Giáo án Bạn trong nhà Tiếng việt 2 Cánh diều

152 76 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 27 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(152 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 19: BẠN TRONG NHÀ
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
(15 phút)
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ các con vật SHS trang 3, thảo luận nhóm
đôi và trả lời câu hỏi:
- Bài tập 1: Hãy gọi tên các con vật dưới đây, nói điều em biết về các con vật đó?
+ GV mời một nhóm (2 HS) chỉ hình và nói tiếp nối.
+ HS trả lời:
(1): Đây là con hổ. Hổ sống trong rừng. Nó là con vật rất hung dữ.
(2): Đây con gấu. Gấu sống trong rừng. Trong nhiều phim, rất hiền. Nhưng
thực ra, nó rất hung dữ.
(3): Đây là sư tử. Nó rất hung dữ.
(4): Đây là bò và bê. Mẹ bò và con là bê đang gặm cỏ non.
(5) : Đây là hươu cao cổ. Cổ nó rất dài. Nó thường sống ở châu Phi. Nó rất hiền.
(6): Đây là gà trống, gà mái và đàn gà con. Người ta nuôi gà để lấy trứng và thịt.
(7): Đây con lợn (heo). Lợn được nuôi rất nhiều quê. Người ta thường nuôi lợn
để ăn thịt.
(8): Đây là chim bồ câu. Chim bồ câu có thể giúp con người đưa thư.
(9): Đây lả vịt mẹ và vịt con. Vịt thích bơi lội dưới ao. Người ta thường nuôi vít để lấy
trứng và thịt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(10): Đây là con chó. Chó là bạn rất gân gũi với con người.
+ GV nhận xét, đánh giá.
- Bài tập 2: Xếp tên các con vật trên thành 2 nhóm:
a) Những con vật được nuôi trong nhà (vật nuôi).
b) Những con vật không được nuôi trong nhà.
+ GV mời đại diện 2 HS trả lời:
+ HS trả lời:
a) Những con vật được nuôi trong nhà (vật nuôi): gà, bò, bê, vịt, bồ câu, lợn, chó.
b) Những con vật không được nuôi trong nhà (động vật hoang dã): gấu, tử, hổ,
hươu cao cổ.
- GV giới thiệu bài học: Bài học này sẽ giúp các em mở rộng hiểu biết về những
người bạn trong nhà. Chắc các em đã đoán được bạn trong nhà những ai. Đó
chính những con vật được con người nuôi trong nhà như: con gà, con vịt, ngan,
ngỗng, bồ câu, con chó, con mèo, con trâu, con bò, con ngựa,... Tuổi thơ của thiếu
nhi không thể thiếu các vật nuôi trong nhà. những người bạn này trong nhà, cuộc
sống cùa các em sẽ thêm vui.
BÀI ĐỌC 1: ĐÀN GÀ MỚI NỞ
(55 phút)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngừ âm, vần, thanh HS địa
phương dễ phát âm sai viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương. Biết đọc
bài thơ với giọng nhẹ nhàng, vui. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu sau
mỗi dòng thơ. Tốc độ đọc 70 tiếng/phút.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài: líu ríu chạy, hòn tơ, dập dờn.
Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà mới nở
và tình cảm âu yếm, sự che chở của gà mẹ với đàn con.
- Nhận diện được từ chỉ đặc điểm, trả lời CH Thế nào?.
- Luyện tập về dấu phẩy.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực riêng:
Nhận diện được một bài thơ.
Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
3. Phẩm chất
- Yêu quý những vật nuôi trong nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học
- PPDH chính: tổ chức HĐ.
- Hình thức dạy học chính: độc lập (làm việc độc lập), nhóm (thảo luận
nhóm).
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu để chiếu lên bảng các CH, BT.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- VBT Tiếng Việt 2, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng
bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Bài thơ các em học hôm
nay viết về một loài vật được nuôi trong nhà. Đó
bài Đàn mới nở. (GV chỉ tranh, hướng dẫn HS
quan sát tranh minh hoạ mẹ con đàn gà). Qua bài
thơ, các em sẽ thấy đàn gà mới nở đẹp và đáng yêu
như thế nào, chúng được mẹ âu yếm, chăm sóc,
bảo vệ ra sao.
- HS quan sát tranh, lắng nghe,
tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Đàn mời nở SHS
trang 4 với giọng đọc âu yếm, vui tươi.
b. Cách tiến hành :
- GV đọc mẫu bài thơ: Giọng đọc âu yếm, vui tươi.
Hai khố thơ cuối đọc với nhịp trải dài tả vẻ đẹp của
đàn con, niềm hạnh phúc của mẹ con trong
buổi trưa thanh bình.
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to lời giải nghĩa
những từ ngữ khó trong bài: líu ríu chạy, hòn tơ,
dập dờn.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc
tiếp nối hai dòng thơ một. GV chỉ định một HS đầu
bàn / đầu dãy đọc, sau đó lân lượt từng em đứng
lên đọc tiếp nối đến hết bài.
+ GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS, hướng
dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ
phát âm sai: lông vàng, yêu chú lắm, đi lên, líu ríu,
lăn tròn, mát dịu, đôi cánh, ngẩng đầu, thong thả,
hòn tơ, lăn tròn, gió mát...
+ GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 5
khổ thơ.
+ GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng khổ thơ
trước lớp (cá nhân, bàn, tổ).
+ GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS thảo luận trả lời câu hỏi phần
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc lời giải nghĩa:
+ Líu ríu chạy: chạy như dính
chân vào nhau.
+ Hòn tơ: cuộn (tơ: sợi rất
mảnh, mượt).
+ Dập dờn: chuyển động lúc lên
lúc xuống nhịp nhàng.
- HS đọc bài, các HS khác lắng
nghe, đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, luyện phát âm.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài; các HS khác lắng
nghe, đọc thầm theo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đọc hiểu SHS trang 4.
b. Cách tiến hành:
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu hỏi trong
phần Đọc hiểu SHS trang 4.
+ HS1 (Câu 1): Tìm những khổ thơ tả:
a. Một chú gà con.
b. Đàn gà con và gà mẹ.
+ HS2 (Câu 2): mẹ làm để che chở cho
con?
+ HS 3 (Câu 3): Hãy tìm những hình ảnh đẹp
đáng yêu của đàn gà con?
- GV yêu cầu từng cặp HS: em hỏi - em đáp, trả lời
các câu hỏi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khổ thơ cuối tả
cảnh mẹ con gà làm gì?
- HS đọc câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Câu 1: Khổ thơ 1 tả một chú
con. Các khổ thơ 2, 3, 4, 5 tả đàn
gà con và gà mẹ.
+ Câu 2: Khi ngẩng đầu nhìn lên,
thoáng thấy bóng bọn diều, bọn
quạ, mẹ dang đôi cánh cho đàn
con nấp vào trong. Khi diều,
quạ đã đi, nguy hiểm đã qua,
mẹ thong thả đi lên đầu, dắt đàn
con bé tí líu ríu chạy sau.
+ Câu 3: Những hình ảnh đẹp
đáng yêu của đàn con: Lông
vàng mát dịu. Mắt đen sáng ngời.
Đàn con tí, líu ríu chạy sau.
Đàn con như những hòn nhỏ,
chạy lăn tròn trên sân, trên cỏ.
- HS trả lời: Khổ thơ cuối tả cảnh
mẹ con ngủ trưa. Đàn con
ngủ trưa trong đôi cánh của mẹ.
Chỉ nhìn thấy một rừng chân của
gà con dưới bụng gà mẹ.
- HS trả lời: Qua bài thơi em hiểu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 19: BẠN TRONG NHÀ
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (15 phút)
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ các con vật ở SHS trang 3, thảo luận nhóm
đôi và trả lời câu hỏi:

