Giáo án Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Hóa học 11 Kết nối tri thức

494 247 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(494 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
…………………
BÀI 12: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về công thức phân tử (CTPT) hợp chất hữu cơ (HCHC).
- Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của HCHC.
- Lập được CTPT HCHC từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối (PTK).
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan t hình nh để
tìm hiểu về CTPT, phổ khối lượng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu CTPT, phổ khối lượng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thiết lập được CTPT HCHC từ kết quả phân tích
nguyên tố và phổ khối lượng.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được:
- Khái niệm về CTPT HCHC
b. Tìm hiểu tnhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát phổ khối lượng các HCHC, viết được CTPT từ mô hình phân tử HCHC.
c. Vận dụng kiến thức, năng đã học để xác định CTPT HCHC dựa vào kết quả phân tích
nguyên tố và phổ khối lượng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về CTPT, xác định PTK bằng phổ khối lượng,
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
- Trung thực trong thực hiện các báo cáo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh các phổ khối lượng của các HCHC, hình ảnh mô hình phân tử một số HCHC
- Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4, số 5...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua hình ảnh hình phân tử các HCHC, HS biết mỗi hợp chất được
cấu tạo từ những loại nguyên tố nào, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố là bao nhiêu?
b) Nội dung:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Quan sát hình các phân tử của các hợp chất hữu cơ dưới đây, cho biết mỗi hợp chất hữu
được tạo thành từ các nguyên tử nào? Số ợng nguyên tử của mỗi nguyên tố bao
nhiêu? Từ đó hoàn thành vào bảng dưới đây:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Mô hình phân tử các hợp chất hữu cơ
Methane Ethane Ethylene Ethyl chloride Ethanol
Nguyên tử
Carbon (xám)
Nguyên tử
Hydrogen (trắng)
Nguyên tử
Oxygen (xanh lá)
Nguyên tử
Chlorine (đỏ)
Câu 1: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau
Methane Ethane Ethylene Ethyl chloride Ethanol
Phân tử HCHC
có chứa nguyên
tố
(tích vào nguyên
tố tương ứng)
C
H
O
Cl
C
H
O
Cl
C
H
O
Cl
C
H
O
Cl
C
H
O
Cl
Số lượng nguyên
tử mỗi loại
nguyên tố
C:......
H:.....
O:.....
Cl:.....
C:......
H:.....
O:.....
Cl:.....
C:......
H:.....
O:.....
Cl:.....
C:......
H:.....
O:.....
Cl:.....
C:......
H:.....
O:.....
Cl:.....
Câu 2: Biết rằng, Công thức phân tử (CTPT) các hợp chất methane, ethane, ethylen lần lượt
CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
4
. So sánh với kết quả vừa hoàn thành bảng trên, viết CTPT của ethyl
chloride và ethanol.
Câu 3: Từ kết quả làm việc ở trên, y cho biết CTPT của HCHC cho biết những về hợp
chất?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành sản phẩm.
Dự kiến sản phẩm như sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau
Methane Ethane Ethylene Ethyl chloride Ethanol
Phân tử HCHC C C C C C
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
có chứa nguyên
tố
(tích vào nguyên
tố tương ứng)
H
O
Cl
H
O
Cl
H
O
Cl
H
O
Cl
H
O
Cl
Số lượng nguyên
tử mỗi loại
nguyên tố
C: 1
H: 4
O:.....
Cl:.....
C: 2
H: 6
O:.....
Cl:.....
C: 2
H: 4
O:.....
Cl:.....
C: 2
H: 5
O:.....
Cl: 1
C: 2
H: 6
O: 1
Cl:.....
Câu 2: CTPT của ethyl chloride: C
2
H
5
Cl và ethanol: C
2
H
6
O
Câu 3: CTPT cho biết HCHC chứa những nguyên tố o, số ợng nguyên tử mỗi loại
nguyên tố là bao nhiêu.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Công thức phân tử
Mục tiêu: Nêu được khái niệm CTPT và cách biểu diễn công thức tổng quát, công thức
đơn giản nhất.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
- HS làm việc theo bàn hoặc nhóm nhỏ
từ 2-4 HS trong thời gian 5 phút.
- Hoàn thành phiếu học tập số 2
Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi
trong PHT 2.
Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi
Kết luận, nhận định: GV nhận t, đưa
ra kết luận:
I. CÔNG THỨC PHÂN TỬ
1. Khái niệm
CTPT cho biết thành phần nguyên tố s
lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
phân tử.
