hình chữ nhật nhỏ có màu
bằng băng keo hai mặt lên tấm bìa.
▪ Viết thứ, ngày và môn học lên tấm bìa.
▪ Dùng keo sữa bôi lên chữ và rắc kim
tuyến lên. Phủi kim tuyển dư thừa đi.
▪ Trang trí nơ lên bằng súng bắn keo.
▪ Dùng bút vẽ phần đuôi của nơ.
▪ Hoàn thành một cái thời khóa biểu tự
làm để dán vào góc học tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện trang trí thời khóa
biểu theo gợi ý của GV. Tuy nhiên, HS có thể
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trang trí thời khóa biểu.
- HS trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
427
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thực hiện theo sở thích và ý tưởng riêng của
mình.
- GV mời đại diện 3-4 HS chia sẻ với các bạn
cách em trang trí thời khóa biểu.
- GV nhận xét, khen ngợi HS trang trí đẹp, có
ý tưởng sáng tạo.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
428
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 3: KHI TRANG SÁCH MỞ RA (TIẾT 11-14)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ được với bạn một điều thú vị em đọc được từ sách; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, giọng
đọc vui tươi, hồn nhiên, thể hiện cảm xúc thú vị khi đọc bài; hiểu được nội
dung bài đọc: Sách là người bạn đem lại cho em những hiểu biết mới mẻ, thú
vị; biết liên hệ bản thân: yêu quý, giữ gìn, bảo quản sách, chăm đọc sách; nêu
được nội dung về sách, báo theo mẫu.
- Viết đúng chữ O hoa và câu ứng dụng.
- Trao đổi được về lợi ích của việc đọc sách.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ đồ vật, đặt và trả lời câu hỏi về công
dụng của đồ dùng học tập theo mẫu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh về cảnh biển, rừng, cánh chim.
- Mẫu chữ viết hoa O.
- Bảng phụ ghi hai khổ thơ cuối.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
429
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở Bài tập 3.
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Chia sẻ với bạn một vài điều
thú vị em đọc được từ sách theo gợi ý:
+ GV dẫn dắt vào bài học: Trong số các em
chắc hẳn sẽ có những bạn rất thích và đam mê
đọc sách. Mỗi khi đọc sách, các em sẽ biết
được rất nhiều thông tin từ cuốn sách mang lại.
Đó có thể là những bài học giản dị từ cuộc sống
hay những điều vô cùng thú vị và mới lạ.
Chúng ta cùng bài học ngày hôm nay – Bài 3 :
Trang sách mở ra để tìm hiểu về những điều kì
diệu khi những trang sách được mở ra.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
430
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Những trang sách
mở ra SHS trang 122, 123 với giọng đọc vui
tươi, thể hiện sự ngạc nhiên.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS
quan sát tranh minh
họa bài đọc và trả lời
câu hỏi: Em nhận xét
gì về cảnh vật trong
bức tranh?
- GV đọc mẫu toàn
bài: Giọng vui tươi,
thể hiện sự ngạc
nhiên.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
cánh buồm, ướt, dạt dào, sóng vỗ.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): 2 khổ thơ đầu.
+ HS2 (Đoạn 2): 2 khổ thơ còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 123; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Chân trời: đường giới hạn của tầm mắt ở nơi
xa tít, trông tưởng như bầu trời tiếp xúc với
mặt đất hay mặt biển.
- HS trả lời: Cảnh vật trong tranh đẹp,
yên bình.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
431
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Dạt dào: tràn đầy, tràn ngập, do dâng lên,
nhiều và liên tục.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 123.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Mỗi sự vật đưới đây có ở khổ thơ nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại khổ thơ 1,2,3 để
tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Theo em, bạn nhỏ có thể nghe được
những gì từ sách?
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ 4 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Nhà thơ muốn nói với các bạn nhỏ điều
gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại toàn bài thơ, trả
lời câu hỏi những điều thụ vị mà bạn nhỏ nhìn
thấy trong những trang sách nói lên điều gì.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời:
+ Khổ thơ 1: cỏ dại, cánh chim.
+ Khổ thơ 2:biển, cánh buồm.
+Khổ thơ 3: lửa, ao sâu.
- HS trả lời: Theo em, bạn nhỏ có thể
nghe thấy tiếng dạt dào như sóng vỗ từ
sách.
- HS trả lời: Nhà thơ muốn nói với các
bạn nhỏ rằng trong sách chứa đựng rất
nhiều điều chờ em khám phá.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
432
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của
bài thơ; nghe GV đọc lại hai khổ thơ cuối; HS
luyện đọc 2 khổ thơ cuối; đọc thuộc lòng 2
khổ thơ em thích; HS khá giỏi đọc cả bài thơ.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS xác định lại một lần nữa
giọng đọc của từng nhân vật trong câu chuyện
Chuyện của thước kẻ.
- GV lại hai khổ thơ cuối.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS:
+ Luyện đọc 2 khổ thơ cuối.
+ Luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc 2 khổ thơ
cuối, đọc 2 khổ thơ em thích.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Vui cùng sách báo hay SHS trang 123; viết vào
vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- HS trả lời: Sách là người bạn đem lại
cho em những hiểu biết mới mẻ, thú vị;
+ Liên hệ bản thân: yêu quý, giữ gìn,
bảo quản sách, chăm đọc sách; nêu
được nội dung về sách, báo theo mẫu.
- HS trả lời: Giọng vui tươi, thể hiện sự
ngạc nhiên.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
433
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần Vui
cùng sách báo SHS trang 123: Nói về một cuốn
sách hoặc tờ báo em thích (theo mẫu).
M: Báo Nhi đồng có nhiều mẩu chuyện rất thú
vị.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS quan sát câu mẫu. Nêu tên một cuốn sách
hoặc tờ báo mà em thích, nói lí do vì sao em
thích cuốn sách, tờ báo đó.
+ Một số tên sách hoặc tờ báo cho đối tượng
thiếu niên nhi đồng: Báo Hoa học trò, Báo
Mực tím, Báo Nhi đồng,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Báo Hoa học trò có rất
nhiều tin thức thú vị và hình ảnh đẹp.
- HS viết bài.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Chuyện của thước
kẻ (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ O hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ O hoa
theo đúng mẫu; viết chữ O hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
434
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết O hoa:
+ Độ cao 5 li, độ rộng 4 li.
+ Gồm nét cong kín, phân cuối nét lượn vào
trong bụng chữ.
- GV viết mẫu lên bảng: Điểm đặt bút ở đường
kẻ ngang 6, kéo bút sang trái để viết nét cong
kín. Khi đến điểm đặt bút, lượn vào trong bụng
chữ, đến đường kẻ 4 thì lượn lên một chút rồi
dừng bút.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ O hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Ong chăm làm mật; HS viết câu ứng
dụng vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Ong chăm làm mật.
- GV hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa của câu
Ong chăm làm mật: cần có sự chăm chỉ, cần
mẫn trong công việc.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa O đầu câu.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Ong chăm làm mật.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ
Ong phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
435
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ n tiếp liền với điểm kết thúc nét
cuối lượn vào trong của chữ O.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Ong bay qua những cánh đồng/Mang
theo hương lúa thơm lừng trên lưng; viết câu
thơ vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ Ong
bay qua những cánh đồng/Mang theo hương
lúa thơm lừng trên lưng: hương thơm của lúa
được lan tỏa đi khắp mọi nơi.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu thơ Ong bay qua
những cánh đồng/Mang theo hương lúa thơm
lừng trên lưng vào vở bài tập.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: Hs quan sát tranh, đọc các khổ
thơ, tìm từ ngữ chỉ đồ vật có trong khổ thơ; tìm
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
436
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thêm một số từ ngữ chỉ đồ vật ngoài hai khổ
thơ.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm từ ngữ chỉ đồ
vật trong các đoạn thơ dưới đây:
- GV mời 2HS đứng dậy đọc đoạn thơ a và
đoạn thơ b:
- GV hướng dẫn HS: quan sát tranh minh họa
bài tập; đọc kĩ 2 đoạn thơ a,b; tìm từ ngữ chỉ
đồ vật có trong khổ thơ.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ
đồ vật ngoài hai khổ thơ.
Hoạt động 6: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS quan sát câu mẫu, đặt và trả
lời câu hỏi về công dụng của các đồ dùng học
tập ở Bài tập 3; viết bài vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
- HS đọc thơ, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: chiếc cặp, cây thước, thỏi
gôm, quyển sách, cây bút, quyển vở,
bàn ghế, mực, phấn, bảng.
- HS trả lời: Một số từ ngữ chỉ đồ vật
ngoài hai khổ thơ: bút mức, bút chì,
thước kẻ, cục tẩy,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
437
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4: Đặt và trả lời câu hỏi về công dụng của các
đồ dùng học tập ở Bài tập 3.
M:
- Cây thước dùng để làm gì?
- Cây thước dùng để kẻ.
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Xem lại và xác định các từ ngữ chỉ đồ dùng
học tập vừa tìm được ở Bài tập 3: chiếc cặp,
cây thước, thỏi gôm, quyển sách, cây bút,
quyển vở, bàn ghế, mực, phấn, bảng.
+ Quan sát câu mẫu, đặt và trả lời câu hỏi về
công dụng của các đồ dùng học tập.
+ Từng HS trong nhóm lần lượt hỏi đáp về
công dụng các đồ dùng học tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Cục gôm dùng để làm gì? - Cục gôm
dùng để tẩy.
+ Quyển sách dùng để làm gì? - Quyển
sách dùng để đọc.
+ Cây bút dùng để làm gì? - Cây bút
dùng để viết.
+ Bàn ghế dùng để làm gì? - Bàn ghế
dùng để ngồi học.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
438
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS trao đổi với người thân về lợi
ích của việc đọc sách.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS: Đọc sách rất quan trọng
vì nó phát triển suy nghĩ của chúng ta, mang
lại cho chúng ta kiến thức và bài học mới. GV
gợi ý cho HS về lợi ích của việc đọc sách bằng
việc trả lời câu hỏi:
+ Khi đọc sách, em có biết thêm được kiến
thức mới nào không?
+ Đọc sách có giúp cho em cải thiện và làm
tăng vốn từ ngữ của mình lên không?
+ Sách, truyện – thơ trong sách báo cho chúng
ta biết rất nhiều tình huống xảy ra trong cuộc
sống, vì vậy khi đọc sách em có biết liên hệ
bản thân mình cần cư xử đúng mực không?
- HS có thể nêu thêm một số lợi ích khác của
sách tùy theo sự hiểu biết và tư duy của mỗi
em.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động tại nhà,
trao đổi với người thân về lợi ích của việc đọc
sách.
- HS lắng nghe, tiếp thu, thực hiện.
- Khi đọc sách, em biết thêm được kiến
thức mới bổ ích, thú vị.
- Đọc sách có giúp cho em cải thiện và
làm tăng vốn từ ngữ của mình.
- Khi đọc sách em biết liên hệ bản thân,
cư xử đúng mực,...
- HS thực hiện hoạt động tại nhà.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
439
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: BẠN MỚI (TIẾT 15-20)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nói được với bạn những điều em học được ở các bạn trong lớp; nêu được
phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu
được nội dung bài đọc: Những điều thú vị khi được làm quen với những người
bạn mới; biết liên hệ bản thân: quý mến, tôn trọng bạn bè.
- Nghe – viết đúng đoạn thơ; phân biệt g/gh, ay/ây, an/ang.
- Kể được truyện Chuyện của thước kẻ đã đọc và đặt được tên khác cho truyện.
- Tả được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ một bài thơ đã đọc về bạn bè.
- Giới thiệu được với bạn bè về trang phục em thích.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động; đặt và trả lời được câu hỏi
Làm gì?
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
440
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bài viết đoạn từ Bạn thứ hai đến hàng khuya vải xinh xinh để hướng dẫn HS
luyện đọc.
- Tranh ảnh chuyện Chuyện của thước kẻ.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Sách báo có bài thơ về tình cảm bạn bè đã đọc.
- Hình ảnh trang phục em thích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Nói với bạn những điều em
thấy thú vị ở một bạn trong lớp.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Năm nay các em đã
là học sinh lớp 2, chắc hẳn mỗi người đều có
cho mình những người bạn thân thiết và các
em sẽ thấy ở người bạn đó có những nét thú vị,
đáng yêu riêng. Vậy các em có còn nhớ, khi
các em từ trường mẫu giáo lên trường tiểu học,
bước vào lớp 1 với bao nhiêu bỡ ngỡ, các em
đã làm quen với những người bạn mới như thế
nào không? Các bạn đó có những nét thú vị
nào? Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu về những nét thú vị, đáng yêu
- HS trả lời: HS có thể nói những điều
em thấy thú vị về một bạn ở trong lớp
+ Hình dáng: mái tóc, khuôn mặt, nụ
cười,...
+ Tính cách: hài hước, vui vẻ, đáng
yêu.
+ Học giỏi các môn,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
441
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
của những người bạn mới trong Bài 4 – Bạn
mới. Chúng ta cùng vào bài.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Bạn mới SHS trang
125 với giọng đọc thong thả, nhấn giọng ở một
số từ ngữ chỉ đặc điểm, hình dáng, trang phục
của bạn Sa Li và bạn Vừ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh min họa bài
đọc và trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về
những điểm thú vị trên trang phục của các bạn
nhỏ?
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả,
nhấn giọng ở một số từ ngữ chỉ đặc điểm, hình
dáng, trang phục của bạn Sa Li và bạn Vừ.
- GV hướng dẫn HS :
+ Luyện đọc một số từ khó: làn da, dày rợp,
xếch, hàng khuy.
+ Luyện đọc một số câu dài: Bạn mặc chiếc áo
dài màu hồng phấn,/nhưng không xẻ tà/như áo
dài của cô giáo.//; Sa Li nói/chiếc áo dài này/là
trang phục truyền thống của dân tộc Chăm.//.
- HS trả lời:
+ Trang phục của bạn nhỏ áo trắng, váy
xanh là đồng phục trường học.
+ Trang phục của bạn váy hống và bạn
quần áo đen là trang phục của các bạn
dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
442
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1: Từ đầu đến “dân tộc Chăm”.
+ HS2: Đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 126; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Chăm, Tày: tên hai dân tộc thiểu số của Việt
Nam.
+ Truyền thống: thói quen hình thành đã lâu
đời, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
+ Dày rợp: nhiều đến mức phủ xuống.
+ Xếch: không ngay ngắn, có một bên như bị
kéo ngược lên.
+ Màu chàm: màu làm sẫm, giữa màu tím và
màu lam.
+ Khuya: cúc áo.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 126.
- GV mời 1HS
đứng dậy đọc
yêu cầu câu hỏi
1:
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
443
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 1: Theo em, đâu là hai người bạn mới của
lớp Kim?
