Giáo án Con người với thiên nhiên Tiếng việt 2 Cánh diều

155 78 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 28 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(155 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…:
BÀI 29: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
(10 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, thảo luận
theo nhóm đôi và đọc yêu cầu câu hỏi 1: Em làm gì để
phòng tránh mưa, nắng, nóng, lạnh.
- HS trả lời:
+ Khi trời mưa, cần mặc áo mưa, che ô để tránh ướt.
+ Khi trời nắng, cần mặc quần áo nhẹ, dùng quạt hoặc máy điều hòa cho mát cơ
thể ).
+ Khi trời lạnh, cần mặc quần áo ấm, đi giày tất ấm,
quàng khăn, ra đường cần đội mũ ấm.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, thảo luận
theo nhóm đôi và đọc yêu cầu câu hỏi 2: Em hoạt động,
vui chơi như thế nào trong mỗi mùa?
- HS trả lời:
+ Vào mùa hè, tôi đi biển cùng bố mẹ để được tắm biển và chơi trò chơi xây lâu đài
trên cát.
+ Vào mùa xuân tôi đi ngắm hoa, ngắm cảnh, dự các lễ hội vui.
+ Vào mùa thu, tôi chơi kéo co, trốn tìm, đi xe đạp, đá bóng, rước đèn phá cỗ Trung
thu.
+ Vào mùa đông, tôi đi xe đạp, trượt pa-tanh, chơi bập bênh, câu trượt, xích đu,...
- GV giới thiệu: Trong chủ điểm này, các em sẽ học các bài đọc nói về các hiện tượng
thiên nhiên, sẽ tìm hiểu quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Con người rất khôn
ngoan, biết cách tận hưởng thiên nhiên, khắc phục thiên tai,...
- GV nói lời dẫn vào bài đọc mở đầu chủ điểm Con người với thiên nhiên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI ĐỌC 1: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
(1,5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc trơn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện
với lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Biết chuyển giọng phù hợp với nội
dung từng đoạn.
- Hiểu nghĩa của những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn,
vững chãi, ăn năn. Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người.
Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến
thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm lao động. Nhưng con người vẫn “kết bạn”
với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Thích những câu văn hay, hình ảnh đẹp trong bài.
3. Phẩm chất
- Có lối sống thân ái, chan hòa với thiên nhiên.
- Biết ứng phó với thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu để chiếu.
- Giáo án.
2. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng
bước làm quen bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Bài học ngày hôm nay
chúng ta sẽ cùng đọc về Ông Mạnh tượng trưng
cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên
nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến
thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm lao động.
Nhưng con người vẫn “kết bạn” với thiên nhiên,
sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. Chúng ta
cùng vào bài đọc.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Ông Mạnh thắng Thần
Gió Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Biết chuyển giọng
phù hợp với nội dung từng đoạn.
b. Cách tiến hành :
- GV đọc mẫu bài đọc:
+ Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Biết chuyển giọng
phù hợp với nội dung từng đoạn.
- GV mời 1 HS đọc phần chú giải từ ngữ trong bài:
đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc
tiếp nối 5 đoạn trong bài đọc như SGK đã đánh số.
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS, hướng
dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc chú giải từ ngữ khó:
+ Đồng bằng: vùng đất rộng,
bằng phẳng.
+ Hoành hành: làm nhiều điều
ngang ngược trên khắp một vùng
rộng, không kiêng nể ai.
+ Ngạo nghễ: coi thường tất cả.
+ Đẵn: chặt.
- HS đọc bài; các HS khác lắng
nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện phát âm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phát âm sai: lim dim, chập chờn, rạo rực mưa rào,
lao xao.
- GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 5
đoạn trong bài đọc như SGK đã đánh số.
- GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng đoạn trước
lớp (cá nhân, bàn, tổ).
- GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Đọc
hiểu SGK trang 90.
b. Cách tiến hành:
- GV mời 4 HS đọc nối tiếp 4 câu hỏi trong phần
Đọc hiểu:
+ HS1 (Câu 1): Truyện có những nhân vật nào?
+ HS2 (Câu 2): Trong hai nhân vật:
a. Nhân vật nào tượng trưng cho sức mạnh của con
người?
b. Nhân vật nào tượng trưng cho sức mạnh của
thiên nhiên?
+ HS3 (Câu 3): Chi tiết nào nói lên sức mạnh của
con người?
+ HS4 (Câu 4): Ông Mạnh trong câu chuyện đã
làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời
câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng
nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
- HS thảo luận.
- HS trình bày:
+ Câu 1: Truyện 2nhân vật:
Ông Mạnh và Thần Gió.
+ Câu 2: Trong hai nhân vật:
a. Nhân vật tượng trưng cho sức
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện giúp
em hiểu điều gì?
- GV chốt lại nội dung bài đọc, hỏi HS: Để sống
hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, con người cần
phải làm gì?
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần
Luyện tập SGK trang 91.
b. Cách tiến hành:
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp 2 câu hỏi:
+ HS1 (Câu 1): Sử dụng câu hỏi sao? Để hỏi
đáp với bạn về nội dung câu chuyện.
mạnh của con người: ông Mạnh.
b. Nhân vật tượng trưng cho sức
mạnh của thiên nhiên: Thần Gió.
+ Câu 3: Chi tiết nói lên sức mạnh
của con người: Ông Mạnh dựng
một ngôi nhà thật vững chãi. Thần
Gió giận dữ, lồng lộn suốt đêm mà
không thể xô đổ ngôi nhà.
+ Câu 4: Ông Mạnh trong câu
chuyện đã làm để Thần Gió trở
thành bạn của mình: Ông Mạnh
an ủi mời Thần Gió thỉnh
thoảng tới chơi.
- HS trả lời: Câu chuyện cho thấy
con người rất thông minh tài
giỏi. Con ngườikhả năng chiền
thắng Thần Gió, chiến thắng thiên
nhiên. Nhưng con người không
chống lại thiên nhiên sống
thân thiện, hòa thuận với thiên
nhiên nên con người ngày càng
mạnh, xã hội loài người ngày càng
phát triển.
- HS trả lời: Để sống hòa thuận,
thân ái với thiên nhiên, con người
cần biết bảo vệ thiên nhiên, yêu
thiên nhiên, giữ xanh, sạch đẹp,
môi trường sống xunh quanh.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…:
BÀI 29: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (10 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, thảo luận
theo nhóm đôi và đọc yêu cầu câu hỏi 1: Em làm gì để
phòng tránh mưa, nắng, nóng, lạnh.
- HS trả lời:
+ Khi trời mưa, cần mặc áo mưa, che ô để tránh ướt.
+ Khi trời nắng, cần mặc quần áo nhẹ, dùng quạt hoặc máy điều hòa cho mát cơ thể ).
+ Khi trời lạnh, cần mặc quần áo ấm, đi giày tất ấm,
quàng khăn, ra đường cần đội mũ ấm.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, thảo luận
theo nhóm đôi và đọc yêu cầu câu hỏi 2: Em hoạt động,
vui chơi như thế nào trong mỗi mùa?
- HS trả lời:
+ Vào mùa hè, tôi đi biển cùng bố mẹ để được tắm biển và chơi trò chơi xây lâu đài trên cát.
+ Vào mùa xuân tôi đi ngắm hoa, ngắm cảnh, dự các lễ hội vui.
+ Vào mùa thu, tôi chơi kéo co, trốn tìm, đi xe đạp, đá bóng, rước đèn phá cỗ Trung thu.
+ Vào mùa đông, tôi đi xe đạp, trượt pa-tanh, chơi bập bênh, câu trượt, xích đu,...
- GV giới thiệu: Trong chủ điểm này, các em sẽ học các bài đọc nói về các hiện tượng
thiên nhiên, sẽ tìm hiểu quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Con người rất khôn
ngoan, biết cách tận hưởng thiên nhiên, khắc phục thiên tai,...

