BÀI 29: BẢO VỆ CẢNH QUAN QUÊ EM I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nhớ lại và kể được những cảnh quan chung cần chăm sóc ở địa phương, ở
gần nơi em ở, nơi em học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS đặt mình vào các tình huống khác nhau để biết cách ứng xử phù hợp khi
muốn bảo vệ cảnh quan chung.
-Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề
giữ gìn bảo vệ cảnh quan chung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học. Bộ
dụng cụ chăm sóc hoa, cây thông thường. Loa phát nhạc. Vài hình ảnh về cảnh
quan đẹp như vườn hoa, sân trường, công viên, …
- HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:
− GV giới thiệu bài hát “Ra chơi vườn - HS hát.
hoa” của nhạc sĩ Văn Tấn. Cả lớp cùng hát tập thể.
− GV gợi ý HS định nghĩa thế nào là
“của chung”. Tại sao bông hoa lại là
“của chung”? Bông hoa do ai trồng? Ai
được ngắm hoa? Có được ngắt hoa về
làm của riêng trong nhà mình không?
Kết luận: Mỗi địa phương, mỗi khu
vực đều có những cảnh quan chung – là
của chung tất cả mọi người, ai cũng có
quyền sử dụng, ai cũng có trách nhiệm
phải giữ gìn, bảo vệ. - GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề: Chia sẻ về
những cảnh quan cần chăm sóc, bảo vệ ở quê em.
- GV hỏi: Những gì trong bài hát các
em vừa nghe được gọi là “của chung”
- 2-3 HS trả lời “của chung” là tất cả
mọi người mà em biết (công viên,
− GV đề nghị HS làm việc nhóm 4.
vườn hoa, bảo tàng và các nơi công
Mỗi nhóm nhớ lại cảnh quan xung cộng khác).
quanh mình và viết hoặc vẽ ra những -HS làm việc nhóm 4
nơi cần được gìn giữ. − GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao mỗi người đều có trách nhiệm
phải gìn giữ cảnh quan này? Đây có
phải “của mình” đâu, “của chung” cơ
mà!
+ Gìn giữ cảnh quan nghĩa là làm những việc gì?
Kết luận: Nếu muốn giữ cho cảnh
quan xung quanh mình xanh, sạch, đẹp
thì mỗi người cần có ý thức chăm sóc, - HS lắng nghe. bảo vệ của chung.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
− GV đề nghị HS chia thành hai nhóm
chính: một nhóm thể hiện tình huống và
một nhóm đưa ra lời khuyên.
− Trong tiểu phẩm HS đưa ra lời
- HS làm việc theo hai nhóm.
khuyên bắt đầu bằng các từ “Hãy…”
với các việc cần làm và “Đừng / Xin
đừng…” với các việc không nên làm. - Hai nhóm thực hiện.
− Khuyến khích các nhóm đưa ra thật
nhiều tình huống và khen ngợi những
nhóm đưa ra được nhiều lời khuyên phù hợp nhất.
Ví dụ: HS diễn cảnh đi chơi vườn hoa,
người ngắm hoa, người khen hoa đẹp,
ngửi hoa – khen hoa thơm… Một bạn
nhỏ định ngắt hoa. Bạn khác nói: “Ấy
ấy! Xin đừng hái hoa!”.
Một nhóm khuyên: Hãy giữ gìn cảnh
quan chung: không giẫm nát cỏ, không
ngắt hoa. Ngược lại, chúng ta có thể
tưới cây, tưới hoa, nhặt rác,…
Kết luận: Nếu muốn giữ cho cảnh
quan xung quanh mình xanh, sạch, đẹp
thì mỗi người cần có ý thức chăm sóc, bảo vệ của chung.
4. Cam kết, hành động: - Hôm nay em học bài gì? - HS lắng nghe.
-Về nhà, các em kể lại cho bố mẹ nghe
những việc các em đã làm để bảo vệ cảnh quan quê em - 2-3 HS trả lời - HS thực hiện. SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN 29
THỰC HÀNH CHĂM SÓC CẢNH QUAN TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
Giáo án Bảo vệ cảnh quan quê em Hoạt động trải nghiệm 2 Kết nối tri thức
1 K
480 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(960 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 2
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$% &'()*&+,-./+-.012
"324*5"0.%
6789:;%
- HS nhớ lại và kể được những cảnh quan chung cần chăm sóc ở địa phương, ở
gần nơi em ở, nơi em học.
6<=>;?@AB%
- Giúp HS đặt mình vào các tình huống khác nhau để biết cách ứng xử phù hợp khi
muốn bảo vệ cảnh quan chung.
-Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề
giữ gìn bảo vệ cảnh quan chung.