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa
bài đọc để trả lời câu hỏi.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Bạn Sa Li mặc trang phục như thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Tìm từ ngữ tả hình dáng của bạn Vừ.
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Vì sao Kim thích trò chuyện với hai
người bạn mới?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hệ
bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc và
một số từ ngữ cần nhấn mạnh; nghe GV đọc
- HS trả lời: Theo em, hai người bạn
mới của Kim là: hai bạn đứng ngoài
cùng hai bên.
- HS trả lời: Bạn Sa Li mặc chiếc áo dài
màu hồng phấn, nhưng không xẻ tà như
áo dài của cô giáo. Trên áo có đến hai
dải lụa trang trí hoa văn thật nổi bật:
một dải thắt ngang lưng, một dải chéo
qua vai. Đó là trang phục truyền thống
của dân tộc Chăm.
- HS trả lời: Từ ngữ miêu tả hình dáng
bạn Vừ: có vóc dáng khỏe mạnh, nước
da đỏ hồng, mắt hơi xếch.
- HS trả lời: Kim thích trò chuyện với
hai người bạn mới vì mỗi bạn giúp Kim
thêm nhiều điều thú vị.
- HS trả lời: Những điều thú vị khi được
làm quen với những người bạn mới;
+ Liên hệ bản thân: quý mến, tôn trọng
bạn bè.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
444
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lại đoạn từ Bạn thứ hai đến hàng khuy vải xinh
xinh; HS khá, giỏi đọc bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS xác định lại giọng đọc của
toàn bài:
- GV đọc lại đoạn từ Bạn thứ hai đến hàng
khuy vải xinh xinh.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS: Luyện đọc đoạn từ Bạn thứ
hai đến hàng khuy vải xinh xinh.
- GV mời 1-2 HS đọc đoạn từ Bạn thứ hai đến
hàng khuy vải xinh xinh.
- GV mời 1HS khá giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
tả trong bài thơ Mỗi người một vẻ (từ Có bạn
răng khểnh đến Lung la lung linh); cầm bút
đúng cách, tư thế ngồi thẳng, viết đoạn văn vào
vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài thơ Mỗi người một vẻ (từ Có bạn răng
khểnh đến Lung la lung linh).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn thơ có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
- HS trả lời: giọng đọc thong thả, nhấn
giọng ở một số từ ngữ chỉ đặc điểm,
hình dáng, trang phục của bạn Sa Li và
bạn Vừ.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- HS lắng nghe, thực hiên.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- Nội dung của đoạn thơ: Mỗi bạn có
một vẻ xinh xắn và đáng yêu riêng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
445
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hưởng của phương ngữ: răng khểnh, lúm, rạng
rỡ, lung la lung linh, dịu.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 4 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Luyện tập chính tả - Phân biệt
g/gh
a. Mục tiêu: HS đọc thầm câu đố, tìm lời giải
đố chứa tiếng bắt đầu bằng chữ g hoặc chữ gh,
giải nghĩa từ vừa tìm được; viết bài vào vở bài
tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Giải các câu đố sau, biết rằng lời giải đố
chứa tiếng bắt đầu bằng chữ g hoặc gh.
+ Bốn chân mà chỉ ở nhà
Khi nào khách đến kéo ra mời ngồi.
(Là cái gì?)
+ Lấp la lấp lánh
- HS lắng nghe, tiếp thu, đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
446
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Treo ở trên tường
Trước khi đến trường
Bé soi chải tóc
(Là cái gì?)
- GV hướng dẫn HS:
+ HS đọc thầm câu đố, tìm lời giải đố chứa
tiếng bắt đầu bằng chữ g hoặc gh.
+ HS giải nghĩa từ vừa tìm được.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
ay/ây, an/ang
a. Mục tiêu: HS đọc đoạn thơ, chọn vần ay/ây,
ang/ang với mỗi thêm dấu thanh (nếu
cần).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn thơ, điền vần
ay/ây, ang/ang với mỗi thêm dấu thanh
(nếu cần).
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS đặt câu với 1-2 từ ngữ vừa
tìm được.
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS viết bài.
- HS trả lời:
+ Ghế: đồ vật dùng để ngồi, thường
được đặt trong phòng khách, trong lớp
học,...
+ Gương: đồ vật dùng để soi.
- HS trả lời: ay/ây (bay, cây, đầy),
an/ang (dàng, lang, tràn).
- Đặt câu với 1-2 từ ngữ vừa tìm được:
+ Cây: Nhà em có trồng một cây khế,
cây khế cho rất nhiều quả ngọt.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
447
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Tràn: Con xin lỗi mẹ vì mải chơi đã
để nước tràn hết ra nhà.
TIẾT 3 – 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bạn mới (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chỉ hoạt động có
tiếng: tập, đọc, hát; giải nghĩa 3 từ của mỗi
hoạt động chứa tiếng tập, đọc, hát vừa tìm
được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động có tiếng: tập, đọc,
hát.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS tìm từ ngữ chỉ hoạt động có chứa tiếng:
tập, đọc, hát.
+ Ví dụ: Tập đọc (Việc đọc bài bằng cách phát
ra âm thanh, đọc với mục đích rèn luyện giọng
đọc, cách phát âm các từ ngữ khó,...).
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
448
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Đặt câu
a. Mục tiêu: HS đặt 1-2 câu với từ ngữ vừa tìm
được ở Bài tập 3; viết vào vở bài tập 1-2 câu
có chứa từ ngữ tìm được ở Bài tập 3.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 4a:
Đặt 1-2 câu với từ ngữ vừa tìm được ở Bài tập
3.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS xác định, xem lại các từ ngữ tìm được ở
Bài tập 3: tập (tập hát, tập đọc, tập bơi), đọc
(đọc bài, đọc thuộc lòng, đọc đồng thanh, đọc
thầm), hát (hát hò, hát nhạc, hát bè, hát đệm).
+ Đặt 1-2 câu với từ ngữ tìm được.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay,
sáng tạo.
Hoạt động 3: Câu hỏi làm gì
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ trả lời câu hỏi làm
gì? trong các câu được cho trong bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Tìm từ ngữ trả lời câu hỏi làm gì? trong
từng câu dưới đây:
▪ Kim trò chuyện với hai người bạn mới.
▪ Thước kẻ xin lỗi bút chì và bút mực.
- HS trả lời: tập (tập hát, tập đọc, tập
bơi), đọc (đọc bài, đọc thuộc lòng, đọc
đồng thanh, đọc thầm), hát (hát hò, hát
nhạc, hát bè, hát đệm).
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Buổi chiều, em đến câu lạc bộ tập hát
và tập múa.
+ Em luyện đọc thuộc lòng bài thơ Đi
học để đọc tặng mẹ em.
+ Em được đứng trong dàn đồng ca của
nhà trường để hát bè.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
449
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS: Từ ngữ trả lời cho câu hỏi
làm gì? thường đứng ở đầu một câu. Ví dụ:
Mẹ đang hái rau trong vườn.
Từ ngữ trả lời câu hỏi: Mẹ (Mẹ làm gì?)
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 4: Đọc lại truyện Chuyện của
thước kẻ
a. Mục tiêu: HS đọc lại truyện Chuyện của
thước kẻ để nhớ lại nội dung truyện: nhân vật,
sự việc,...
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS mở SHS trang 114, 115, đọc
thầm lại truyện Chuyện của thước kẻ.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Sự việc chính xảy ra trong câu chuyện là gì?
+ Nêu nội dung câu chuyện?
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 5: Sắp xếp các tranh theo đúng
trình tự sự việc
a. Mục tiêu: HS quan sát từng tranh, nói về
nội dung từng tranh và đọc lời thoại (nếu có);
sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự sự
việc trong truyện.
b. Cách thức tiến hành:
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Kim làm gì, Thước kẻ làm
gì.
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS tra lời:
+ Câu chuyện có nhân vật: thước kẻ,
bút mực, bút chì.
+ Sự việc chính xảy ra trong câu
chuyện: Thước kẻ, bút mực, bút chì
chung sống vui vẻ. Nhưng ít lâu sau,
thước kẻ thấy mình giỏi, lúc nào cũng
ưỡn ngực mãi lên nên bị cong. Bút mực
nói với bút chì: “Hình như thước kẻ bị
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
450
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 5b:
Sắp xếp các tranh theo đúng trình tự sự việc
trong tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
truyện Chuyện của thước kẻ:
- GV hướng dẫn HS: quan sát từng tranh, nói
về nội dung từng tranh (các nhân vật đang làm
gì, thái độ, hành động của các nhân vật như thế
nào) và đọc lời nhân vật (nếu có).
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi, sắp xếp
các bức tranh theo đúng trình tự sự việc trong
truyện.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi.
cong”. Nhưng thước kẻ không nhận lỗi
do mình.
+ Nội dung câu chuyện: Mỗi đồ vật đều
có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ
đến ích lợi của bản thân, coi thường
người khác.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời:
+ Tranh 1: Thước kẻ cười nhạo bút
mực, bút chì nói: “Tôi vẫn thẳng mà, lỗi
tại hai bạn đấy”.
+ Tranh 2: Thước kẻ, bút chì, bút mực
chung sống vui vẻ bên nhau.
+ Tranh 3: Bác thợ mộc đem thước kẻ
về uốn lại cho thẳng.
+ Tranh 4: Thước kẻ soi gương và nói
thước kẻ bị cong trong sương không
phải mình.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Sắp xếp các tranh theo
đúng trình tự sự việc : 2-4-1-3.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
451
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 6: Kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo tranh
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, kể lại từng
đoạn của câu chuyện Chuyện của thước kẻ
theo nội dung đã được GV kể (không bắt buộc
HS kể đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát từng tranh và kể lại từng đoạn của
câu chuyện trước lớp. HS chú ý sử dụng ánh
mắt, cử chỉ khi kể, phân biệt giọng các nhân
vật.
+ Nhớ lại những chi tiết chính của câu chuyện
để kể lại từng đoạn của câu chuyện (không bắt
buộc HS kể đúng từng câu chữ).
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS).
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách
kể chuyện hay.
Hoạt động 8: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện
Chuyện của thước kẻ (không bắt buộc HS kể
đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS kể chuyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
452
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS
lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối
tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn
bộ câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu
cần thiết).
- GV nhận xét phần kể chuyện của HS.
- GV khen ngợi HS nhớ, kể đúng được nội
dung của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu ý
nghĩa của câu chuyện.
Hoạt động 9: Đặt tên khác cho câu chuyện
a. Mục tiêu: HS nêu tên mới đặt cho câu
chuyện, nêu lý do đặt tên.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 5e:
Đặt tên khác cho câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS: HS nêu tên mới mình đặt,
giải thích lí do đặt tên.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, từng HS
nêu tên khác mình đặt cho câu chuyện, HS
khác nhận xét tên truyện.
- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS kể chuyện.
- HS trả lời: Biết quý trọng giá trị của
mỗi người, không được kiêu căng.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Đặt tên khác cho câu
chuyện là Sự kiêu căng của thước kẻ.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
453
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Bạn mới (tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện tập nói câu
a. Mục tiêu: HS luyện nói 3-4 câu tả một đồ
dùng của em theo gợi ý: tên đồ dùng học tập,
đặc điểm nổi bật của đồ dùng học tập (hình
dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu,...), tình
cảm của em với đồ dùng học tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 6a:
Nói 3-4 câu tả một đồ dùng học tập của em.
- GV hướng dẫn HS: HS nói câu miêu tả một
đồ dùng học tập của em theo gợi ý như trong
SHS đã hướng dẫn:
+ Nói tên đồ dùng học tập đó của em.
+ Nói về đặc điểm của đồ dùng học tập như:
hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu,...
+ Tình cảm của em với đồ dùng học tập: yêu
quý, thân thương,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày: Em có một hộp bút chì
màu. Hộp bút màu là quà mẹ em
thưởng cho em khi em được giải nhất
cuộc thi vẽ tranh do thành phố tổ chức.
Hộp bút có 12 cây bút chì màu nhiều
màu sắc, được đựng tronh một chiếc túi
nhựa trắng có in hình Doremon. Em rất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
454
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Luyện viết câu
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 6b:
Viết vào vở nội dung em vừa nói.
- GV hướng dẫn HS: HS xem lại gợi Bài tập
6a trong SHS, nhắc lại nội dung vừa nói ở Bài
tập 6a và viết vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 3-4 câu tả một đồ dùng
học tập của em vào vở bài tập.
- GV hướng dẫn HS đổi vở cho nhau, nhận xét
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài viết hay,
sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ một bài đã đọc về bạn
bè
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
bài đã đọc về bạn bè (tên bài đọc, tên tác giả
và tên bạn, thông tin thú vị).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một số bài về bạn
bè trong tủ sách gia đình hoặc ở hiệu sách của
địa phương, thư viện nhà trường.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một
bài đã đọc về bạn bè (tên bài đọc, tên tác giả
yêu thích hộp bút này. Em sẽ giữ gìn
cẩn thận để sử dụng.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
455
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
và tên bạn, thông tin thú vị). HS chọn từ ngữ
(có thể chọn gợi ý có sẵn) để nói về bài đọc.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
bài đọc.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên bài đọc, tên cuốn
sách, tên bạn, thông tin thú vị.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài đọc,
tên cuốn sách, tên bạn, thông tin thú vị (bài đọc
nói về nội dung, sự việc gì; những chi tiết thú
vị trong bài đọc,...) một cách chính xác trong
câu chuyện để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên bài đọc, tên cuốn sách, tên bạn,
thông tin thú vị.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
456
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Giới thiệu với bạn về trang
phục em thích
a. Mục tiêu: HS giới thiệu với bạn về trang
phục em thích theo một số gợi ý: Em có bộ
trang phục đó như thế nào (ai đã tặng em, mua
cho em,...bộ trang phục đó), loại trang phục
(nam/nữ, quần áo, váy, đồng phục,...), màu
sắc, chất liệu,...
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu bài tập:
Giới thiệu với bạn về trang phục em thích.
- GV hướng dẫn HS: HS giới thiệu về trang
phục em thích theo một số gợi ý sau:
+ Em có bộ trang phục đó như thế nào: ai đã
tặng em, mua cho em,...bộ trang phục đó.
+ Loại trang phục (nam/nữ, quần áo, váy, đồng
phục,...
+ Hình dáng trang phục:cổ áo, tay áo, thân
áo,...
+ Màu sắc.
+ Chất liệu: vải lanh, vải cotton, vải lụa,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, từng HS
nói với bạn về trang phục em yêu thích.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
457
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 8: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ
BÀI 1: MẸ CỦA OANH (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ được với bạn về công việc của một người thân trong gia đình; nêu
được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, phân
biệt được giọng đọc của nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung
bài đọc: Người làm nghề nào cũng đáng quý; biết liên hệ bản thân: kính trọng,
biết ơn người lao động; giải được câu đố, nói được câu về nghề đã giải đố và
tìm thêm được câu đố về nghề nghiệp.