- GV nói lời dẫn vào bài đọc mở đầu chủ điểm Con người với thiên nhiên.


BÀI ĐỌC 1: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (1,5 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc trơn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện
với lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu nghĩa của những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn,
vững chãi, ăn năn. Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người.
Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến
thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người vẫn “kết bạn”
với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Thích những câu văn hay, hình ảnh đẹp trong bài. 3. Phẩm chất
- Có lối sống thân ái, chan hòa với thiên nhiên.
- Biết ứng phó với thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu để chiếu. - Giáo án.
2. Đối với học sinh - SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.


b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Bài học ngày hôm nay
chúng ta sẽ cùng đọc về Ông Mạnh tượng trưng
- HS lắng nghe, tiếp thu.
cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên
nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến
thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động.
Nhưng con người vẫn “kết bạn” với thiên nhiên,
sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. Chúng ta cùng vào bài đọc.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Ông Mạnh thắng Thần
Gió Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Biết chuyển giọng
phù hợp với nội dung từng đoạn. b. Cách tiến hành : - GV đọc mẫu bài đọc:
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Biết chuyển giọng
phù hợp với nội dung từng đoạn.
- HS đọc chú giải từ ngữ khó:
- GV mời 1 HS đọc phần chú giải từ ngữ trong bài:
đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn.
+ Đồng bằng: vùng đất rộng, bằng phẳng.
+ Hoành hành: làm nhiều điều
ngang ngược trên khắp một vùng
rộng, không kiêng nể ai.

+ Ngạo nghễ: coi thường tất cả. + Đẵn: chặt.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc - HS đọc bài; các HS khác lắng
tiếp nối 5 đoạn trong bài đọc như SGK đã đánh số. nghe, đọc thầm theo.
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS, hướng - HS luyện phát âm.
dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ


phát âm sai: lim dim, chập chờn, rạo rực mưa rào, lao xao.
- GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 5 - HS luyện đọc.
đoạn trong bài đọc như SGK đã đánh số.
- GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ). - HS thi đọc.
- GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Đọc hiểu SGK trang 90. b. Cách tiến hành:
- GV mời 4 HS đọc nối tiếp 4 câu hỏi trong phần Đọc hiểu:
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
+ HS1 (Câu 1): Truyện có những nhân vật nào?
+ HS2 (Câu 2): Trong hai nhân vật:
a. Nhân vật nào tượng trưng cho sức mạnh của con người?
b. Nhân vật nào tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên?
+ HS3 (Câu 3): Chi tiết nào nói lên sức mạnh của con người?
+ HS4 (Câu 4): Ông Mạnh trong câu chuyện đã
làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời - HS thảo luận. câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả. - HS trình bày:
+ Câu 1: Truyện có 2nhân vật:
Ông Mạnh và Thần Gió.

+ Câu 2: Trong hai nhân vật:
a. Nhân vật tượng trưng cho sức


zalo Nhắn tin Zalo