Giáo án Các mùa trong năm Tiếng việt 2 Cánh diều

163 82 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 28 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(163 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…:
BÀI 28: CÁC MÙA TRONG NĂM
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
(15 phút)
- GV giới thiệu chủ điểm Các mùa trong năm 4 tranh
minh họa mùa xuân, hạ, thu, đông.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Mỗi bức
tranh thể hiện mùa nào? Vì sao em biết?
- HS trả lời câu hỏi:
+ Tranh 1: Một mặc quần áo ấm, đội len đi trên
đường. Cây cối bên đường trơ trụi, không một chiếc lá. Đó
là bức tranh mùa đông.
+ Tranh 2: Bầu trời xanh, hoa đua nở, chim én bay về. Đó bức tranh mùa xuân
ấm ấp trăm hoa đua nở.
+ Tranh 3: Trong vườn cây, lá ngả màu vàng. bay,rụng vàng trên mặt đất. Đó
là mùa thu.
+ Tranh 4: Trời trong xanh, một cậu mặc quần đùi, thả diều. Cánh diều bay cao.
Đó là mùa hè nóng bức.
- GV giải thích thêm:
+ Mùa đông thời tiết rất lạnh, có gió mùa Đông Bắc, có mưa phùn. Mùa động diễn ra
vào các tháng 10, 11, 12.
+ Mùa xuân có mưa phùn, tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+ Mùa thu trời se lạnh, chuẩn bị vào đông, của nhiều loài cây vàng úa, rụng.
vậy, mùa thu được gọi là mùa lá rụng.
+ Mùa hè nóng bức, oi ả. Nhưng phải có nắng mùa hè, trái cây mới ngọt hơn, có hoa
thơm hơn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nơi em ởmấy mùa? Đó là những mùa nào? Thời
tiết của mỗi mùa thế nào?
- HS trả lời.
- GV giải thích: Cách chia bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông cách chia thông thường.
Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng một khác. Ví dụ,miền Bắc nước tabốn mùa xâu,
hạ, thu, đông; ở miền Nam nước ta chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa khô.
BÀI ĐỌC 1: CHUYỆN BỐN MÙA
(1,5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng người kể chuyện
với giọng các nhân vật (bà Đất, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, tựu trường. Hiểu ý nghĩa
câu chuyện: mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng và đều có ích cho cuộc sống. Từ hiểu
biết về các mùa.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Luyện tập về sử dụng dấu phẩy.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng:
Nhận diện được một truyện kể.
Nhận biết và yêu thích một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
3. Phẩm chất
- HS thêm yêu thiên nhiên đất nước.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu để chiếu.
- Giáo án.
2. Đối với học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng
bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Bài Chuyện bốn mùa mở
đầu chủ điểm sẽ giúp các em mở rộng hiểu biết về
bốn mùa xuân, hạ, thu, đông biết thêm mỗi mùa
có đặc điểm gì riêng, thú vị.
- GV chi tranh minh hoạ trong SGK. GV yêu cầu
HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những
ai? Họ đang làm gì?
- GV dẫn dắt vào bài học: Muốn biết cụ các
gái ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em
hãy đọc Chuyện bốn mùa.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Chuyện bốn mùa với
giọng người kể chuyện với giọng người kể chuyện
với giọng các nhân vật (bà Đất, bốn nàng tiên
Xuân, Hạ, Thu, Đông).
b. Cách tiến hành :
- GV đọc mẫu bài đọc: giọng người kể chuyện với
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời: Tranh vẽ một cụ
với gương mặt hiền hậu, đội khăn
mỏ quạ, đang tươi cười đứng giữa
bốn gái xinh đẹp. Mỗi
một cách ăn mặc, trang điểm
riêng. Họ đang trò chuyện với
nhau.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà
Đất, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông).
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc
tiếp nối 2 đoạn ttrong bài đọc:
+ HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “thích em được”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS, hướng
dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ
phát âm sai: rước đèn, đâm chồi nảy lộc
- GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 2
đoạn như GV đã phân công.
- GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng đoạn trước
lớp (cá nhân, bàn, tổ).
- GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Đọc
hiểu SGK trang 82.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu hỏi:
+ HS1 (Câu 1): Câu chuyện có mấy nàng tiên? Mỗi
nàng tiên tượng trưng cho mùa này?
+ HS2 (Câu 2): Theo lời các nàng tiên, mỗi mùa có
gì hay?
+ HS3 (Câu 3): Theo lời Đất, mỗi mùa đều
ích, đều đáng yêu như thế nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu
hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài.
- HS luyện phát âm.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng
nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trả lời:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài đọc, em
hiểu điều gì?
Hoạt đông 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần
Luyện tập SGK trang 116.
+ Câu 1: Truyện 4 nàng tiên:
Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mỗi nàng
tiên tượng trưng cho 1 mùa trong
năm.
+ Câu 2: Theo lời các nàng tiên,
mỗi mùa có điều hay:
- Theo nàng Đông: Mùa xuân về,
vườn cây nào cũng đâm chồi nảy
lộc. Ai cũng yêu quý nàng Xuân.
- Theo nàng Xuân: Phải nắng
của nàng Hạ thì cây trong vườn
mới đơm trái ngọt. nàng Hạ,
các cậu học trò mới được nghỉ
hè.
- Theo lời nàng Hạ: Thiếu nhi
thích nàng Thu nhất. Không
nàng Thu, làm sao đêm trăng
rằm rước đèn, phá cỗ.
- Theo lời nàng Thu: nàng
Đông mới giấc ngủ ấm trong
chăn. Mọi người không thể không
yêu nàng Đông.
+ Câu 3: Theo lời bà Đất, mỗi mùa
đều ích, đều đáng yêu: Mùa
xuân làm cho cây tươi tốt. Mùa
hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Mùa
thu làm cho trời xanh cao. Cho HS
nhớ ngày tựu trường. Mùa đông
ấp ủ mầm sống để xuân về cây trái
đâm chồi nảy lộc.
- HS trả lời: Bài đọc ca ngợi bốn
mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa
đều vẻ đẹp riêng, đều ích
cho cuộc sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…:
BÀI 28: CÁC MÙA TRONG NĂM
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (15 phút)
- GV giới thiệu chủ điểm Các mùa trong năm và 4 tranh
minh họa mùa xuân, hạ, thu, đông.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Mỗi bức
tranh thể hiện mùa nào? Vì sao em biết?
- HS trả lời câu hỏi:
+ Tranh 1: Một cô bé mặc quần áo ấm, đội mũ len đi trên
đường. Cây cối bên đường trơ trụi, không một chiếc lá. Đó
là bức tranh mùa đông.