2. Cách biểu diễn công thức phân tử hợp chất
hữu cơ
a. Công thức tổng quát: Cho biết các nguyên
tố có trong phân tử HCHC.
VD: Đường Glucose chứa 3 nguyên tố C,
H, O trong phân tử. CT tổng quát của
thể biểu diễn ới dạng: C
x
H
y
O
z
, trong đó x,
y, z là những số nguyên dương.
b. Công thức đơn giản nhất (hay còn gọi
công thức thực nghiệm): cho biết tỉ lệ (tối
giản) số nguyên tử của c nguyên tố trong
phân tử hợp chất hữu cơ.
VD: Hợp chất C
2
H
4
O
2
có CTĐGN là CH
2
O.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Một hợp chất hữu A chứa c nguyên tố C, H, O nhưng chưa số lượng
nguyên tử mỗi nguyên tố, y trình y cách biểu diễn công thức tổng quát của hợp chất
hữu cơ A?
Câu 2: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản (tử số và mẫu số là các số nguyên nhỏ
nhất):
Phân số
1
4
2
4
3
6
2
4
2
Phân số
tối giản
Câu 3: Tính tỉ lệ slượng nguyên tử các nguyên tố trong các hợp chất hữu dưới đây,
rút gọn về tỉ lệ nguyên, nhỏ nhất:
CTPT
C
3
H
8
C
6
H
6
C
3
H
6
O
2
C
4
H
8
O
2
C
2
H
2
Tỉ lệ số
nguyên tử
C:H hoặc
C:H:O
Tỉ lệ
nguyên, nhỏ
nhất sau khi
rút gọn
Câu 4: Công thức C
2
H
4
O được gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất C
4
H
8
O
2
, y
cho biết CTĐGN cho biết điều gì?
Câu 5: Viết CTĐGN của các hợp chất ở câu 4.
Câu 6:
a. So sánh CTĐGN với CTPT của C
3
H
8
, và C
3
H
6
O
2
và đưa ra nhận xét?
b. So sánh CTĐGN của C
6
H
6
và C
2
H
2
và đưa ra nhận xét?
Câu 7: Hãy tìm cách biểu diễn CTPT của các hợp chất khi biết CTĐGN của hợp chất đó?
(Ví dụ: CTĐNG của C
4
H
8
O
2
là C
2
H
4
O thì CTPT có thể biểu diễn là (C
2
H
4
O)
2
)
Dự kiến kết quả sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Công thức tổng quát của hợp chất A: C
x
H
y
O
z
, trong đó x, y, z những số nguyên
dương.
Câu 2: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản (tử số và mẫu số là các số nguyên nhỏ
nhất):
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phân số
1
4
2
4
3
6
2
4
2
Phân số
tối giản
1
4
1
2
1
2
1
2
1
Câu 3: Tính tỉ lệ slượng nguyên tử các nguyên tố trong các hợp chất hữu dưới đây,
rút gọn về tỉ lệ nguyên, nhỏ nhất:
CTPT
C
3
H
8
C
6
H
6
C
3
H
6
O
2
C
4
H
8
O
2
C
2
H
2
Tỉ lệ số
nguyên tử
C:H hoặc
C:H:O
3:8 6:6 3:6:2 4:8:2 2:2
Tỉ lệ
nguyên, nhỏ
nhất sau khi
rút gọn
3:8 1:1 3:6:2 2:4:1 1:1
Câu 4: CTĐGN cho biết tỉ lệ (tối giản) số nguyên tử các nguyên tố trong HCHC.
Câu 5: C
3
H
8
, CH, C
3
H
6
O
2
, C
2
H
4
O, CH.
Câu 6:
a. CTĐGN với CTPT của C
3
H
8
C
3
H
6
O
2
giống nhau. nhiều HCHC thì
CTPT cũng là CTĐGN
b. CTĐGN của C
6
H
6
C
2
H
2
giống nhau. Các HCHC CTPT khác nhau
nhưng có thể có cùng CTĐGN.
Câu 7: CTPT = (CTĐGN)
k
, trong đó k là số nguyên dương ≥1
…………………………………………………
Hoạt động 2: Xác định phân tử khối bằng phương pháp phổ khối lượng
Mục tiêu:
- Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của HCHC.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- HĐ nhóm 4-6 hs:
- HS quan sát đọc nội dung
hướng dẫn hoàn thành Phiếu
học tập số 3.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn
thành phiếu bài tập theo nhóm.