- Viết đúng chữ Ô, Ơ hoa và câu ứng dụng.
- Nói được 1-2 câu về một người trong trường không làm công tác dạy học theo
gợi ý.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
458
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động; đặt được 2-3 câu có từ ngữ
đã tìm được, đặt được câu hỏi Ở đâu? theo mẫu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa Ô và Ơ.
- Tranh ảnh về nghề nghiệp của bố mẹ, hình ảnh HS giúp đỡ bố mẹ làm việc
- Bảng phụ ghi đoạn từ Sau vài giây sững lại đến Em thật đáng khen.
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới tên chủ điểm: Nghề nào cũng quý.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
459
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Chủ điểm 8 – Nghề nào cũng quý, hướng đến
việc bồi dưỡng cho các em phẩm chất nhân ái,
chăm chỉ, trung thức, trách nhiệm. Giúp các
em hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng quý, đáng
trân trọng; bước đầu thể hiện trách nhiệm với
bản thân và gia đình bằng cách tham gia làm
những việc vừa sức; biết yêu thương bố mẹ, tự
hào về nghiệp của bố mẹ, người thân.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Nói với bạn về công việc của
người thân trong gia đình: tên công việc, nội
dung công việc, thời gian làm việc,...
+ GV dẫn dắt vào bài học:
Mong muốn và mang lại cho các em một cuộc
sống hạnh phúc, đầy đủ, được học tập trong
một môi trường tốt đẹp, bố mẹ của các em đã
làm việc mỗi ngày. Mỗi bố mẹ hay người thân
trong gia đình của các em đều có một nghề
nghiệp riêng, một lĩnh vực công việc riêng.
Các em cần biết quý trọng, tự hào về công việc
mà bố mẹ các em đang làm. Bạn nhỏ Oanh mà
chúng ta tìm hiểu trong câu chuyện ngày hôm
nay cũng rất tự hào và quý trọng về công việc
của mẹ. Chúng ta cùng vào Bài 1- Mẹ của
Oanh để tìm hiểu xem mẹ của bạn Oanh đã làm
công việc, nghề nghiệp gì.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Mẹ của Oanh SHS
trang 130,131, phân biệt được giọng đọc của
các nhân vật trong câu chuyện; nhấn giọng ở
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
460
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
những từ ngữ chỉ nghề nghiệp, thái độ công
việc, nghề nghiệp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan
sát tranh minh họa bài
đọc và trả lời câu hỏi:
Quan sát bức tranh,
em hãy đoán xem
nhân vật trong tranh
minh họa bài đọc làm
nghề gì?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng
ở những từ ngữ chỉ nghề nghiệp, thái độ với
công việc, nghề nghiệp; giọng cô giáo nhẹ
nhàng, trìu mến; giọng Oanh ban đầu rụt rè,
sau tự tin.
+ Dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: bác sĩ, say sưa, cỗ
máy, trìu mến, sững lại, sạch sẽ, giúp đỡ.
+ Luyện đọc câu dài: Tuấn say sưa kể/về
những cố máy/mà bố cậu chế tạo.//; Cô giáo
cảm ơn Quân/rồi trìu mến/nhìn về phía
Oanh.//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “chế tạo”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “chờ mẹ chở về.
- HS trả lời: Nhân vật trong tranh minh
họa bài đọc làm nghề lao công.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
461
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 131; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Say sưa: trạng thái tập trung, cuốn hút hoàn
toàn vào một công việc hứng thú nào đó.
+ Lúng túng: trạng thái không biết nói năng,
hành động như thế nào, do không làm chủ
được tình thế.
+ Trìu mến: biểu lộ tình yêu thương tha thiết.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 131.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Tìm từ ngữ chỉ thái độ của Lan và Tuấn
khi nói về công việc của bố mẹ mình?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Mẹ của Oanh làm công việc gì ở
trường?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Từ ngữ chỉ thái độ của Lan
và Tuấn khi nói về công việc của bố mẹ
mình: hãnh diện, say sưa.
- HS trả lời: Mẹ của Oanh làm công
việc lao công ở trường.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
462
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Khi các bạn vỗ tay, Oanh cảm thấy thế
nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc qua một lần nữa bài
đọc, trả lời câu hỏi vì sao các bạn nhỏ trong lớp
Oanh lại vỗ tay trước câu trả lời về nghề
nghiệp của mẹ Oanh.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của
từng nhân vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng;
nghe GV đọc lại đoạn từ “Sau vài giây sững
lại” đến “Em thật đáng khen”; HS luyện đọc
đoạn từ “Sau vài giây sững lại” đến “Em thật
đáng khen”; HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS xác định lại một lần nữa
giọng đọc của từng nhân vật, một số từ ngữ cần
nhấn giọng trong câu chuyện Mẹ của oanh.
- HS trả lời: Khi các bạn vỗ tay, khuôn
mặt Oanh đỏ ửng, đôi môi khẽ nở nụ
cười.
- HS trả lời: Câu chuyện giúp em hiểu:
Người làm nghề nào cũng đáng quý.
- HS trả lời: Người làm nghề nào cũng
đáng quý.
+ Biết liên hệ bản thân: kính trọng, biết
ơn người lao động.
- HS trả lời:
+ Giọng người dẫn chuyện với giọng kể
thong thả; giọng cô giáo nhẹ nhàng, trìu
mến; giọng Oanh ban đầu rụt rè, sau tự
tin.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ nghề
nghiệp, thái độ với công việc, nghề
nghiệp.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
463
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc lại đoạn từ “Sau vài giây sững lại”
đến “Em thật đáng khen”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS: Luyện đọc đoạn từ “Sau vài
giây sững lại” đến “Em thật đáng khen”.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc đoạn từ “Sau
vài giây sững lại” đến “Em thật đáng khen”.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Nghề nào cũng quý SHS trang 131: đọc câu đố,
giải đố; tìm và giải thêm một số câu đố khác
về nghề nghiệp; nói 1-2 câu em vừa tìm (hoặc
về nghề mà em biết).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV đọc yêu cầu bài tập phần Nghề nào cũng
quý:
▪ Đố bạn.
▪ Nói 1-2 câu em vừa tìm được ở câu đố
(hoặc về nghề mà em biết).
- GV mời 2HS đựng dậy đọc câu đố, mỗi HS
đọc 1 câu đố.
+ HS1 đọc: Nghề gì bạn vữa với vôi
Xây nhà cao đẹp, bạn - tôi đều cần.
(Là nghề gì?)
+ HS2: Ai mặc áo trắng
Có chữ thập xinh
Cho thuốc chúng mình
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc câu đố.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
464
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Mau mau lành bệnh.
(Là nghề gì?)
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:
HS đọc câu đố, chú ý vào những từ ngữ chỉ
nghề nghiệp để tìm câu trả lời: vữa, vôi, xây/áo
trắng, chữ thập xinh, cho thuốc, màu lành
bệnh.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm HS trình bày kết
quả.
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm đôi,
giải câu đố:
+ Thợ gì biển cạn/Sông sâu đã từng?
(Là nghề gì?)
+ Nghề gì dìu dắt tuổi xanh/Ra sức học hành,
mai sẽ lớn khôn?
(Là nghề gì?)
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS nói 1-2 câu em vừa tìm (hoặc
về nghề mà em biết).
- GV hướng dẫn HS: HS nói về nghề nghiệp
theo gợi ý: Tên nghề nghiệp, công việc của
nghề nghiệp đó (làm việc gì, làm việc ở đâu,..).
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày,
- GV nhận xét, khen ngợi HS có các nói hay,
sáng tạo.
- HS trả lời: thợ xây, bác sĩ.
- HS tra lời: thợ lặn, giáo viên.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Nghề thợ xây rất vất vả.
Công việc của các bác thợ xây là xây
dựng nên nhà cửa, đường sá, cầu cống,
cầu đường,...
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
465
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV giới trực tiếp vào bài Mẹ của Oanh (tiết
3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ Ô, Ơ hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ Ô, Ơ
hoa theo đúng mẫu; viết chữ Ô, Ơ hoa vào vở
bảng con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết Ô, Ơ hoa:
+ Độ cao 5 li, độ rộng 4 li.
+ Gồm nét cong kín, phân cuối nét lượn vào
trong bụng chữ.
- GV viết mẫu lên bảng: Điểm đặt bút ở đường
kẻ ngang 6, kéo bút sang trái để viết nét cong
kín. Khi đến điểm đặt bút, lượn vào trong bụng
chữ, đến đường kẻ 4 thì lượn lên một chút rồi
dừng bút.
+ Với chữ Ô hoa: viết nét thẳng xiên ngắn trái
nối với nét xiên ngắn phải để tạo dấu mũ, đầu
nhọn của dấu mũ chạm đường kẻ 7, đặt cân đối
trên đầu chữ O hoa.
+ Với chữ Ở hoa: đặt bút trên đường kẻ 6, viết
đường cong nhỏ (nét râu) bên phải chữ viết O
hoa.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
466
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS tập viết chữ Ô, Ơ hoa vào
bảng con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Ở hiền gặp lành; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Ở hiền gặp lành.
- GV hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa của câu
Ở hiền gặp lành: ta đối xử tử tế, nhân hậu, sẵn
sàng giúp đỡ người khác một cách hết lòng,
không vụ lợi… khi được như vậy thì trước sau
gì những điều tốt đẹp cũng sẽ đến với ta.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa Ở đầu câu.
+ Đặt dấu chấm ở cuối câu.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu thơ Đêm nay bên bến Ô Lâu/ Cháu ngồi
cháu nhờ chòm râu Bác Hồ; viết câu thơ vào
vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Ở hiền gặp lành.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Ở
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vào vở Tập viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
467
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu thơ Đêm
nay bên bến Ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhờ chòm
râu Bác Hồ: tình cảm yêu thương, kính trọng
của bạn nhỏ quê hương Ô Lâu dành cho Bác
Hồ.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu thơ Đêm nay bên
bến Ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhờ chòm râu Bác
Hồ vào vở bài tập.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ gọi
tên hoạt hoạt động phù hợp vơi từng tranh;
chơi tiếp sức viết từ ngữ phù hợp dưới mỗi
tranh; tìm thêm một số từ ngữ chỉ hoạt động
của người, vật.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm từ ngữ gọi tên hoạt động có trong từng
bức tranh dưới đây.
- GV yêu HS quan sát tranh minh họa bài tập:
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
468
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS: HS quan sát tranh minh
họa, chú ý từng hành động của các nhận vật
trong tranh, gọitên hoạt động có trong từng bức
tranh. Ví dụ: Tranh 1 – lau bảng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức,
viết từ ngữ tìm được phù hợp dưới mỗi tranh.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ
hoạt động của người và vật.
Hoạt động 6: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS đặt được 2-3 câu với từ ngữ
tìm được ở Bài tập 3; HS quan sát câu mẫu, đặt
câu hỏi cho các từ ngữ in đậm, viết vào bài tập
2 câu hỏi Ở đâu? vừa đặt.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4a: Đặt được 2-3 câu với từ ngữ tìm được ở Bài
tập 3.
- GV hướng dẫn HS:
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
+ Tranh 1: Lau bảng.
+ Tranh 2: Bọc vở.
+ Tranh 3: Quét sân.
+ Tranh 4: Sắp xếp sách vở.
+ Tranh 5: Tưới cây.
+ Tranh 6: Trồng cây.
- HS trả lời: Từ ngữ chỉ hoạt động của
người và vật: dọn dẹp, sắp xếp, nấu
nướn,.../vờn đuổi, sủa, hót, gáy,...
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
469
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Xác định và đọc lại các từ ngữ đã tìm được
ở Bài tập 3 (lau bảng, bọc vở, quét sân, sắp xếp
sách vở, tưới cây, trồng cây).
+ Thảo luận theo nhóm đôi, từng HS lần lượt
đặt 2-3 câu với những từ ngữ trên.
- GV mời đại diện 2-3 HS nói trước lớp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4b: Đặt câu cho các từ ngữ in đậm:
Các bạn đang tưới hoa bên cạnh cửa sổ lớp
học.
Trân sân trường, bác lao công đang quét rác.
- GV hướng dẫn HS quan sát câu mẫu:
Cô giáo đang hướng dẫn các bạn trông cây
trong vườn trường.
+ Từ ngữ in đậm là trong vườn trường. Từ ngữ
in đậm trong câu có tác dụng chỉ địa điểm, nơi
trốn: Cô giáo đang hướng dẫn các bạn trông
cây ở trong vườn trường.
+ Đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm: Cô giáo đang
hướng dẫn các bạn trông cây ở đâu?
- GV mời đại diện 2-3 HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá,
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS nói về một người làm viêc ở
trường theo gợi ý: bảo vệ, bảo mẫu,...
- HS trả lời:
+ Hôm nay là ngày em trực nhật, em
đến sớm lau bảng, quét lớp.
+ Em cùng mẹ bọc vở, dán nhã vở để
chuẩn bị cho năm học mới.
+ Ngày nghỉ, em cùng mẹ ra vườn tưới
cây.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
+ Các bạn đang tưới hoa ở đâu?
+Bác lao công đang quét rác ở đâu?
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
470
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS nói về một người làm viêc
ở trường theo gợi ý: bảo vệ, bảo mẫu,...
+ Xác định người làm việc ở trường: bảo vệ,
bảo mẫu, y tá, đầu bếp, thủ thư, lao công,...
+ Nói về người làm việc ở trường theo gợi ý:
▪ Tên nghề nghiệp.
▪ Đặc điểm công việc.
▪ Làm việc ở đâu (ngoài trời, trong
nhà,...).
▪ Em có cảm nhận gì về công việc đó (vất
vả, thoải mái,...).
▪ Tình cảm của em dành cho người làm
công việc đó.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS nói về một người làm viêc ở trường, các
HS góp ý cho nhau.
- GV mời đại diện 3-4 HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
- HS trình bày:
Bác lao công trường em làm việc tuy
rất vất vả nhưng bác lúc nào cũng nhiệt
tình và vui vẻ.
Bác quét khắp cả lớp, bác quét khắp cả
lớp, từng gầm bàn một. Bác còn kê lại
những dãy bàn ghế cho ngay ngắn như
chúng em xếp hàng. Mặc dù làm việc
trong tiết trời oi bức nhưng vẫn thấy
trên khuôn mặt bác lao công niềm vui
của người lao động chân chính.