- Bài tập 1: Hãy gọi tên các con vật dưới đây, nói điều em biết về các con vật đó?
+ GV mời một nhóm (2 HS) chỉ hình và nói tiếp nối. + HS trả lời:
(1): Đây là con hổ. Hổ sống trong rừng. Nó là con vật rất hung dữ.
(2): Đây là con gấu. Gấu sống trong rừng. Trong nhiều phim, nó rất hiền. Nhưng
thực ra, nó rất hung dữ.

(3): Đây là sư tử. Nó rất hung dữ.
(4): Đây là bò và bê. Mẹ bò và con là bê đang gặm cỏ non.
(5) : Đây là hươu cao cổ. Cổ nó rất dài. Nó thường sống ở châu Phi. Nó rất hiền.
(6): Đây là gà trống, gà mái và đàn gà con. Người ta nuôi gà để lấy trứng và thịt.
(7): Đây là con lợn (heo). Lợn được nuôi rất nhiều ở quê. Người ta thường nuôi lợn để ăn thịt.
(8): Đây là chim bồ câu. Chim bồ câu có thể giúp con người đưa thư.
(9): Đây lả vịt mẹ và vịt con. Vịt thích bơi lội dưới ao. Người ta thường nuôi vít để lấy trứng và thịt.


(10): Đây là con chó. Chó là bạn rất gân gũi với con người.
+ GV nhận xét, đánh giá.
- Bài tập 2: Xếp tên các con vật trên thành 2 nhóm:
a) Những con vật được nuôi trong nhà (vật nuôi).
b) Những con vật không được nuôi trong nhà.
+ GV mời đại diện 2 HS trả lời: + HS trả lời:
a) Những con vật được nuôi trong nhà (vật nuôi): gà, bò, bê, vịt, bồ câu, lợn, chó.
b) Những con vật không được nuôi trong nhà (động vật hoang dã): gấu, sư tử, hổ, hươu cao cổ.
- GV giới thiệu bài học: Bài học này sẽ giúp các em mở rộng hiểu biết về những
người bạn trong nhà. Chắc các em đã đoán được bạn trong nhà là những ai. Đó
chính là những con vật được con người nuôi trong nhà như: con gà, con vịt, ngan,
ngỗng, bồ câu, con chó, con mèo, con trâu, con bò, con ngựa,... Tuổi thơ của thiếu
nhi không thể thiếu các vật nuôi trong nhà. Có những người bạn này trong nhà, cuộc
sống cùa các em sẽ thêm vui.

BÀI ĐỌC 1: ĐÀN GÀ MỚI NỞ (55 phút) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngừ có âm, vần, thanh HS địa
phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương. Biết đọc
bài thơ với giọng nhẹ nhàng, vui. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau
mỗi dòng thơ. Tốc độ đọc 70 tiếng/phút.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài: líu ríu chạy, hòn tơ, dập dờn.
Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà mới nở
và tình cảm âu yếm, sự che chở của gà mẹ với đàn con.
- Nhận diện được từ chỉ đặc điểm, trả lời CH Thế nào?.
- Luyện tập về dấu phẩy. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.

- Năng lực riêng:
 Nhận diện được một bài thơ.
 Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất
- Yêu quý những vật nuôi trong nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học
- PPDH chính: tổ chức HĐ.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm).
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu để chiếu lên bảng các CH, BT.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
b. Đối với học sinh - SHS.
- VBT Tiếng Việt 2, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Bài thơ các em học hôm - HS quan sát tranh, lắng nghe,
nay viết về một loài vật được nuôi trong nhà. Đó là tiếp thu.
bài Đàn gà mới nở. (GV chỉ tranh, hướng dẫn HS
quan sát tranh minh hoạ mẹ con đàn gà). Qua bài
thơ, các em sẽ thấy đàn gà mới nở đẹp và đáng yêu
như thế nào, chúng được gà mẹ âu yếm, chăm sóc, bảo vệ ra sao.



II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Đàn gà mời nở SHS
trang 4 với giọng đọc âu yếm, vui tươi. b. Cách tiến hành :
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV đọc mẫu bài thơ: Giọng đọc âu yếm, vui tươi.
Hai khố thơ cuối đọc với nhịp trải dài tả vẻ đẹp của
đàn gà con, niềm hạnh phúc của mẹ con gà trong buổi trưa thanh bình.
- HS đọc lời giải nghĩa:
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to lời giải nghĩa + Líu ríu chạy: chạy như dính
những từ ngữ khó trong bài: líu ríu chạy, hòn tơ, chân vào nhau. dập dờn.
+ Hòn tơ: cuộn tơ (tơ: sợi rất mảnh, mượt).
+ Dập dờn: chuyển động lúc lên
lúc xuống nhịp nhàng.

- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc - HS đọc bài, các HS khác lắng
tiếp nối hai dòng thơ một. GV chỉ định một HS đầu nghe, đọc thầm theo.
bàn / đầu dãy đọc, sau đó lân lượt từng em đứng
lên đọc tiếp nối đến hết bài.
- HS lắng nghe, luyện phát âm.
+ GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS, hướng
dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ
phát âm sai: lông vàng, yêu chú lắm, đi lên, líu ríu,
lăn tròn, mát dịu, đôi cánh, ngẩng đầu, thong thả,
- HS luyện đọc.
hòn tơ, lăn tròn, gió mát...
+ GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 5 khổ thơ. - HS đọc bài.
+ GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng khổ thơ
trước lớp (cá nhân, bàn, tổ). - HS đọc bài.
+ GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc bài; các HS khác lắng
+ GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài. nghe, đọc thầm theo.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS thảo luận và trả lời câu hỏi phần


zalo Nhắn tin Zalo