+ Tranh 2: Bầu trời xanh, hoa lá đua nở, chim én bay về. Đó là bức tranh mùa xuân
ấm ấp trăm hoa đua nở.

+ Tranh 3: Trong vườn cây, lá ngả màu vàng. Lá bay, lá rụng vàng trên mặt đất. Đó là mùa thu.
+ Tranh 4: Trời trong xanh, một cậu bé mặc quần đùi, thả diều. Cánh diều bay cao.
Đó là mùa hè nóng bức.
- GV giải thích thêm:
+ Mùa đông thời tiết rất lạnh, có gió mùa Đông Bắc, có mưa phùn. Mùa động diễn ra
vào các tháng 10, 11, 12.

+ Mùa xuân có mưa phùn, tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+ Mùa thu trời se lạnh, chuẩn bị vào đông, lá của nhiều loài cây vàng úa, rụng. Vì
vậy, mùa thu được gọi là mùa lá rụng.

+ Mùa hè nóng bức, oi ả. Nhưng phải có nắng mùa hè, trái cây mới ngọt hơn, có hoa thơm hơn.


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nơi em ở có mấy mùa? Đó là những mùa nào? Thời
tiết của mỗi mùa thế nào?
- HS trả lời.
- GV giải thích: Cách chia bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông là cách chia thông thường.
Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng một khác. Ví dụ, ở miền Bắc nước ta có bốn mùa xâu,
hạ, thu, đông; ở miền Nam nước ta chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa khô.

BÀI ĐỌC 1: CHUYỆN BỐN MÙA (1,5 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng người kể chuyện
với giọng các nhân vật (bà Đất, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, tựu trường. Hiểu ý nghĩa
câu chuyện: mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng và đều có ích cho cuộc sống. Từ hiểu biết về các mùa.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Luyện tập về sử dụng dấu phẩy. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. - Năng lực riêng:
 Nhận diện được một truyện kể.
 Nhận biết và yêu thích một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất
- HS thêm yêu thiên nhiên đất nước.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu để chiếu. - Giáo án.
2. Đối với học sinh

- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Bài Chuyện bốn mùa mở - HS lắng nghe, tiếp thu.
đầu chủ điểm sẽ giúp các em mở rộng hiểu biết về
bốn mùa xuân, hạ, thu, đông và biết thêm mỗi mùa
có đặc điểm gì riêng, thú vị.

- GV chi tranh minh hoạ trong SGK. GV yêu cầu - HS trả lời: Tranh vẽ một bà cụ
HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những với gương mặt hiền hậu, đội khăn
ai? Họ đang làm gì?
mỏ quạ, đang tươi cười đứng giữa
bốn cô gái xinh đẹp. Mỗi cô có
một cách ăn mặc, trang điểm
riêng. Họ đang trò chuyện với nhau.

- GV dẫn dắt vào bài học: Muốn biết bà cụ và các
cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em
- HS lắng nghe, tiếp thu.
hãy đọc Chuyện bốn mùa.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Chuyện bốn mùa với
giọng người kể chuyện với giọng người kể chuyện
với giọng các nhân vật (bà Đất, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông). b. Cách tiến hành :
- GV đọc mẫu bài đọc: giọng người kể chuyện với


giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà
Đất, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông).
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc
tiếp nối 2 đoạn ttrong bài đọc: - HS đọc bài.
+ HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “thích em được”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS, hướng
dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ
phát âm sai: rước đèn, đâm chồi nảy lộc - HS luyện phát âm.
- GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 2
đoạn như GV đã phân công.
- GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ). - HS luyện đọc.
- GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài. - HS thi đọc.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Đọc - HS đọc bài; các HS khác lắng hiểu SGK trang 82. nghe, đọc thầm theo. b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu hỏi:
+ HS1 (Câu 1): Câu chuyện có mấy nàng tiên? Mỗi
nàng tiên tượng trưng cho mùa này?

- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
+ HS2 (Câu 2): Theo lời các nàng tiên, mỗi mùa có gì hay?
+ HS3 (Câu 3): Theo lời bà Đất, mỗi mùa đều có
ích, đều đáng yêu như thế nào?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả. - HS thảo luận theo nhóm. - HS trả lời:


zalo Nhắn tin Zalo