Thấy được sự vất vả của bác, chúng em
thầm hứa sẽ không vứt rác bừa bãi ra
sân trường, lớp học, giữ gìn bàn ghế
xếp ngay ngắn để bác lao công đỡ vất
vả.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: MỤC LỤC SÁCH (TIẾT 5-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ được với bạn cách em tìm bài đọc trong một cuốn sách; nêu được
phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
471
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu
được nội dung bài đọc: Mục lục sách giúp em tìm được bài đọc một cách dễ
dàng; biết liên hệ bản thân: chú ý cách tìm kiếm nhanh gọn, hiệu quả.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt eo/oeo, d/r, ăc/ăt.
- Nói và đáp được lời cảm ơn.
- Tả được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về nghề nghiệp.
- Nói được cách tìm một bài thơ và một truyện ở mục lục sách.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về nghề nghiệp, (từ ngữ chỉ nghề
nghiệp và từ ngữ chỉ hoạt động tương ứng); đặt được câu Ai làm gì? theo mẫu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Thẻ từ ghi sẵn các tên trên nhãn vở ở Bài tập 2b để tổ chức trò chơi cho HS.
- Thẻ từ ghi sẵn các tên trên nhãn vở ở Bài tập 3 để tổ chức trò chơi cho HS.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Sách, báo có bài đọc về công việc, nghề nghiệp đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
472
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Chia sẻ với bạn cách em tìm
bài đọc trong một cuốn sách.
+ GV dẫn dắt vào bài học: Các em đã bao giờ
đọc một cuốn sách dày với số trang rất nhiều
chưa? Nếu các em muốn đọc một bài ở giữa
hoặc cuối sách, các em cần phải tra cứu mục
lục sách. Vậy các em đã biết cách tìm mục lục
và tra cứu mục lục sách chưa. Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu điều đó trong bài học ngày hôm nay –
Bài 2: Mục lục sách.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Mục lục sách SHS
trang 133 với giọng thong thả, chậm rãi.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời: Để tìm bài cần đọc trong
một cuốn sách, em thường tra theo mục
lục. Từ mục lúc, em đọc tên bài rồi nhìn
ngang sang đọc số trang, em sẽ thấy
được bài cần tìm.
- HS trả lời: Quan sát mục lục, em biết
được Tên bài, số trang của từng bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
473
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
đọc và trả lời câu hỏi: Quan sát mục lục , em
biết được những thông tin gì?
- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc thong thả,
chậm rãi. Giọng bác thủ thư ân cần, giọng Hà
mừng rỡ, biết ơn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
dã ngoại, sẵn sàng, kế hoạch, lưu giữ.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “đây nhé”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 134; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Mục lục: bản ghi đề mục với số trang, theo
trình tự trình trong sách, tạo chí được để ở đầu
hoặc cuối sách, tạp chí.
+ Cẩm nang: sách ghi những điều hướng dẫn
cần thiết.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
474
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Vật dụng: đồ thường dùng hàng ngày.
+ Ứng phó: chủ động đối phó một cách kịp
thời.
+ Thủ thư: người quản lý, hướng dẫn việc đọc
sách ở thư viện.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 134.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Bác thủ thư làm gì để hướng dẫn Hà bài
cần đọc?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Trang mục
lục sách gồm những
nội dung gì?
+ GV hướng dẫn HS
quan sát tranh minh họa bài đọc để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Đọc thông tin của bài 4 và bài 6 trong
trang mục lục?
+ GV hướng dẫn HS quan sát trang minh họa
bài đọc, đọc mục lục để tìm câu trả lời.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Bác thủ thư hướng dẫn Hà
tìm bài cần đọc ở mục lục.
- HS trả lời: Trang mục lục sách gồm
tên bài và số trang.
- HS trả lời: Trang mục lục sách gồm
những nội dung: Tên bài và số trang.
- HS trả lời: Bài 4: vật dụng cần mang
theo trang 12; Bài 6: Ứng phó với các
tình huống bất ngờ trang 18.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
475
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Vì sao việc biết được mục lục sách là
điều thú vị đối với Hà?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS luyện đọc phần Mục lục sách
trước lớp; HS khá, giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
- GV đọc phần mục lục sách.
- GV yêu cầu HS:
+ Luyện đọc phần Mục lục sách.
+ Luyện đọc cả bài.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc đọc phần
Mục lục sách.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
tả trong bài Mẹ của Oanh (từ “Giờ tiếng việt”
đến “chế tạo”); cầm bút đúng cách, tư thế ngồi
thẳng, viết đoạn văn vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- HS trả lời: Vệc biết được mục lục sách
là điều thú vị đối với Hà vì Hà nhanh
chóng tìm được bài cần đọc.
- HS trả lời: Nội dung dung bài đọc nói
về mục lục sách giúp em tìm được bài
đọc một cách dễ dàng.
+ Liên hệ bản thân: chú ý cách tìm kiếm
nhanh gọn, hiệu quả.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
476
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài Mẹ của Oanh (từ “Giờ tiếng việt” đến “chế
tạo”).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: Việt, giới thiệu, việc,
bác sĩ, cỗ máy, giờ, giới, diện.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Luyện tập chính tả - Phân biệt
eo/oeo
a. Mục tiêu: HS chọn vần eo/oeo thích hợp với
mỗi và thêm dấu thanh (nếu cần); thực
hiện bài tập vào vở bài tập; đặt 1 câu với từ vừa
tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS đọc bài, các HS lắng nghe, đọc
thầm theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn nói
về việc các bạn trong lớp giới thiệu về
công việc của bố mẹ mình.
- HS luyện đọc.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS đọc thầm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
477
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 2b:
Chọn vần eo/oeo thích hợp với mỗi và
thêm dấu thanh (nếu cần).
- GV hướng dẫn HS: oeo là vần khó đọc. GV
cho HS đánh vần: o-e-o-oeo.
- GV hướng dẫn HS: HS đọc khổ thơ, chọn vần
eo/oeo sao cho phù hợp với từ ngữ trong đoạn
thơ và thêm dấu thanh (nếu cần).
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS: thực hiện bài tập vào vở bài
tập, đặt 1 câu với từ vừa tìm được.
- GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm đúng từ và
đặt được câu với từ vừa tìm được.
- GV giải nghĩa từ nằm khoèo: nằm yên một
chỗ, không làm gì.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - Phân biệt
d/r, ăc/ăt
a. Mục tiêu: HS chọn tiếng trong ngoặc đơn
phù hợp với mỗi ; thực hiện bài tập vào
vở bài tập; giải nghĩa và đặt câu với một số từ
ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc tầm yêu cầu Bài tập 2c:
Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi
- HS luyện đọc.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS làm bài.
- HS trả lời: mèo, trèo, khéo, khoèo.
+ Đặt câu: Nhà em có nuôi một chú
mèo mướp rất đáng yêu và tinh nghịch.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
478
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc một lượt các từ trong ngoặc đơn, lần
lượt điền các từ trong ngoặc đơn vào
đến khi phù hợp.
+ HS giải nghĩa 1 từ ngữ và đặt 1 câu với từ
vừa tìm.
b. Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS điền được đúng
câu, giải nghĩa và đặt được câu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày:
+ Rầm rộ, dầm mưa.
+ Rơi rụng, sử dụng.
+ Du lịch, ru ngủ.
+ Tắm giặt, đánh giặc.
+ Vững chắc, chắt lọc.
+ Sắt thép, xuất sắc.
- HS giải nghĩa: Xuất sắc là thành tích
nổi bật hơn mức bình thường.
- HS đặt câu: Hè này bố mẹ em cho em
đi du lịch ở biển Đà Nẵng.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Mục lục sách (tiết
3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
479
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ chỉ
công việc, nghề nghiệp của mỗi người có trong
từng bức tranh; nói thêm các từ ngữ chỉ công
việc, nghề nghiệp.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm từ ngữ chỉ công việc, nghề nghiệp của
mỗi người có trong từng bức tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
tập.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm:
+ Quan sát hành động của từng nhân vật trong
tranh, tìm từ ngữ chỉ công việc, nghề nghiệp
của mỗi người trong tranh.
+ HS có thể nói các từ khác nhau nhưng vẫn
cùng một ý nghĩa. Ví dụ: thợ xây – công nhân
xây dựng.
+ Chia sẻ thêm về các từ ngữ chỉ công việc,
nghề nghiệp
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều
từ ngữ chỉ công việc, nghề nghiệp.
Hoạt động 2: Luyện câu
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: nông dân, công an, công
nhân xây dựng, chài lưới, bác sĩ, phi
công.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
480
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS quan sát câu mẫu, đặt 1-2 câu
về công việc của một người có trong bức tranh
ở Bài tập 3 (theo mẫu); viết vào vở bài tập câu
về công việc của một người tìm được ở Bài tập
3.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4: Đặt 1-2 câu về công việc của một người có
trong bức tranh ở Bài tập 3 (theo mẫu).
- GV hướng dẫn HS quan sát câu mẫu:
Bác nông dân cấy lúa.
+ Câu có 2 thành phần: Ai (bác nông dân), làm
gì (cấy lúa).
+ HS đặt 1-2 câu về công việc của một người
có trong bức tranh ở Bài tập 3 (nông dân, công
an, công nhân xây dựng, chài lưới, bác sĩ, phi
công) theo mẫu trên.
- GV mời 2-3 HS nói trước lớp.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời 1-2 HS đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Nói và nghe
a. Mục tiêu: HS biết khi nào cần nói lời cảm
ơn, khi nói lời cảm ơn cần chú ý điều gì; quan
sát tranh, đóng vai, nói và đáp lời cảm ơn trong
các tình huống.
b. Cách thức tiến hành:
- HS nói thêm các từ ngữ chỉ công việc,
nghề nghiệp: giáo viên, bảo vệ, y tá, ca
sĩ, họa sĩ.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày:
+ Chú công an đi bắt tội phạm.
+ Chú công nhân dân xây dựng xây nhà
cao tầng.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
481
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS về cách nói và đáp lời cảm
ơn bằng việc trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi nào em cần nói lời cảm ơn?
+ Khi nói lời cảm ơn, cần chú ý điều gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa Bài
tập 5a, đọc lời thoại của cô giáo và bạn nam
trong mỗi tình huống.
- GV yêu cầu HS đáp lời cảm ơn trong hai tình
huống trên.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc tình huống 5b:
Cuối giờ học, Quân cùng Oanh giúp mẹ của
Oanh tưới hoa. Oanh và Quân sẽ nói và đáp lời
cảm ơn như thế nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 3 người.
HS phân vai, nói lời cảm ơn phù hợp với tình
huống.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm đứng dậy nói
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
- HS trả lời:
+ Em cần nói lời cảm ơn khi người khác
giúp đỡ em một việc nào đó.
+ Khi nói lời cảm ơn, cần chú ý giọng
nói, ánh mắt, cử chỉ thể hiện sự trân
trọng, biết ơn.
- HS trả lời:
+ Cô và các bạn chúc em sinh nhật vui
vẻ.
Em cảm ơn cô và các bạn nhiều ạ.
+ Để em xách đỡ thầy ạ.
Được, em giúp thầy nhé. Thầy cảm
ơn.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
- Oanh: Cảm ơn cậu đã giúp mẹ và
tớ.
- Quân: Không có gì đâu, tớ cũng
thấy rất vui mà.
TIẾT 5 - 6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
482
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Mục lục sách (tiết
5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Phân tích mẫu
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh minh họa bài
tập, đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi; nhận xét
về các chi tiết của đồ chơi được bạn chọn tả,
nói điều em học tập được từ đoạn văn của bạn.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 6a: Đọc đoạn văn và
trả lời câu hỏi
+ Đồ chơi của bạn nhỏ là gì?
+ Mỗi đặc điểm sau của đồ chơi được tả bằng
những từ ngữ nào?
▪ màu sắc
▪ bánh xe
▪ đèn xe
▪ hoạt động
- GV mời 1HS đứng dậy đọc đoạn văn:
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
483
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Quan sát tranh minh họa, đọc lại đoạn văn
một lần nữa.
+ Trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét về các chi tiết của đồ chơi được bạn
chọn tả, nói điều em học tập được từ đoạn văn
của bạn.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả đồ vật
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, viết 4-5 câu tả
chú gấu bông vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 6b: Viết 4-5 câu tả
chú gấu bông dựa vào hình và từ ngữ gợi ý.
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát hình ảnh chú gấu
bông.
+ Viết câu câu tả chú gấu bông theo gợi ý:
▪ Tên đồ vật
▪ Đặc điểm đồ vật: hình dáng, màu sắc, bộ
phận nổi bật.
▪ Tình cảm của em dành cho đồ vật.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết viết 4-5 câu tả chú gấu
bông vào vở bài tập. Khuyến khích HS sáng
tạo trong cách viết, có thể viết thêm những ý
ngoài SHS đã hướng dẫn.
- GV mời 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay,
sáng tạo.
- HS trả lời:
+ Đồ chơi của bạn nhỏ là chiếc xe hơi
đồ chơi màu đỏ.
+ Mỗi đặc điểm sau của đồ chơi được
tả bằng những từ ngữ:
▪ màu sắc: màu đỏ rất đẹp
▪ bánh xe: tròn xoe
▪ đèn xe: luôn chớp chớp khi em
chạm tay vào
▪ hoạt động: khi bấm nút điều
khiển, xe vừa chạy vừa kêu "tin,
tin" rất vui tai.
- Đoạn văn của bạn miêu tả về đồ chơi
rất cụ thể, chi tiết và sinh động.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài: Con gấu bông của em rất
xinh và đáng yêu. Gấu có đôi mắt to
tròn, đen láy, ngây thơ và hồn nhiên.
Gấu bông có bộ lông màu nâu mịn như
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
484
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ bài thơ đã đọc về nghề
nghiệp
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
bài thơ đã đọc về nghề nghiệp (tên bài thơ, tên
tác giả hoặc tập thơ, nghề nghiệp, hình ảnh
đẹp).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài thơ đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một số bài thơ về
nghề nghiepj trong tủ sách gia đình hoặc ở hiệu
sách của địa phương, thư viện nhà trường.
