BÀI 27: CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thể hiện đồng cảm với những khó khăn của người khiếm thị trong cuộc sống
hằng ngày và tìm hiểu cách họ vượt qua.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS trải nghiệm cảm nhận của người khiếm thị khi phải làm việc trong bóng tối.
-HS hiểu, lưu ý quan sát để nhận biết và đồng cảm với các dạng khuyết tật khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một tấm gương nhỏ; thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ.
- HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:
− GV mời HS tham gia trải nghiệm làm - HS quan sát, thực hiện theo HD.
việc trong bóng tối, GV cho HS thực hiện các hành động sau:
+ HS nhắm mắt và lấy sách Toán, vở
bài tập Tiếng Việt để lên bàn.
− GV mời HS mở mắt và nhìn kết quả
hành động mình vừa làm. GV đặt câu
hỏi để HS chia sẻ về cảm giác của
mình: Làm việc trong bóng tối có khó
không? - GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề:Những người
khiếm thị thường gặp phải khó khăn
gì trong cuộc sống?
− GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ hiểu
biết của mình về người khiếm thị, người mù:
+ Những người nào thường phải làm
mọi việc trong bóng tối? - 2-3 HS nêu.
+ Theo các em, liệu những giác quan
nào có thể giúp họ làm việc trong bóng - 2-3 HS trả lời.
tối? Cái gì giúp người khiếm thị đi lại
không bị vấp ngã? Người khiếm thị
nhận biết các loại hoa quả bằng cách
nào? Cái gì giúp người khiếm thị đọc
được sách?(Dùng tờ lịch đục lỗ chữ a,
b, c… để HS trải nghiệm cảm giác “đọc chữ bằng tay”)
− GV vừa kể chuyện vừa trao đổi với
HS về thế giới của người khiếm thị.
Những người khiếm thị họ không chỉ
ngồi yên một chỗ trợ sự giúp đỡ của - HS lắng nghe.
người khác mặc dù họ sống trong thế
giới không có ánh sáng, không có sắc
màu. Mắt kém, không nhìn được nhưng
họ vẫn sống và làm việc tích cực nhờ các giác quan khác.
− GV hỏi HS về những điều mà HS
từng nhìn hay từng nghe kể về những
người khiếm thị. Họ có thể hát, đánh
đàn, thổi sáo…, có những người khiếm
thị vẫn làm việc rất giỏi trong lĩnh vực - 2-3 HS trả lời.
công nghệ thông tin. Có nhiều người là
nghệ nhân đan lát, làm hàng thủ công
hay có người chữa bệnh bằng mát xa, bấm huyệt.
− GV mời HS chia sẻ cảm xúc của
mình sau khi nghe câu chuyện về
những người khiếm thị và khuyến
khích HS đưa ra phương án hỗ trợ, giúp
đỡ người khiếm thị? Làm sách nói; Gửi - 2-3 HS trả lời.
tặng chiếc gậy dẫn đường.
Kết luận: Những người khiếm thị,
người mù dù gặp nhiều khó khăn nhưng
họ vẫn nhìn cuộc sống bằng cách riêng
của mình, nhìn bằng âm thanh – nhìn
bằng hương thơm – nhìn bằng đôi tay –
nhìn bằng hương vị và nhìn bằng cảm - HS lắng nghe. nhận.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
-GV dẫn dắt để HS nhớ lại cuộc sống
thực tế xung quanh mình: Em đã từng
gặp người bị liệt chân, liệt tay, bị ngồi
xe lăng chưa? Em đã từng gặp những
người không nghe được, không nói được chưa? - 2-3 HS trả lời.
Kết luận: Nhiều hoàn cảnh không may
mắn, không lành lặn như mình – nhưng
họ đều rất nỗ lực để sống được và còn
cống hiến cho xã hội bằng những việc
làm khiêm nhường của mình.
4. Cam kết, hành động: - HS lắng nghe. - Hôm nay em học bài gì?
-Về nhà, các em kể lại cho bố mẹ nghe
những điều em biết về người khiếm thị.
-Cùng bố mẹ tìm hiểu thêm về những
người khuyết tật khác ở địa phương. - HS thực hiện. SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN 27
Giáo án Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật Hoạt động trải nghiệm 2 Kết nối tri thức
746
373 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(746 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 2
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 27: CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thể hiện đồng cảm với những khó khăn của người khiếm thị trong cuộc sống
hằng ngày và tìm hiểu cách họ vượt qua.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS trải nghiệm cảm nhận của người khiếm thị khi phải làm việc trong bóng
tối.