""3CDE+FDGH,I*%
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học. Bộ
dụng cụ chăm sóc hoa, cây thông thường. Loa phát nhạc. Vài hình ảnh về cảnh
quan đẹp như vườn hoa, sân trường, công viên, …
- HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập
"""3*J*,'G5K+FDGH,I*%
,LMNOF( ,LMNO,P
Q37RN%
− GV giới thiệu bài hát “Ra chơi vườn
hoa” của nhạc sĩ Văn Tấn. Cả lớp cùng
hát tập thể.
− GV gợi ý HS định nghĩa thế nào là
“của chung”. Tại sao bông hoa lại là
“của chung”? Bông hoa do ai trồng? Ai
- HS hát.
2STTUL%VWX#WYXZWZ
được ngắm hoa? Có được ngắt hoa về
làm của riêng trong nhà mình không?
7[%Mỗi địa phương, mỗi khu
vực đều có những cảnh quan chung – là
của chung tất cả mọi người, ai cũng có
quyền sử dụng, ai cũng có trách nhiệm
phải giữ gìn, bảo vệ.
- GV dẫn dắt, vào bài.
#3 7= @= O \% * ]^ \
_`a;]L
R`U3
b GV hỏi: Những gì trong bài hát các
em vừa nghe được gọi là “của chung”
− GV đề nghị HS làm việc nhóm 4.
Mỗi nhóm nhớ lại cảnh quan xung
quanh mình và viết hoặc vẽ ra những
nơi cần được gìn giữ.
− GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao mỗi người đều có trách nhiệm
phải gìn giữ cảnh quan này? Đây có
phải “của mình” đâu, “của chung” cơ
- 2-3 HS trả lời “của chung” là tất cả
mọi người mà em biết (công viên,
vườn hoa, bảo tàng và các nơi công
cộng khác).
-HS làm việc nhóm 4
2STTUL%VWX#WYXZWZ
mà!
+ Gìn giữ cảnh quan nghĩa là làm
những việc gì?
7[%Nếu muốn giữ cho cảnh
quan xung quanh mình xanh, sạch, đẹp
thì mỗi người cần có ý thức chăm sóc,
bảo vệ của chung.
Y32R>Nc9O\%
dGV đề nghị HS chia thành hai nhóm
chính: một nhóm thể hiện tình huống và
một nhóm đưa ra lời khuyên.
− Trong tiểu phẩm HS đưa ra lời
khuyên bắt đầu bằng các từ “Hãy…”
với các việc cần làm và “Đừng / Xin
đừng…” với các việc không nên làm.
− Khuyến khích các nhóm đưa ra thật
nhiều tình huống và khen ngợi những
nhóm đưa ra được nhiều lời khuyên
phù hợp nhất.
Ví dụ: HS diễn cảnh đi chơi vườn hoa,
người ngắm hoa, người khen hoa đẹp,
ngửi hoa – khen hoa thơm… Một bạn
nhỏ định ngắt hoa. Bạn khác nói: “Ấy
ấy! Xin đừng hái hoa!”.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo hai nhóm.
- Hai nhóm thực hiện.
2STTUL%VWX#WYXZWZ
Một nhóm khuyên: Hãy giữ gìn cảnh
quan chung: không giẫm nát cỏ, không
ngắt hoa. Ngược lại, chúng ta có thể
tưới cây, tưới hoa, nhặt rác,…
7[%Nếu muốn giữ cho cảnh
quan xung quanh mình xanh, sạch, đẹp
thì mỗi người cần có ý thức chăm sóc,
bảo vệ của chung.
X3*9N%
- Hôm nay em học bài gì?
-Về nhà, các em kể lại cho bố mẹ nghe
những việc các em đã làm để bảo vệ
cảnh quan quê em
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS trả lời
- HS thực hiện.
P"+,,'G5ef<
Pg7h55.i+#$
5,j*,!+,*,k2Pl**&+,-./+5mno+F12
"324*5"0.%
6Pp9a%
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
6,LMN>%
2STTUL%VWX#WYXZWZ
- HS thực hiện giữ gìn cảnh quan chung ngay ở trường học.
""3CDE+FDGH,I*%
- GV: Các công cụ chăm sóc cảnh quan chung: panh gắp rác, chổi quét rác,
bình tưới cây,…
- HS: khẩu trang, găng tay
"""3*J*,'G5K+FDGH,I*%
,LMNOF( ,LMNO,P
Q3,LMN5c9a3
3Pp9a#$%
bTừng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của tổ, lớp trong tuần 29.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong
tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
3<qpqraYV%
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng
báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần
2STTUL%VWX#WYXZWZ