- GV chia sẻ với HS một số bài thơ hay về nghề
nghiệp: Ước mơ của bé, Chú cảnh sát giao
thông, Làm bác sĩ, Bé làm họa sĩ, Làm nghề
như bố, Chú bộ đội, Đi cày,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về với các bạn một
bài thơ đã đọc về nghề nghiệp (tên bài thơ, tên
tác giả hoặc tập thơ, nghề nghiệp, hình ảnh
đẹp).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
bài đọc.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên bài thơ, tên tác
giả, tập thơ, nghề nghiệp, hình ảnh đẹp.
nhung nhìn cũng rất đẹp nữa. Thân hình
gấu bông tròn trịa vì được nhồi rất
nhiều bông. Cổ chú còn đeo chiếc nơ
đỏ làm nó trông thật bảnh. Em rất thích
chú gấu bông này, em sẽ chơi và giữ
gìn gấu bông thật cẩn thận.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
485
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài đọc,
tên cuốn sách, tên bạn, thông tin thú vị (bài đọc
nói về nội dung, sự việc gì; những chi tiết thú
vị trong bài đọc,...) một cách chính xác trong
câu chuyện để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên bài đọc, tên cuốn sách, tên bạn,
thông tin thú vị.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Chia sẻ với bạn cách tìm một
bài thơ và một truyện đã học ở mục lục sách
Tiếng Việt 2, tập một
a. Mục tiêu: HS đọc mục lục sách Tiếng Việt
2, tập một; chia sẻ với bạn cách tìm một bài thơ
và một truyện đã học.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS:
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
486
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Mở SHS trang 4. Quan sát phần mục lục của
sách Tiếng Việt 2, tập một.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho
biết mục lục của sách Tiếng Việt 2, tập một
gồm những cột gì, nội dung của từng cột.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, nói
cách tìm một bài thơ và một truyện đã học ở
mục lục.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có câu trả lời
đúng.
- HS mở SHS trang 4.
- HS trả lời: mục lục của sách Tiếng
Việt 2, tập một gồm:
+ Cột tuần: số thứ thự các tuần, từ tuần
1 đến tuần 18.
+ Cột các chủ điểm học: từ chủ điểm 1
đến chủ điểm 8.
+ Cột số trang: từ trang 1 đến trang 155.
- HS trả lời: Cách tìm một bài thơ và
một truyện đã học ở mục lục:
+ Tìm tên bài thơ/truyện trong cột chủ
điêm (cột 2).
+ Dóng ngang sang cột 3 (số trang).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
487
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: CÔ GIÁO LỚP EM (TIẾT 11-14)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Trao đổi được với bạn về một vài công việc ở trường của thầy cô giáo lớp em;
nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh
họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu
được nội dung bài đọc: Cô giáo yêu thương và dạy em nhiều điều hay; biết
liên hệ bản thân: yêu quý thầy cô, chăm chỉ học hành; viết được bưu thiếp
chúc mừng/cảm ơn thầy cô giáo.
- Viết đúng chữ P hoa và câu ứng dụng.
- Hát được bài hát về thầy cô giáo và nói được 1-2 câu về bài hát vừa hát.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ người và hoạt động của người; đặt được
câu chỉ hoạt động; đặt được câu hỏi cho bộ phận câu chỉ nơi chốn.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
488
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa P.
- Bảng phụ ghi hai khổ thơ đầu.
- Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở Bài tập 3.
b. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Trao đổi với bạn về một số
công việc ở trường của thầy cô lớp em theo gợi
ý:
+ GV dẫn dắt vào bài học:
“Có một nghề bụi phấn bám vào tay
Người ta bảo là nghề trong sạch nhất
Có một nghề không trồng cây vào đất
Lại nở cho đời những đoá hoa thơm”
Nghề giáo viên là một nghề cao quý trong các
nghề cao quý. Các thầy cô đã làm rất nhiều
- HS trả lời: Một số công việc ở trường
của thầy cô lớp em là đọc bài, viết bảng,
luyện chữ, giảng bài, chấm điểm, ghi
lời phê, dặn dò.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
489
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
việc mỗi khi đến trường để có thể cho các em
được những bài giảng hay nhất, giúp các em
tiếp thu được nhiều kiến thức. Trong bài học
ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
công việc khi ở trường của nhân vật cô giáo
trong bài thơ. Chúng ta cùng vào Bài 3: Cô
giáo lớp em để tìm hiểu cô giáo yêu thương và
dạy dỗ các bạn nhỏ nhiều điều như thế nào.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Cô giáo lớp em
SHS trang 138 với giọng đọc nhẹ nhàng, tình
cảm, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS
quan sát tranh minh
họa bài đọc và trả lời
câu hỏi: Em hãy cho
biết trong tranh có
những nhân vật nào,
họ đang làm gì?
- GV đọc mẫu toàn
bài:
+ Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
+ Dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
thoảng, ngắm mãi.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): Khổ thơ 1.
- HS trả lời: Tranh vẽ hình ảnh một lớp
học, các bạn học sinh đang viết bài. Cô
giáo ân cần, chỉ bài cho các bạn nhỏ.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
490
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS2 (Đoạn 2): Khổ thơ 2.
+ HS3 (Đoạn 3): Khổ thơ 3.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 139; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Thoảng: thoáng qua.
+ Ghé: tạm dừng lại một thời gian ở nơi nào
đó, nhằm mục đích nhất định, trên đường đi.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 139.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Cô giáo đáp lời chào của bạn nhỏ như
thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại khổ thơ 1 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Cô giáo dạy các bạn nhỏ những gì?
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Cô giáo đáp lời chào của
bạn nhỏ bằng việc cười thật tươi.
- HS trả lời: Cô giáo dạy các bạn nhỏ:
+ Tập viết.
+ Tập đọc.
+ Tập hát.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
491
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nhìn từng
hành động, cử chỉ của cô giáo và các bạn học
sinh để trả lời câu hỏi.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Tìm trong khổ thơ thứ 3 câu thơ thể hiện
tình cảm của bạn nhỏ với cô giáo?
+ GV hướng dẫn HS đọc 4 câu thơ trong khổ
thơ thứ 3 để tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Em có thể làm những gì để thể hiện tình
cảm với thầy cô?
+ GV hướng dẫn HS thể hiện tình cảm đổi với
thầy cô giáo bằng những việc làm xứng đáng
là học trò giỏi, học trò ngoan.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của
bài thơ; nghe GV đọc lại hai khổ thơ cuối; HS
luyện đọc hai khổ thơ cuối theo phương pháp
xóa dần; HS luyện đọc thuộc lòng hai khổ thơ
em thích; HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS xác định lại một lần nữa
giọng đọc của bài thơ.
- HS trả lời: Câu thơ thể hiện tình cảm
của bạn nhỏ đối với cô giáo trong khổ
thơ thứ 3 là Yêu thương em ngắm mãi,
những điểm mười cô cho.
- HS trả lời: Em có thể làm những việc
để thể hiện tình cảm với thầy cô: ngoan
ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô, cố
gắng học hành chăm chỉ.
- HS trả lời: Cô giáo yêu thương và dạy
em nhiều điều hay.
+ Liên hệ bản thân: yêu quý thầy cô,
chăm chỉ học hành.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
492
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc lại hai khổ thơ cuối.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS hai khổ thơ cuối.
- GV yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng hai khổ
thơ em thích.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc thuộc lòng
hai khổ thơ em thích.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Lời yêu thương SHS trang 139: viết bưu thiếp
chúc mừng hoặc cảm ơn thầy cô.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu bài tập phần Lời yêu thương:
Viết bưu thiếp chúc mừng hoặc cảm ơn thầy
cô.
- GV hướng dẫn HS: Viết lời chúc mừng hoặc
cảm ơn thầy cô theo gợi ý:
+ Lời chúc mừng hoặc cảm ơn thầy cô nhân
dịp gì?
+ Nội dung lời chúc mừng hoặc cảm ơn.
+ Họ và tên người nhận, người gửi.
Bước 2: Hoạt động riêng
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- HS trả lời: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình
cảm.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
493
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài viết hay,
sáng tạo.
- HS viết bài.
- HS trình bày:
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11,
em kính chúc cô luôn luôn mạnh khỏe,
xinh dẹp để dìu dắt chúng em nên
người.
Học sinh của cô
Nguyễn Lâm Nhi
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cô giáo lớp em (tiết
3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ P hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ P hoa
theo đúng mẫu; viết chữ P hoa vào vở bảng
con, vở Tập viết 2 tập một.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết P hoa:
+ Độ cao 5 li, độ rộng 4 li.
+ Gồm các nét móc ngược, phía trên hơi lượn,
đầu móc cong vào phía trong, giống nét 1 của
chữ viết hoa B; nét cong trên, 2 đầu nét lượn
vào trong không đều nhau.
- HS quan sát, lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
494
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV viết mẫu lên bảng: Đặt bút trên đường kẻ
ngang 6, lượn bút sang trái để viết nét mọc
ngược trái, kết thúc nét móc tròn ở đường kẻ
2. Tiếp tục lia bút đến đường kẻ ngang 5 để
viết nét cong, cuối nét lượn vào trong, dừng
bút gần đường kẻ ngang 5.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ P hoa vào bảng
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng
dụng Phố xá nhộn nhịp; HS viết câu ứng dụng
vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong
phần Viết ứng dụng: Phố xá nhộn nhịp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải
viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa Phố đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường:
Nét 1 của chữ htiếp liền với điểm kết thúc nét
2 của chữ P hoa.
+ Đặt dấu chấm ở cuối câu.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS quan sát trên bảng lớp.
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Phố xá nhộn nhịp.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Phố
phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
495
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
câu ca dao Quảng Bình có động Phong Nha/Có
đèo Mụ Giạ, có phà sông Gianh; viết câu ca
dao vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của câu ca dao
Quảng Bình có động Phong Nha/Có đèo Mụ
Giạ, có phà sông Gianh: Vẻ đẹp của thiên
nhiên kì vĩ, những địa danh nổi tiếng ở Quảng
Bình với hang động, đèo và phà.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết câu ca dao Quảng Bình
có động Phong Nha/Có đèo Mụ Giạ, có phà
sông Gianh vào vở bài tập.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS đọc 2 khổ thở trong Bài tập
3, tìm từ ngữ chỉ người, từ ngữ chỉ hoạt động
của người đó; giải nghĩa một số từ ngữ vừa tìm
được.
b. Cách thức tiến hành:
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
496
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
3: Tìm trong 2 khổ thơ dưới đây
a. Từ ngữ chỉ người. M: thợ nề
b. Từ ngữ chỉ hoạt động của người đó. M: xây.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc bài thơ:
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc bài thơ, tìm từ ngữ chỉ người, từ ngữ chỉ
hoạt động của người đó theo mẫu.
+ Giải nghĩa một số từ ngữ vừa tìm được.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 6: Câu chỉ hoạt động
a. Mục tiêu: HS đặt được câu chỉ hoạt động
của 1-2 người ở Bài tập 3.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
4a: Đặt câu chỉ hoạt động của 1-2 người ở Bài
tập 3.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày:
+ Từ ngữ chỉ người: bé, thợ nề, thợ mỏ,
thợ hàn, thầy thuốc.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: chơi, xây, đào,
nối, chữa bệnh.
+ Giải nghĩa từ chữa bệnh: chữa trị
bệnh tật cho khỏi dứt điểm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
497
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS:
+ Xác định và đọc lại những từ ngữ chỉ người
ở Bài tập 3: bé, thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy
thuốc.
+ Đặt câu chỉ hoạt động của 1-2 người.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Lần
lượt HS nói câu chỉ hoạt động của 1-2 người.
HS góp ý cho nhau.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 7: Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
a. Mục tiêu: HS đặt được câu hỏi cho các từ
ngữ in đậm (trên công trường, ở phòng khám,
trên sân bóng); viết vào vở bài tập câu hỏi vừa
đặt.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 4b: Đặt câu hỏi cho
các từ ngữ in đậm,
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc 3 câu văn:
▪ Trên công trường, các chú thợ nề đang
xây những ngôi nhà cao tầng.
▪ Bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh nhân ở
phòng khám.
▪ Trên sân bóng, huấn luyện viên đang
hướng dẫn các cầu thủ luyện tập.
- GV hướng dẫn HS: Đặt câu hỏi cho các từ
ngữ in đậm theo gợi ý:
+ HS sử dụng từ để hỏi “Ở đâu” để đặt câu hỏi
cho từ được in đậm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Nhờ có bác thợ hàn đã xây
nên những cây cầu vừa to vừa đẹp, nối
liền mọi miền đất nước.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
498
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Ví dụ: Hà đang quét nhà ngoài phòng
khách.
Đặt câu hỏi: Hà đang quét nhà ở đâu?
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Trò chơi Ca sĩ nhí
a. Mục tiêu: HS hát và nghe bài hát về thầy cô
giáo.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu cho HS một số bài hát hay về
thầy cô giáo: Bụi phấn, Khi tóc thầy bạc trắng,
Nhớ ơn thầy cô, Thầy cô cho em mùa xuân,
Người thầy,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4
người. HS thảo luận các bài hát chủ đề thầy cô.
- GV mời đại diện 2-3 HS giới thiệu tên các bài
hát em biết hoặc sưu tầm được về thầy cô giáo.
- GV mời đại diện 3-4 HS hát bài hát về thầy
cô giáo.
- GV nhận xét, khen ngợi HS chủ động xung
phong, thuộc lời và hát hay.
Hoạt động 2: Nói 1-2 câu về bài hát
a. Mục tiêu: HS nói được 1-2 câu về bài hát
(tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát hoặc
câu hát yêu thích,...)
- HS viết bài.
- HS trả lời:
+ Các chú thợ nề đang xây những ngôi
nhà cao tầng ở đâu?
+ Bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh
nhân ở đâu?
+ Huấn luyện viên đang hướng dẫn các
cầu thủ luyện tập ở đâu?
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS trả lời.
- HS hát, các HS khác vỗ tay.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
499
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bươc 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS nói 1-2 câu về bài hát theo
gợi ý sau:
+ Tên bài hát.
+ Tên tác giả.
+ Nội dung bài hát hoặc câu hát em yêu
thích,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS nói 1-2 câu về bài hát theo gợi ý. HS góp ý
cho nhau.
- GV mời đại diện 3-4 HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
nhớ được thông tin về bài hát.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày: Bài hát Nhớ ơn thầy cô
là một sáng tác nổi tiếng của nhà thơ
Nguyễn Ngọc Thiện, gắn với lứa tuổi
học trò. Bài hát thể hiện sự biết ơn thầy
cô của các em học sinh, những người
đã có công dìu dắt, dạy bảo các em nên
người.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
500
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: NGƯỜI NẶN TÒ HE (TIẾT 15-20)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ được với bạn một đồ chơi em thích; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu
được nội dung bài đọc: Đôi bàn tay khéo léo của bác Huấn đã tạo nên những
món đồ chơi dân gian thật sinh động; biết liên hệ bản thân: kính trọng người
lao động, yêu quý các sản phẩm họ làm ra.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt ng/ngh, s/x, uôc/uôt.
- Kể lại được truyện Mẹ của Oanh đã đọc.
- Tả được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một bài văn đã đọc về nghề nghiệp.
- Tham gia được trò chơi Đoán nghề nghiệp qua hoạt động.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về nghề nghiệp (từ ngữ chỉ lao động,
chỉ hoạt động của người, chỉ vật dụng khi lao động và nơi lao động); điền từ
ngữ đúng, phù hợp vào chỗ trống.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
501
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bảng phụ viết đoạn từ thoắt cái đến sắc xanh để hướng dẫn HS luyện đọc.