-HS hiểu, lưu ý quan sát để nhận biết và đồng cảm với các dạng khuyết tật khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một tấm gương nhỏ; thẻ chữ: THÂN
THIỆN, VUI VẺ.
- HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
− GV mời HS tham gia trải nghiệm làm
việc trong bóng tối, GV cho HS thực
hiện các hành động sau:
+ HS nhắm mắt và lấy sách Toán, vở
bài tập Tiếng Việt để lên bàn.
− GV mời HS mở mắt và nhìn kết quả
hành động mình vừa làm. GV đặt câu
hỏi để HS chia sẻ về cảm giác của
mình: Làm việc trong bóng tối có khó
- HS quan sát, thực hiện theo HD.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
không?
- GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề:Những người
khiếm thị thường gặp phải khó khăn
gì trong cuộc sống?
− GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ hiểu
biết của mình về người khiếm thị,
người mù:
+ Những người nào thường phải làm
mọi việc trong bóng tối?
+ Theo các em, liệu những giác quan
nào có thể giúp họ làm việc trong bóng
tối? Cái gì giúp người khiếm thị đi lại
không bị vấp ngã? Người khiếm thị
nhận biết các loại hoa quả bằng cách
nào? Cái gì giúp người khiếm thị đọc
được sách?(Dùng tờ lịch đục lỗ chữ a,
b, c… để HS trải nghiệm cảm giác “đọc
chữ bằng tay”)
− GV vừa kể chuyện vừa trao đổi với
HS về thế giới của người khiếm thị.
Những người khiếm thị họ không chỉ
ngồi yên một chỗ trợ sự giúp đỡ của
người khác mặc dù họ sống trong thế
giới không có ánh sáng, không có sắc
- 2-3 HS nêu.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
màu. Mắt kém, không nhìn được nhưng
họ vẫn sống và làm việc tích cực nhờ
các giác quan khác.
− GV hỏi HS về những điều mà HS
từng nhìn hay từng nghe kể về những
người khiếm thị. Họ có thể hát, đánh
đàn, thổi sáo…, có những người khiếm
thị vẫn làm việc rất giỏi trong lĩnh vực
công nghệ thông tin. Có nhiều người là
nghệ nhân đan lát, làm hàng thủ công
hay có người chữa bệnh bằng mát xa,
bấm huyệt.
− GV mời HS chia sẻ cảm xúc của
mình sau khi nghe câu chuyện về
những người khiếm thị và khuyến
khích HS đưa ra phương án hỗ trợ, giúp
đỡ người khiếm thị? Làm sách nói; Gửi
tặng chiếc gậy dẫn đường.
Kết luận: Những người khiếm thị,
người mù dù gặp nhiều khó khăn nhưng
họ vẫn nhìn cuộc sống bằng cách riêng
của mình, nhìn bằng âm thanh – nhìn
bằng hương thơm – nhìn bằng đôi tay –
nhìn bằng hương vị và nhìn bằng cảm
nhận.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
- 2-3 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-GV dẫn dắt để HS nhớ lại cuộc sống
thực tế xung quanh mình: Em đã từng
gặp người bị liệt chân, liệt tay, bị ngồi
xe lăng chưa? Em đã từng gặp những
người không nghe được, không nói
được chưa?
Kết luận: Nhiều hoàn cảnh không may
mắn, không lành lặn như mình – nhưng
họ đều rất nỗ lực để sống được và còn
cống hiến cho xã hội bằng những việc
làm khiêm nhường của mình.
4. Cam kết, hành động:
- Hôm nay em học bài gì?
-Về nhà, các em kể lại cho bố mẹ nghe
những điều em biết về người khiếm thị.
-Cùng bố mẹ tìm hiểu thêm về những
người khuyết tật khác ở địa phương.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 27
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
LUYỆN ĐỌC ĐỂ CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH “TÔI ĐỌC BẠN
NGHE”
I. MỤC TIÊU:
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
- HS chia sẻ những quan sát của mình về người khuyết tật; thực hiện hoạt động
“Tôi đọc bạn nghe”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tivi chiếu bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần.
a. Sơ kết tuần 27:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của tổ, lớp trong tuần 27.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong
tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng
báo cáo tình hình tổ, lớp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85