Giáo án Chủ đề 4 HĐTN lớp 2 Chân trời sáng tạo: Truyền thống quê em

769 385 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 29 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(769 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 4: TRUYỀN THỐNG QUÊ EM
TUẦN 13
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng hoạt động giữ gìn “Truyền thống quê em”
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+Hát bài “Bầu và bí”
+ Nhận biết những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Xây dựng kế hoạch giúp những người gặp hoàn cảnh khó
khăn.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được những nét truyền thống quê ern.
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh
khó khăn trong cuộc sống và hoạt động cộng đồng.
- Tham gia tích cực vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ
chức.
2. Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua việc hợp tác với bạn để xây dựng
kế hoạch giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn và những hoạt động khác của chủ đề.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế.
*Năng lực riêng:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các trường hợp khó khăn trong
cuộc sống và có ứng xử phù hợp
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch giúp đỡ
bạn gặp khó khăn.
3. Phẩm chất:
- Nhân dủ, trách nhiệm: Yêu thương con người, đặc biệtnhững ngườihoàn cảnh
khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Clip bài hát “Bầu và bí” - Nhạc: Phạm Tuyến, Lời: Ca dao cổ
- Các tờ giấy màu xanh, đỏ, vàng,
- Vòng nhỏ hoặc quả bóng nhựa nhỏ, khăn bịt mắt
2. Đối với học sinh
- Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán);
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, sách, truyện, quần áo cũ –
- Trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt
động sau
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 13 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Hưởng ứng hoạt động giữ gìn “Truyền thống quê em”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung
triển khai các công việc tuần mới.
- GV ổn định tổ chức lớp và quản lí HS khi
Tổng phụ trách Đội hoặc Liên đội trưởng tổ
chức nghi lễ chào cờ và đọc lời phát động chủ
đề “Truyền thống quê em”.
- GV Động viên, khích lệ HS tham gia các
hoạt động mở đầu chủ đề do Tổng phụ trách
Đội tổ chức.
- GV gợi ý một số hoạt động:
+ Trò chơi thi kể tên các truyền thống tốt đẹp
của quê hương: Chọn mỗi khối 2 – 3 HS bất kì
thành một đội. Mỗi đội có thời gian 3 phút.
Yêu cầu trong 3 phút, mỗi đội viết tất cả các
truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đội nào
viết được nhiều nhất thì đội đó thắng cuộc.
- HS chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua
các lớp trong tuần qua.
- HS lắng nghe kế hoạch tuần
mới.
- HS tích cực tham gia các hoạt
động.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Bảo vệ quê hương;
+ Tôn sư trọng đạo;
+ Yêu nước, yêu quê hương;
+ Ham học hỏi;
+ Khéo léo làm nghề;
+ Tương thân, tương ái.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý
và nêu được ít nhất một truyền thống tốt đẹp
của người dân quê hương mình.
- GV tổng kết hoạt động.
- HS thực hiện nghiêm túc cổ
vũ cho các bạn.
- Nêu truyền thống của quê hương
mình.
TUẨN 13 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
+Hát bài “Bầu và bí”
+ Nhận biết những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hát bài “Bầu và bí
Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS
và từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV bật nhạc, cho HS nghe và múa, hát bài
Bầu và bí (nhạc: Phạm Tuyên, lời: Ca dao
cổ). Nếu được, GV có thể cho một số HS lên
biểu diễn.
- GV tổ chức cho HS trao đổi sau bài hát:
+ Tác giả bài hát khuyên bầu và bị điều gì?
+ Theo em, tác giả gửi gắm lời khuyên gì cho
- HS cả lớp cùng hát bài ‘Bầu và
bí”
- HS thảo luận và trả lời:
+ Tác giả khuyên: Bầu ơi thương
lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống
nhưng chung một giàn – tuy khác
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chúng ta?
+ Hãy nêu ý nghĩa của bài hát.
- GV đặt thêm câu hỏi cho HS: Em có biết
câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,... nào
khác nói về truyền thống tương thân tương ái
của nhân dân ta không?
- GV nhận xét tổng kết: Mỗi chúng ta
một cuộc sống riêng, gia đình riêng. Nhưng
cùng người dân Việt Nam, chúng ta cần
biết yêu thương, đoàn kết với nhau. Yêu
thương giống nòi, yêu thương con người
truyền thống tốt đẹp của cha ông ta từ ngàn
đời. Chính tình yêu thương nhau, đoàn
kết nên dân tộc Việt Nam ta mới giữ nước,
dụng nước to đẹp như ngày nay.
Hoạt động 2: Nhận biết những người gặp
hoàn cảnh khó khăn
Mục tiêu: HS nhận biết được những người
có hoàn cảnh khó khăn.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS mở SGK Hoạt động trải
nghiệm 2 trang 37, đọc thầm yêu cầu hoạt
động 2, sau đó trao đổi xem HS đã hiểu yêu
cầu của hoạt động 2 chưa.
giống nhưng chung một giàn nên
cần thương yêu nhau.
+ Chúng ta cần biết yêu thương
nhau.
+ Bài hát nói về tình yêu thương,
đoàn kết với nhau.
- HS có thể trả lời theo kinh
nghiệm của các em:
+ Lá lành đùm lá rách
+ Thương người như thể thương
thân
- HS đọc hiểu yêu cầu hoạt động 2.
- HS quan sát tranh và phát biểu ý
kiến:
+ Tranh 1: Ông cụ không có con
cháu; Ông cụ sống một mình; Ông
cụ thật buồn. Ông cụ rất cô đơn;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 4: TRUYỀN THỐNG QUÊ EM TUẦN 13
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng hoạt động giữ gìn “Truyền thống quê em”
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+Hát bài “Bầu và bí”
+ Nhận biết những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Xây dựng kế hoạch giúp những người gặp hoàn cảnh khó khăn. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nhận biết được những nét truyền thống quê ern.
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh
khó khăn trong cuộc sống và hoạt động cộng đồng.
- Tham gia tích cực vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức. 2. Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua việc hợp tác với bạn để xây dựng
kế hoạch giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn và những hoạt động khác của chủ đề.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Năng lực riêng:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các trường hợp khó khăn trong
cuộc sống và có ứng xử phù hợp
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch giúp đỡ bạn gặp khó khăn. 3. Phẩm chất:
- Nhân dủ, trách nhiệm: Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Clip bài hát “Bầu và bí” - Nhạc: Phạm Tuyến, Lời: Ca dao cổ
- Các tờ giấy màu xanh, đỏ, vàng,
- Vòng nhỏ hoặc quả bóng nhựa nhỏ, khăn bịt mắt
2. Đối với học sinh
- Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán);
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, sách, truyện, quần áo cũ –
- Trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện).


- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 13 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Hưởng ứng hoạt động giữ gìn “Truyền thống quê em” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua. các lớp trong tuần qua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và - HS lắng nghe kế hoạch tuần
triển khai các công việc tuần mới. mới.
- GV ổn định tổ chức lớp và quản lí HS khi
Tổng phụ trách Đội hoặc Liên đội trưởng tổ
chức nghi lễ chào cờ và đọc lời phát động chủ
đề “Truyền thống quê em”.
- HS tích cực tham gia các hoạt
- GV Động viên, khích lệ HS tham gia các động.
hoạt động mở đầu chủ đề do Tổng phụ trách Đội tổ chức.
- GV gợi ý một số hoạt động:
+ Trò chơi thi kể tên các truyền thống tốt đẹp
của quê hương: Chọn mỗi khối 2 – 3 HS bất kì
thành một đội. Mỗi đội có thời gian 3 phút.
Yêu cầu trong 3 phút, mỗi đội viết tất cả các
truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đội nào
viết được nhiều nhất thì đội đó thắng cuộc.

+ Bảo vệ quê hương; + Tôn sư trọng đạo;
+ Yêu nước, yêu quê hương; + Ham học hỏi; + Khéo léo làm nghề;
- HS thực hiện nghiêm túc và cổ + Tương thân, tương ái. vũ cho các bạn.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý
- Nêu truyền thống của quê hương
và nêu được ít nhất một truyền thống tốt đẹp mình.
của người dân quê hương mình.
- GV tổng kết hoạt động.
TUẨN 13 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
+Hát bài “Bầu và bí”
+ Nhận biết những người gặp hoàn cảnh khó khăn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hát bài “Bầu và bí
Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS
và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành:
- GV bật nhạc, cho HS nghe và múa, hát bài
- HS cả lớp cùng hát bài ‘Bầu và
Bầu và bí (nhạc: Phạm Tuyên, lời: Ca dao bí”
cổ). Nếu được, GV có thể cho một số HS lên biểu diễn.
- HS thảo luận và trả lời:
- GV tổ chức cho HS trao đổi sau bài hát:
+ Tác giả khuyên: Bầu ơi thương
+ Tác giả bài hát khuyên bầu và bị điều gì?
lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống
+ Theo em, tác giả gửi gắm lời khuyên gì cho nhưng chung một giàn – tuy khác


zalo Nhắn tin Zalo