- Tranh ảnh phóng to chuyện Mẹ của Oanh.
- Thẻ từ phân loại các nhóm từ về lao động.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Truyện về công việc, nghề nghiệp đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
trả lời câu hỏi: Giới thiệu với bạn về một đồ
chơi em thích (tên đồ chơi, hình dáng, màu sắc,
lợi ích của đồ chơi đó,...)
+ GV dẫn dắt vào bài học: Cuộc sống ngày
càng hiện đại và văn minh kéo theo rất nhiều
những thay đổi lớn. Một số trò chơi, đồ chơi
dân gian cũng ít xuất hiện hơn trước. Trong số
các em, có bạn nào biết về con tò he không?
Đó là một con giống được nặn bằng bột,
thường có hình thù các con vật. Đây là một loại
- HS trả lời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
502
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đồ chơi dân gian của trẻ em Việt Nam, một số
loại tò hè có thể ăn được. Các em có biết công
việc của một người nặn tò he như thế nào để
tạo ra những sản phẩm rất thú vị và đẹp mặt
này không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những
điều này trong bài học ngày hôm nay – Bài 4:
Người nặn to he.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Người nặn tò he SHS
trang 141 với giọng đọc thong thả, vui tươi,
nhấn mạnh vào những đặc điểm riêng của bác
Huấn khi làm tò he.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
đọc và trả lời câu hỏi: Quan sát bức tranh, em
hãy đoán xem hai nhân vật trong tranh đang
làm gì?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc thong thả, vui tươi, nhấn mạnh
vào những đặc điểm riêng của bác Huấn khi
làm tò he, từ ngữ tả những con tò he. Câu cuối
giọng vui tươi, thể hiện tình cảm và niềm tự
hào với công việc của bác Huấn.
- HS trả lời:
+ Nhân vật người nặn tò he đang nặn tò
he với những sản phẩm đẹp mắt và
nhiều màu sắc.
+ Bạn nhỏ mải mê ngắm nhìn bác nặn
tò he với thái độ ngạc nhiên.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
503
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: nhuộm màu, vắt
bột, nhọ nồi, lá riềng, mẹt, chúm chím, lựu.
+ Luyện đọc câu dài: Thỉnh thoảng, /bác Huấn
nặn riêng cho tôi/một chú lính áo vàng, áo
đỏ/hay vài anh chim bói cá/lấp lánh sắc
xanh.//; Tôi cứ thế mê mẩn ngắm/cả thế giới
đồ chơi/mở ra trước mắt/và càng thấy yêu
hơn/đôi bàn tay của bác hàng xóm thân
thương.//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “trên cái mẹt tròn”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 142; rút ra
được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Hàng xóm: người ở cùng một xóm.
+ Vắt bột: lượng bột được vắt thành nắm nhỏ.
+ Chắt: lấy riêng ra ít chất lỏng trong hỗn hợp
có ít chất lỏng.
+ Nhọ nồi: cây nhỏ thuộc họ cúc, mọc hoang,
thân có nhiều lông, hoa trắng, lá dùng làm
thuốc.
+ Chen chúc: chen nhau lộn xộn.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
504
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Mê mẩn: say sưa, thích thú đến mức không
còn biết gì cả.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 142.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Bác Huấn chắt được màu gì từ mỗi loại
lá, củ dưới đây?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của bác Huấn
để tìm ra những con tò he?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1, 2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Chon từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp
với thẻ màu hồng?
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Bác Huấn chắt được những
màu:
+ quả gấc: màu đỏ
+ củ nghệ: màu vàng
+ nhọ nồi: màu đen
+ chiếc lá: màu xanh.
- HS trả lời: Từ ngữ chỉ hoạt động của
bác Huấn để tìm ra những con tò he: tạo
hình, nặn.
- HS trả lời:
+ Trái chuối – vàng tươi.
+ Gà, trâu, lợn cá – ngộ nghĩnh.
+ Nụ hồng – chúm chím.
+ Quả lựu - ửng đỏ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
505
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Đọc câu văn nói về tình cảm của bạn
nhỏ đối với bác Huấn?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của
từng nhân vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng;
nghe GV đọc lại đoạn từ “Thoắt cái” đến “sắc
xanh”; HS luyện đọc đoạn từ “Thoắt cái” đến
“sắc xanh”; HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS xác định lại một lần nữa
giọng đọc của từng nhân vật, một số từ ngữ cần
nhấn giọng trong câu chuyện Mẹ của oanh.
- GV đọc lại đoạn từ “Thoắt cái” đến “sắc
xanh”.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Thoắt
cái” đến “sắc xanh”.
- HS trả lời: Câu văn nói về tình cảm
của bạn nhỏ đối với bác Huấn: càng
thấy yêu hơn đôi bàn tay của bác hàng
xóm thân thương.
- HS trả lời: Nội dung của bài đọc nói
về Đôi bàn tay khéo léo của bác Huấn
đã tạo nên những món đồ chơi dân gian
thật sinh động.
+ Liên hệ bản thân: kính trọng người
lao động, yêu quý các sản phẩm họ làm
ra.
- HS trả lời: Giọng đọc thong thả, vui
tươi, nhấn mạnh vào những đặc điểm
riêng của bác Huấn khi làm tò he, từ
ngữ tả những con tò he. Câu cuối giọng
vui tươi, thể hiện tình cảm và niềm tự
hào với công việc của bác Huấn.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
506
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc đoạn từ
“Thoắt cái” đến “sắc xanh”.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
tả trong bài Vượt qua lốc dữ (từ “Biển vẫn gào
thét” đến “qua cơn lốc dữ”); cầm bút đúng
cách, tư thế ngồi thẳng, viết đoạn văn vào vở
bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài Vượt qua lốc dữ (từ “Biển vẫn gào thét”
đến “qua cơn lốc dữ”).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: vẫn, gào thét, từng
cơn, lặn hụp, chỉ huy, dữ, gió, giữa.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không
bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS đọc bài.
- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
theo.
- HS lắng ghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng ghe, đọc
thầm theo.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn văn là
thuyền trưởng Thẳng đã vượt qua cơn
lốc dữ bằng sự điềm tĩnh chỉ đạo con
thuyền của mình.
- HS đọc từ khó.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chuẩn bị viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
507
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 5: Luyện tập chính tả - phân biệt
ng/ngh
a. Mục tiêu: HS đọc lại đoạn chính tả vừa viết;
tìm tiếng bắt đầu bằng chữ ng hoặc ngh trong
bài chính tả hoặc ngoài bài chính tả; viết bài
vảo vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
2b: Tìm tiếng bắt đầu bằng chữ ng hoặc ngh:
▪ Trong bài chính tả
▪ Ngoài bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc lại đoạn chính tả vừa viết, tìm trong
đoạn chính tả tiếng bắt đầu bằng chữ ng hoặc
ngh.
+ Tìm ngoài bài chính tả tiếng bắt đầu bằng
chữ ng hoặc ngh.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời 2-3 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được đúng
tiếng bắt đầu bằng chữ ng hoặc ngh trong bài
chính tả, tìm được nhiều tiếng bắt đầu bằng
chữ ng hoặc ngh ngoài bài chính tả.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả bải viết của mình.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài:
+ Trong bài chính tả: ngột, nghìn.
+ Ngoài bài chính tả: nghe, ngóng,
ngừng, ngon.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
508
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả - phân biệt
s/x, uôc/uôt
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chỉ đồ vật, công
việc, nghề nghiệp có tiếng bắt đầu bằng s/x, có
chứa vần uôc/uôt; thực hiện bài tập vào vở bài
tập; đặt câu với một số từ ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 2c: Tìm từ ngữ chỉ
đồ vật, công việc, nghề nghiệp.
- GV hướng dẫn HS quan sát câu mẫu các từ
ngữ chỉ đồ vật, công việc, nghề nghiệp:
+ Bắt đầu bằng s: bác sĩ.
+ Bắt đầu bằng x: thợ xây,
+ Có tiếng chứa vần uôc: cuốc đất.
+ Có tiếng chứa vần uôt: tuốt lúa.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đứng dậy trình bày
kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
từ ngữ chỉ đồ vật, công việc, nghề nghiệp.
- GV yêu cầu HS đặt 1-2 câu với từ ngữ vừa
tìm được.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài:
+ Có tiếng bắt đầu bằng s: bác sĩ, kĩ sư.
+ Có tiếng bắt đầu bằng x: xe đạp, thợ
xây.
+ Có tiếng bắt đầu bằng uôc: bán thuốc,
đôi guốc.
+ Có tiếng bắt đầu bằng uôt: tuốt lúa.
- HS đặt câu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
509
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Chú kĩ sư vẽ và thiết kế những ngôi
nhà thật đẹp.
+ Mẹ em làm nghề bán thuốc.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Người nặn tò he
(tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: Hs quan sát và đọc từ, xếp các từ
ngữ trong khung vào 4 nhóm (chỉ người lao
động, chỉ hoạt động của người lao động, chỉ
vật dụng dùng khi lao động, chơi nơi lao
động); chơi trò chơi Tiếp sức, gắn từ ngữ phù
hợp vào từng nhóm; tìm thêm một số từ ngữ
vào mỗi nhóm.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 3: Xếp các từ ngữ
trong khung vào 4 nhóm.
- Gv yêu cầu HS quan sát các nhóm từ:
- GV hướng dẫn HS:
- HS quan sát các nhóm từ.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
510
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Đọc từng từ ngữ, sắp xếp các từ ngữ vào 4
nhóm phù hợp (chỉ người lao động, chỉ hoạt
động của người lao động, chỉ vật dụng dùng
khi lao động, chơi nơi lao động).
+ Tìm thêm một số từ ngữ vào mỗi nhóm.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức,
gắn từ ngữ phù hợp vào từng nhóm.
- GV yêu cầu HS tìm thêm một số từ ngữ vào
mỗi nhóm.
Hoạt động 2: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, chọn từ ngữ ở
bài tập 3 phù hợp với mỗi ; đọc lại đoạn
văn đã điền từ.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 4: Chọn từ ngữ ở bài
tập 3 phù hợp với mỗi
- GV yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS đọc kĩ 2 đoạn văn.
+ Xác định nội dung 2 đoạn văn nói đến công
việc, sự việc, nghề nghiệp, đối tượng như thế
nào.
- HS chơi trò chơi:
+ Chỉ người lao động: công nhân, nông
dân, bác sĩ.
+ Chỉ hoạt động của người lao động:
cày ruộng, lái tàu, khám bệnh.
+ Chỉ vật dụng khi lao động: máy
khoan, máy cày, ống nghe.
+ Chỉ nơi lao động: công trường, đồng
ruộng.
- HS tìm thêm một số từ ngữ vào mỗi
nhóm.
+ Chỉ người lao động: lao công, giáo
viên, huấn luyện viên, bải vệ,...
+ Chỉ hoạt động của người lao động: lái
xe, dạy học,...
+ Chỉ vật dụng khi lao động: phấn,
bảng, máy kéo, ô tô,...
+ Chỉ nơi lao động: ngoài đường, trong
lớp học, sân trường học,...
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
511
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Chú ý vào các từ ngữ: ngoài đồng/bé sốt cao,
cháu bị cảm thôi,... để dự đoán nghề nghiệp,
hoạt động, vật dụng và nơi lao động.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở bài
tập.
- GV mời 2-3 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS điền đúng và
nhanh.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc lại đoạn văn
sau khi đã điền từ.
Hoạt động 4: Đọc lại truyện Mẹ của Oanh
a. Mục tiêu: HS đọc lại truyện Chuyện của
thước kẻ để nhớ lại nội dung truyện: nhân vật,
sự việc,...
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS mở SHS trang 130.131, đọc
thầm lại truyện Mẹ của Oanh.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Sự việc chính xảy ra trong câu chuyện là gì?
+ Nêu nội dung câu chuyện?
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
Hoạt động 5: Sắp xếp các tranh theo đúng
trình tự sự việc
a. Mục tiêu: HS quan sát từng tranh, nói về
nội dung từng tranh và đọc lời thoại (nếu có);
- HS viết bài.
- HS đọc bài:
a. nông dân, máy cày, cày ruộng.
b. bệnh viện, bác sĩ, ống nghe, khám
bệnh
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS tra lời:
+ Câu chuyện có nhân vật: Oanh, cô
Quyên, Tuấn, Lan, Quân
+ Sự việc chính xảy ra trong câu
chuyện: Cô giáo cho cả lớp giới thiệu
về công việc của bố mẹ. Quân nói mẹ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
512
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự sự
việc trong truyện.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 5b:
Sắp xếp các tranh theo đúng trình tự sự việc
trong tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
truyện Mẹ của Oanh:
- GV hướng dẫn HS: quan sát từng tranh, nói
về nội dung từng tranh (các nhân vật đang làm
gì, thái độ, hành động của các nhân vật như thế
nào) và đọc lời nhân vật (nếu có).
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi, sắp xếp
các bức tranh theo đúng trình tự sự việc trong
truyện.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi.
Oanh làm nghề lao công. Oanh đứng
dậy nói về công việc của mẹ, cả lớp vỗ
tay khen Oanh.
+ Nội dung câu chuyện: Nghề lao động
nào cũng đáng quý, cần trân trọng nghề
nghiệp của mỗi người.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời:
+ Tranh 1: Tuấn, Lan nói về nghề
nghiệp của bố mẹ mình.
+ Tranh 2: Oanh nói về nghề nghiệp
của mẹ mình.
+ Tranh 3: Các bạn hào hứng, khen
ngợi Oanh.
+ Tranh 4: Quân nói về nghề nghiệp
của mẹ Oanh làm lao công với cả lớp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: Sắp xếp các tranh theo
đúng trình tự sự việc : 1-4-2-3.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
513
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 6: Kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo tranh
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, kể lại từng
đoạn của câu chuyện Mẹ của Oanh theo nội
dung đã được GV kể (không bắt buộc HS kể
đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát từng tranh và kể lại từng đoạn của
câu chuyện trước lớp. HS chú ý sử dụng ánh
mắt, cử chỉ khi kể, phân biệt giọng các nhân
vật.
+ Nhớ lại những chi tiết chính của câu chuyện
để kể lại từng đoạn của câu chuyện (không bắt
buộc HS kể đúng từng câu chữ).
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS).
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách
kể chuyện hay.
Hoạt động 8: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện
Mẹ của Oanh (không bắt buộc HS kể đúng
từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS kể chuyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
514
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS
lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối
tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn
bộ câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu
cần thiết).
- GV nhận xét phần kể chuyện của HS.
- GV khen ngợi HS nhớ, kể đúng được nội
dung của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu ý
nghĩa của câu chuyện.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS kể chuyện.
- HS trả lời: Biết quý trọng, trân trọng
nghề nghiệp, công việc của mỗi người.
TIẾT 5 - 6
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Người nặn tò he
(tiết 5-6).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nói về một đồ chơi em thích
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, nói 4-5 câu về
món đồ chơi mà em thích theo gợi ý: Em thích
đồ chơi gì, đồ chơi của em có những đặc điểm
gì đáng chú ý, tình cảm của em với đồ chơi đó.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS quan sát tranh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
515
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc yêu cầu Bài tập 6a: Nói 4-5 câu về
một đồ chơi em thích
theo gợi ý.
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh về các đồ vật. HS
có thể nói về đồ vật theo
gợi ý trong SHS hoặc đồ
vật mà em thích.
- GV hướng dẫn HS nói 4-5 câu về một đồ
chơi em thích theo gợi ý:
+ Em thích đồ chơi gì?
+ Đồ chơi đó có những đặc điểm đáng chú ý
về: hình dáng, màu sắc, bộ phận nổi bật, hoạt
động.
+ Tình cảm của em với đồ chơi đó. HS sử dụng
một số từ ngữ chỉ tình cảm để nói như yêu
thương, yêu quý, thân thiết,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, từng
HS lần lượt nói về đồ chơi em thích. HS nhận
xét, góp ý cho nhau.
- GV mời 3-4 HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
Hoạt động 2: Viết một đồ chơi em thích
a. Mục tiêu: HS viết nội vừa nói về đồ vật em
thích vào vở bài tập, khuyến khích HS sáng tạo
trong cách viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn HS
nói về đồ vật em thích trong gợi ý Bài tập 6a
SHS trang 145.
- Xem lại nội dung vừa nói ở Bài tập 6a.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS trình bày: Bố tặng em một chiếc ô
tô điều khiển vào ngày sinh nhật. Xe
được sơn màu đỏ tươi rất đẹp. Phía trên
xe còn được lắp đèn nhấp nháy. Khi em
cầm điều khiển ẩn nút khởi động xe sẽ
sáng đèn và kêu bíp bíp rất vui tai. Điều
đặc biệt nhất là 2 cánh cửa xe có thể
được mở ra. Trông giống như một chiếc
xe hơi thực thụ vậy. Em rất thích thú
với chiếc xe mà bố tặng. Em sẽ giữ gìn
đồ chơi thật tốt.
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
516
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết nội vừa nói về đồ vật em
thích vào vở bài tập, khuyến khích HS sáng tạo
trong cách viết.
- GV mời 2-3 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài viết hay,
sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Chia sẻ bài văn đã học về nghề
nghiệp
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
bài văn đã học về nghề nghiệp (tên bài văn, tên
tác giả, thông tin em thích, lí do em thích và
chọn câu nói về công việc, nghề nghiệp của
nhân vật).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1a: Chia sẻ về bài văn đã đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một số bài văn đã
học về nghề nghiệp trong sách Chân trời sáng
tạo Tiếng Việt 2, tập một. HS tra cứu mục lục
sách về chủ điểm 8 (Nghề nào cũng quý).
- Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn một bài
văn đã học về nghề nghiệp (tên bài văn, tên tác
giả, thông tin em thích, lí do em thích và chọn
câu nói về công việc, nghề nghiệp của nhân
vật).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- HS đọc bài.
- HS tiếp thu, trả lời: Một số bài văn đã
học về nghề nghiệp:
+ Mẹ của Oanh.
+ Cô giáo lớp em.
+ Người nặn tò he.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
517
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
bài đọc.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên bài văn, tên tác
giả, câu văn hay, thông tin em thích.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1b: Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS:
HS cần nhớ tên bài
văn, tên tác giả, câu
văn hay, thông tin em
thích một cách chính
xác trong câu chuyện để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên bài văn, tên tác giả, câu văn hay,
thông tin em thích.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Đoán nghề
nghiệp qua hoạt động
a. Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn cách
chơi; HS chơi trò chơi và ghi nhớ được những
hoạt động chính của một số nghề nghiệp.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài
- HS đọc bài.
- HS chơi trò chơi và ghi nhớ được
những hoạt động chính của một số nghề
nghiệp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
518
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn cho HS cách chơi: HS làm
quản trò thực hiện một hoạt động gắn với nghề
nghiệp cho HS cả lớp đoán tên. HS đoán được
tên nghề nghiệp sẽ tiếp tục được làm quản trò.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thích nghề
nghiệp và hoạt động của nghề nghiệp nào nhất.
Vì sao? (HS nêu đặc điểm của nghề nghiệp,
điều em yêu thích ở nghề nghiệp).
- GV mời đại 3-4 HS trả lời.
- HS trả lời.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TUẦN 18)
ÔN TẬP 1 (TIẾT 1-3)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Những người giữ
lửa trên biển.
- Viết được các chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa và viết đúng tên người.
- Biết nói và đáp lời cảm ơn, lời khen ngợi.
- Chia sẻ được một bài đọc về người lao động.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
519
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động; đặt được 1-2 câu chỉ
sự vật, hoạt động.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh về đảo Trường Sa, trạm hải đăng Sơn Ca.
- Mẫu chữ viết hoa I, K, L, M, N, P, Ơ.
- Tranh Bác Hồ, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Thiện,…
- Bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Sách, báo có bài đọc về người lao động đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 1 (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
520
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Những người giữu lửa
trên biển SHS trang 146, 147 với giọng đọc
thong thả, chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi
đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
đọc SHS trang 146, 147 và trả lời câu hỏi: Em
hãy đoán xem bài đọc nói về nội dung gì?
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả,
chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
dập dềnh, sừng sững, lau chùi, giữ lửa.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 4 HS đọc văn bản:
+ HS1: Từ đầu đến “Trường Sa”.
+ HS 2: tiếp theo đến “hệ thống đèn”
+ HS3: tiếp theo đến “thân yêu”.
+ HS4: Đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 147.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Dập dềnh: lên xuống nhịp nhàng trên mặt
nước.
- HS trả lời: Bài đọc nói về những
người làm công việc trên tàu biển, trên
biển.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
521
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Sừng sững: có dáng vững chãi, cao lớn như
chắn ngang phía trước.
+ Chứng kiến: nhìn thấy tận mắt.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 147.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Tàu đưa mọi người đến thăm nơi nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Nhờ đâu mà ngọn hải đăng luôn tỏa
sáng?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Ngọn hải đăng khẳng định điều gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Tàu đưa mọi người đến
thăm đảo Sơn Ca, thăm ngọn Hải Đăng
đẹp nhất Trường Sa.
- HS trả lời: Nhờ những người thợ lau
chùi và kiểm tra hệ thống đèn nên ngọn
hải đăng luôn tỏa sáng.
- HS trả lời: Ngọn hải đăng khẳng định
vùng biển trời này là của tổ quốc thân
yêu.
- HS trả lời: Kim thích trò chuyện với
hai người bạn mới vì mỗi bạn giúp Kim
thêm nhiều điều thú vị.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
522
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4: Tên gọi nào dưới đây có thể đặt cho bài
đọc?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại bài đọc, xem xét
bài đọc nói về sự vật, sự việc chính nào, từ đó
HS đặt tên khác cho bài đọc.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời: Người chiến sĩ trên đảo
Trường Sa.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 1 (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Ôn viết chữ I, K, L, M, N, P,
Ơ hoa
a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M,
N, P, Ơ hoa; xác định chiều cao, độ rộng các
chữ; quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình
viết 1-2 chữ hoa; viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ
hoa vào vở tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV cho HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M, N,
P, Ơ hoa và nhắc lại chiều cao, độ rộng các
chữ:
+ I: cao 5 li, rộng 2 li.
+ K: cao 5 li, rộng 5 li.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
523
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ L: cao 5 li, rộng 2,5 li.
+ M: cao 5 li, rộng 6 li.
+ N: cao 2,5 li, rộng 3 li.
+ Ơ: cao 5 li, rộng 4 li.
- GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết chữ M
hoa:
+ Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc
từ dưới lên hơi lượn sang phải, khi chạm tới
đường kẻ 6 thì dừng lại.
+ Nét 2 từ điểm dừng bút của nét
1, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng
đứng (cuối nét hơi lượn sang trái một chút),
dừng bút ở đường kẻ 1.
+ Nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2, chuyển
hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng xiên (hơi
lượn ở 2 đầu) từ dưới lên tới đường kẻ 6 thì
dừng lại.
+ Nét 4: từ điểm dừng bút của nét 3, chuyển
hướng đầu bút để viết tiếp nét móc ngược phải,
dừng bút trên đường kẻ 2.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ
hoa vào vở tập viết.
- GV nhận xét, chữa bài của một số HS, sửa lỗi
(nếu có).
Hoạt động 2: Luyện viết tên người (tên nhân
vật lịch sử)
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh về các nhân vật
lịch sử, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng
thiếu nhi; quan sát và nhận xét cách viết tên
riêng chỉ người; quan sát cách GV viết từ Hồ
Chí Minh; viết các tên riêng vào vở tập viết.
- HS lắng nghe, quan sát trên bảng lớp.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
524
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV cho HS quan sát một số bức tranh về các
nhân vật lịch sử, anh hùng lực lượng vũ trang,
anh hùng thiếu nhi:
Cù Chính Lan Hồ Chí Minh
- Gv yêu cầu HS quan sát các tên riêng chỉ
người: Hồ Chí Minh, Cù Chính Lan, Nguyễn
Bá Ngọc, Ông Ích Khiêm và nhận xét cách viết
các tên riêng chỉ người.
- GV viết mẫu chữ Hồ Chí Minh.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết các tên riêng chỉ người:
Hồ Chí Minh, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá
Ngọc, Ông Ích Khiêm vào vở tập viết.
- GV chữa một số bài và sửa lỗi.
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của
bài thơ Ngõ trưa/Im lìm đàn kiến dung
dăng/Kiệu con dế lửa đi băng qua rào/Ngõ trưa
- HS quan sát tranh, lắng nghe GV giới
thiệu.
- HS trả lời: Các tên riêng chỉ người cần
được viết hoa các từ chỉ họ, tên đệm,
tên riêng.
- HS quan sát GV viết mẫu trên bảng
lớp.
- HS viết bài.
- HS tự soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
525
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ngơ ngẩn thế nào/Mà cơn gió lén chui vào
chẳng hay; viết bài thơ vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải thích cho HS nghĩa của bài thơ Ngõ
trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu con dế
lửa đi băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn thế
nào/Mà cơn gió lén chui vào chẳng hay: những
hoạt động của các con vật trong con ngõ nhỏ
vào buổi trưa vắng.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài thơ Ngõ trưa/Im lìm
đàn kiến dung dăng/Kiệu con dế lửa đi băng
qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn thế nào/Mà cơn gió
lén chui vào chẳng hay vào vở bài tập.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết
của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa
đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe GV chữa bài, tự soát lại
bài của mình.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 1 (tiết 3).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
526
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện tập từ
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chỉ sự vật và hoạt
động có trong câu văn; giải nghĩa các từ ngữ
tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm từ ngữ chỉ sự
vật và chỉ hoạt động có trong câu sau.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc câu văn: Trên
đỉnh tháp, ba người thợ đang lau chùi và kiểm
tra hệ thống đèn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc câu văn, tìm những từ ngữ chỉ sự vật và
chỉ hoạt động có trong câu.
+ Giải nghĩa 1 câu chỉ sự vật, 1 câu chỉ hoạt
động vừa tìm được.
Bước 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS trả lời câu hỏi, góp ý cho nhau.
- GV mời 2-3 HS đại diện trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Luyện tập câu
a. Mục tiêu: HS đặt 1-2 câu có chứa từ ngữ
vừa tìm được ở Bài tập 3; viết vào vở bài tập
1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm được ở Bài tập
3.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 4: Đặt 1-2 câu có
chứa từ ngữ vừa tìm được ở Bài tập 3.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Từ ngữ chỉ sự vật: đỉnh tháp, người
thợ, hệ thống đèn.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: lau chùi, kiểm
tra.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
527
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc và xác định lại các từ ngữ vừa tìm được
ở Bài tập 3: đỉnh tháp, người thợ, hệ thống đèn;
lau chùi, kiểm tra.
+ Đặt 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm được ở
Bài tập 3.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu có chứa từ ngữ
vừa tìm được ở Bài tập 3.
- GV mời 2-3HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS viết được câu
hay, sáng tạo.
Hoạt động 3: Nói và đáp lời cảm ơn thầy cô,
bác thủ thư, khi bạn đạt thành tích cao
trong học tập
a. Mục tiêu: HS cùng bạn đóng vai nói và đáp
lời cảm ơn thầy cô, bác thủ thư; lời khen ngợi
khi bạn đạt thành tích cao trong học tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
5a: Cùng bạn đóng vai nói và đáp:
a. Lời cảm ơn thầy cô, bác thủ thư.
b. Lời khen ngợi khi bạn đạt thành tích cao
trong học tập.
- GV hướng dẫn HS:
+ HS nói lời cảm ơn thầy cô, bác thủ thư: Sử
dụng từ ngữ “em cảm ơn ạ”, “cháu cảm ơn ạ”.
Nói lời cảm ơn về việc gì.
+ Hs nói lời khen ngợi khi bạn đạt thành tích
cao trong học tập: Sử dụng một số từ ngữ chỉ
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
+ Bài kiểm tra Tiếng Việt của em đạt
10 điểm.
+ Ngày Tết em giúp mẹ lau chùi bàn
ghế, dọn dẹp nhà cửa.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
528
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sợ khen ngợi, động viên như: giỏi, xuất sắc, cố
gắng, cố lên,...
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Từng
HS lần lượt đóng vai thầy cô, bác thủ thư và
học sinh; đóng vai các bạn học sinh để nói và
đáp lời cảm ơn. HS góp ý cho nhau.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay,
sáng tạo.
Hoạt động 4: Chia sẻ bài bài đã đọc về người
lao động
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn một
bài đã đọc về người lao động (tên bài đọc, tên
tác giả, tên sách báo có bài đọc, từ ngữ chỉ
công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ
bài đọc).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS tìm đọc một số bài đọc về
người lao động ở tủ sách nhà trường, của địa
phương hoặc ở nhà em.
- GV giới thiệu một số bài đọc, bài thơ hay về
người lao động: Tiếng chổi tre,...
- Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn bạn một
bài đã đọc về người lao động (tên bài đọc, tên
tác giả, tên sách báo có bài đọc, từ ngữ chỉ
công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ
bài đọc).
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả
trước lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày:
a.- Em cảm ơn thầy cô đã tận tình dậy
dỗ em và các bạn ạ.
- Các em ngoan ngoãn, học giỏi là
thầy cô rất vui rồi.
- Cháu cảm ơn cô đã tìm giúp cháu
cuốn sách ạ.
- Cháu mang về bàn đọc đi.
b. - Bạn giỏi quá, mình cũng muốn đạt
giải nhất giống như bạn.
- Vậy sang học kì tới, chúng mình
cùng cố gắng nhé.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trình bày.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
529
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được nhiều
bài đọc.
Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách
a. Mục tiêu: HS viết được một số thông tin
chính vào Phiếu đọc sách: tên bài đọc, từ ngữ
chỉ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm
từ bài đọc.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên bài đọc,
từ ngữ chỉ công việc, nghề nghiệp, điều em biết
thêm từ bài đọc một cách chính xác trong bài
đọc để điền vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào vở
bài tập: tên bài đọc, từ ngữ chỉ công việc, nghề
nghiệp, điều em biết thêm từ bài đọc.
- GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa bài cho HS (nếu
chưa đúng).
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP 2 (TIẾT 4-6)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Cán cửa nhớ bài.
- Nghe – viết đúng hai khổ thơ; phân biệt được các trường hợp chính tả: c/k,
g/gh, ng/ngh, im/iêm, an/ang, ch/tr, ui/uôi.
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Năng lực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
530
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Viết được 4-5 câu tả một đồ vật trong nhà theo gợi ý. S
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh về bà cháu.
- Tranh, ảnh một số đồ dùng gia đình.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Sách, báo có bài đọc về người lao động đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 2 (tiết 1).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
531
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Cánh cửa nhớ bài
SHS trang 148 với giọng đọc nhẹ nhàng, tình
cảm.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan
sát tranh minh họa bài
đọc SHS trang 146,
147 và trả lời câu hỏi:
Em hãy cho biết bạn
nhỏ trong tranh đang
làm gì?
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả,
chậm rãi, tình cảm, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1: Khổ thơ 1.
+ HS2: Khổ thơ 2.
+ HS3: Khổ thơ 3.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS đọc thầm lại bài thơ, trả lời
câu hỏi SHS trang 149.
b. Cách thức tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 149.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
- HS trả lời: Bạn nhỏ trong tranh đang
đứng ngoài hiên cửa sổ, nhớ về bà, nhớ
về ngày mình còn thấp bé.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài.
- HS đọc thầm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
532
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 1: Khổ thơ thứ nhất kể về điều gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ nhất để
tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Hình ảnh nào trong khổ thơ thứ hai cho
thấy sự thay đổi của bà và cháu theo thời gian?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn thơ thứ 2 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua bài
thơ?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại toàn bộ bài thơ,
suy nghĩ bài thơ nói về sự việc chính nào, bài
thơ nói lên tình cảm gì.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Tìm vị trí các tiếng có vần ên trong mỗi
dòng thơ.
+ GV hướng dẫn HS đọc lại từng dòng thơ, tìm
tiếng có vần ên.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.
- HS trả lời: Khổ thơ thứ nhất có nội
dung: ngày bạn nhỏ còn thấp bé, bà cài
cửa then trên, bạn nhỏ cài cửa then
dưới.
- HS trả lời: Hình ảnh trong khổ thơ thứ
hai cho thấy sự thay đổi của bà và cháu
theo thời gian:
+ Bà lưng còng, bà cài then dưới.
+ Cháu cài then trên.
- HS trả lời: Qua bài thơ, tác giả muốn
gửi gắm điều: Cần biết yêu thương,
kính trọng bà của mình.
- HS trả lời: Các tiếng có vần ên trong
mỗi dòng thơ: trên, lên.
TIẾT 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
533
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 2 (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
tả trong bài thơ Cánh cửa nhớ bà (hai khổ thơ
cuối); cầm bút đúng cách, tư thế ngồi thẳng,
viết đoạn văn vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài thơ Cánh cửa nhớ bà (hai khổ thơ cuối).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn thơ có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: cắm cúi, khôn nguôi,
lớn lên.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 4 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu.
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- Nội dung của đoạn thơ: theo thời gian
mỗi năm cháu lớn lên, bà lại già đi.
Người cháu nhớ về kỉ niệm ngày còn bé
và nhớ bà khôn nguôi.
- HS đọc, đánh vần các từ khó.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chuẩn bị viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
534
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - phân biệt
c/k, g/gh, ng/ngh, im/iêm, an/ang
a. Mục tiêu: HS tìm tiếng phù hợp với mỗi ô
vuông; thực hiện bài tập vào vở bài tập; đặt câu
với một số từ ngữ vừa điền được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 2b: Tìm tiếng phù
hợp với mỗi ô vuông.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng:
- GV hướng dẫn HS: HS điền các âm đầu (c,
k, g, gh, ng, ngh) với các vần im hoặc iêm, an
hoặc ang để được tiếng phù hợp, có nghĩa.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm đôi.
+ Từng HS lần lượt điền các âm đầu (c, k, g,
gh, ng, ngh) với các vần im hoặc iêm, an hoặc
ang để được tiếng phù hợp, có nghĩa. HS góp
ý, kiểm tra cho nhau.
+ Thực hiện bài tập vào vở bài tập.
+ Đặt câu với 1-2 từ ngữ vừa điền được.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS quan sát bảng.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
535
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả,
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Luyện tập chính tả - phân biệt
ch/tr, ui/uôi
a. Mục tiêu: HS chọn chữ (ch/tr), vần (ui, uôi,
thêm dấu thanh, nếu cần) thích hợp với mỗi
; giải nghĩa 1-2 từ vừa điền được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 2c: Chọn chữ hoặc
vần thích hợp với mỗi
- GV yêu cầu HS quan sát bảng điền từ
- GV hướng dẫn HS: HS điền chữ (ch/tr), vần
(ui/uôi) vào mỗi sao cho tìm được từ
ngữ phù hợp, có nghĩa.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm đôi.
+ Từng HS lần lượt điền chữ (ch/tr), vần
(ui/uôi) vào mỗi sao cho tìm được từ
ngữ phù hợp, có nghĩa. HS góp ý, kiểm tra cho
nhau.
+ Thực hiện bài tập vào vở bài tập.
+ Đặt câu với 1-2 từ ngữ vừa điền được.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả,
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4: Luyện tập câu và dấu câu
- HS viết bài.
- HS trả lời: ghim, nghiêm, can, gan,
gang, ngan, ngang.
+ Đặt câu: Ở quê, bà ngoại em có nuôi
một đàn ngan.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS thảo luận.
- HS viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
536
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, chơi tiếp sức
điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong vở bài
tập; đọc lại đoạn văn đã điền dấu câu và nêu
tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 3: Chọn dấu câu phù
hợp với mỗi ô vuông.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS: Tác dụng của các dấu
câu:
+ Dấu chấm: kết thúc câu kể.
+ Dấu chấm hỏi: kết thúc câu hỏi.
+ Dấu chấm than: kết thúc câu bộc lộ cảm xúc.
+ HS xác định câu có mục đích gì để điền dấu
câu cho phù hợp.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV cho HS chơi trò Tiếp sức, điền dấu câu
thích hợp vào ô trống trong vở bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời:
+ chăm làm, trông mong, trong lành,
chúc mừng.
+ gần gũi, nuôi nấng, cắm cúi, cuối
cùng.
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chơi trò chơi: dấu chấm – dấu
chấm – dấu chấm than – dấu chấm hỏi
– dấu chấm hỏi – dấu chấm.
TIẾT 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
537
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 2 (tiết 3).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động: Luyện tập viết 4-5 câu
a. Mục tiêu: HS viết được 4-5 câu tả đồ vật
trong nhà theo gợi ý: Em tả đồ vật gì, đồ vật có
những đặc điểm gì nổi bật, tình cảm của em
đối với đồ vật đó.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu Bài tập 4: Viết 4-5 câu miêu
tả đồ vật trong nhà.
- GV hướng dẫn HS: HS viết 4-5 câu miêu tả
đồ vật trong nhà theo gợi ý:
+ Em tả đồ vật gì?
+ Đồ vật có những đặc điểm gì nổi bật: hình
dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu.
+ Tình cảm của em đối với đồ vật đó: HS sử
dụng một số từ ngữ chỉ tình cảm để thể hiện
(yêu thương, gắn bó, thân thiết,...).
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 4-5 câu miêu tả đồ vật
trong nhà vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét HS có cách viết hay, sáng tạo.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đọc bài: Mẹ mới mua cho em
chiếc bàn học màu hồng. Chiếc bàn có
hình chữ nhật, được làm bằng nhựa
cứng. Bàn được dán những hình ngôi
sao nhỏ màu vàng thật rực rỡ. Em rất
thích chiếc bàn. Mỗi khi ngồi vào bàn
học, em thầm hứa mình sẽ giữ gìn chiếc
bàn thật cẩn thận và học tốt hơn nữa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
538
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 7-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng đoạn, bài Cá chuồn tập bay, tốc độ khoảng 40-50 tiếng/1 phút.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
539
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đọc thầm và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Bữa tiệc ba mươi
sáu món.
- Nghe – viết được đoạn văn với tốc độ khoảng 40-45 chữ/15 phút; viết hoa
đúng các chữ đầu câu; phân biệt được một số trường hợp chính tả d/gi thường
gặp.
- Viết 4-5 câu giới thiệu một đồ dùng học tập theo gợi ý.
- Nghe và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện Dòng suối và viên
nước đá; nói được điều học được từ câu chuyện vừa nghe.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Viết được 4-5 câu tả một đồ vật trong nhà theo gợi ý. S
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh một số đồ dùng học tập.
- Một số tờ thăm ghi các đoạn dùng kiểm tra đọc thành tiếng.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Sách, báo có bài đọc về người lao động đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
540
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Đánh giá cuối học
kì 1 (tiết 1-2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS bắt thăm đoạn đọc, đọc đoạn
mình đã bắt thăm.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giải thích cho HS một số từ ngữ khó trong
bài:
+ Cá chuồn: cá biển có vây ngực phát triển, có
thể bay được trên mặt nước.
+ Nhẹ bỗng: nhẹ đến mức gây cảm giác như
không có trọng lượng, dễ dang nhấc lên.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện nội dung
kiểm tra đọc thành tiếng bài Cá chuồn tập bay :
+ HS bắt thăm đoạn đọc.
+ HS đọc đoạn mình đã bắt thăm.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn cách
thực hiện nội dung kiểm tra đọc hiểu bài Bữa
tiệc ba mươi sáu món; nghe GV đọc bài Bữa
tiệc ba mươi sáu món, giải thích một số từ ngữ
khó; trả lời câu hỏi 1 SHS trang; thực hiện vào
vở bài tập.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
541
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Cách thức tiến hành
- GV đọc toàn bài Bữa tiệc ba mươi sáu món
với giọng đọc chậm rãi, thong thả, dừng hơi lâu
sau mỗi đoạn.
- GV giải thích từ ngữ khó:
+ Tết (tết nguyên đán, tết ta, tết âm lịch):
những ngày cuối cùng và đầu tiên của năm âm
lịch, vào đầu mùa xuân.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài Bữa tiệc ba
mươi sáu món, chuẩn bị trả lời câu hỏi 1- phần
đọc hiểu SHS trang 152, 153.
Câu a: Để bày tiệc đón năm mới cho lớp, cô
Dung đã đề nghị các bạn làm gì?
Câu b: Ba bạn Hưng, Nhung, Hương đã góp
những món nào?
Câu c: Nội dung chính của câu chuyện là gì?
Câu d: Dòng nào dưới đây chỉ gồm tên riêng
chỉ người?
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
Câu a: Mỗi bạn mang một món đãi bạn.
Câu b: Kẹo trái câu, vú sữa, mứt dừa.
Câu c: Kể về bữa tiệc cuối năm.
Câu d: Hưng, Nhung, Hương.
Câu e: Bày, đón, tiễn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
542
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu e: Trong câu “Ngày mai, chúng ta bày tiệc
tiễn năm cũ, đón năm mới”, các từ ngữ nào chỉ
hoạt động?
Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS viết câu trả lời cho câu hỏi Vì
sao bữa tiếc có đến ba mươi sáu món?; viết câu
trả lời vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu Bài tập
2: viết câu trả lời cho câu hỏi:
Vì sao bữa tiếc có đến ba mươi sáu món?
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả
lời.
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời: Bữa tiệc của 35 bạn lớp 2B
và cô giáo cũng góp một món là 36
món.
TIẾT 3 - 4
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Đánh giá cuối học
kì 1 (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nghe – viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn chính
tả trong bài Bữa tiệc ba mươi sáu món (từ “mỗi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
543
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bạn một món” đến “tròn vo”); cầm bút đúng
cách, tư thế ngồi thẳng, viết đoạn văn vào vở
bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả trong
bài Bữa tiệc ba mươi sáu món (từ “mỗi bạn một
món” đến “tròn vo”).
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa
đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có
nội dung gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ
khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh
hưởng của phương ngữ: mỗi bạn, lợn, lỗ, rụm,
sơn son, ướt, tròn, vo, da, giòn.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt đầu
viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu.
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở bài tập.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng
từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 -
3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 2: Điền dấu câu vào ô trống, viết
hoa chữ đầu câu
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm theo.
- HS trả lời: Đoạn văn có nội dung: Mỗi
bạn mang một món đến bữa tiệc cuối
năm.
- HS đọc, đánh vần từ khó.
- HS viết nháp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chuẩn bị viết bài.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
544
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS đọc thầm câu văn, chọn dấu
câu phù hợp với mỗi ô vuông, viết hoa chữ đầu
câu; đọc lại đoạn văn đã điền các dấu câu.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 2:
Chọn dấu câu phù hợp với mỗi ô vuông. Viết
hoa chữ đầu câu.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc thầm câu văn, chọn dấu câu phù hợp với
mỗi ô vuông, viết hoa chữ đầu câu.
+ Đọc lại đoạn văn đã điền các dấu câu.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.
Hoạt động 3: Chính tả d/gi
a. Mục tiêu: HS chọn chữ d/gi thích hợp với
mỗi
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 3:
Chọn chữ d/gi thích hợp với mỗi
- GV hướng dẫn HS: Chọn chữ d/gi thích hợp
với mỗi . Đọc lại đoạn văn sau khi đã
điền từ phù hợp.
- GV mời 2-3 HS đại diện trả lời.
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời:
+ Điền các dấu câu vào ô vuông: dấu
chấm than – dấu chấm – dấu chấm.
+ Viết hoa chữ đầu câu: Cả, Cô.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời: dưa, giấy, giống, dê.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
545
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85