II. LẬP NG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT
HỮU CƠ
1. Xác định phân tử khối bằng phương pháp ph
khối lượng:
- Phương pháp phổ khối lượng (MS Mass
spectrometry) được sử dụng để xác định khối lượng
phân tử các hợp chất hữu cơ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
o lu
n
:
Đại diện
nhóm HS đưa ra nội dung kết quả
thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV giải
thích
- Trong y khối phổ, các chất
nghiên cứu bị bắn p bởi một
dòng electron ng ợng cao tạo
ra các mảnh ion. VD: M
,
󰇒
󰇏
M
+
+ e
- Trên phổ MS, trục hoành biểu
diễn giá trị m/Z của các mảnh ion.
Trục tung biểu diễn cường độ
tương đối (%) của các mảnh ion.
Trong đó, mảnh ion xuất hiệu nhiều
nhất được gán cho giá trị ờng độ
tương đối là 100%.
- Mỗi tín hiệu trên phổ MS được
biểu bị bằng 1 vạch dọc, đứng gọi
peak ơng ứng với 1 giá trị m/Z
của 1 mảnh ion.
- Đối với c hợp chất đơn giản,
thư
ng
thì mảnh
giá trị m/Z lớn nhất ứng với mảnh ion phân tử
[M
+
] giá tr y bằng giá trị phân tử khối của
chất nghiên cứu.
VD: Phổ MS của ethanol peak ion phân tử
[C
2
H
6
O
+
] giá trị m/Z =46, đúng bằng phân tử
khối của HCHC này.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nghiên cứu nội dung về phổ khối ợng (MS Mass spectrometry) trang 71/SGK tr
lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hiện nay, để xác định phân tử khối của các HCHC người ta thường dùng phương
pháp nào?
Câu 2: Trên phổ MS, trục tung biểu diễn điều gì, trục hoành biểu diễn điều gì?
Câu 3: Mỗi tín hiệu (peak) trên phổ MS được biểu diễn như thế nào?
Câu 4: Với các HCHC đơn giản, giá trị phân tử khối của HCHC được xác định trên phổ MS
ứng với giá trị m/Z nào?
Câu 5: Xác định phân tử khối của các HCHC ứng với các phổ MS sau:
Phổ
MS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PT
K
Câu 6: các HCHC CTPT C
6
H
6
, C
3
H
8
O, C
4
H
8
O
2
. Phổ MS của chúng câu 5. y
tính giá trị PTK của 3 hợp chất trên cho biết phổ MS nào (a, b, c) ứng với CTPT HCHC
nào?
Dự kiến sản phẩm của HS
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Hiện nay, để xác định phân tử khối của các HCHC người ta thường dùng phương
pháp nào?
Câu 2: Trên phổ MS, trục hoành biểu diễn giá trị m/Z của các mảnh ion. Trục tung biểu
diễn cường độ tương đối (%) của các mảnh ion.
Câu 3: Mỗi tín hiệu (peak) trên phổ MS được biểu diễn bằng 1 vạch dọc, thẳng đứng tương
ứng với 1 giá trị m/Z của 1 mảnh ion phân tử.
Câu 4: Với các HCHC đơn giản, giá trị phân tử khối của HCHC được xác định trên phổ MS
ứng với giá trị m/Z lớn nhất trên phổ MS.
Câu 5: Xác định phân tử khối của các HCHC ứng với các phổ MS sau:
Phổ
MS
PT
K
60 78 (HS có thể xác định là
79)
88
Câu 6: b - C
6
H
6
(PTK=78), a - C
3
H
8
O (PTK=60), c - C
4
H
8
O
2
(PTK=88).
…………………………………………………
Hoạt động 3: Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Mục tiêu:
- Lập được CTPT HCHC từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối (PTK)
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
+ nhóm: GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ từ 4-6 HS, sử dụng bảng phụ hoặc giy
A4 để hoạt động nhóm. thể sử dụng
thuật khăn trải bàn để tổ chức hoạt động
này.
2. Lập công thức phân tử hợp chất hữu
Các bước để lập CTPT 1 HCHC:
Bước 1: Thiết lập CTĐGN của HCHC từ
kết quả phân tích nguyên tố:
HCHC CTTQ: CxHyOz, CTĐGN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Th
c hi
n nhi
m v
:
HS hoàn thành các
nội dung trong phiếu học tập số 4. Ghi kết
quả vào bảng phụ (hoặc giấy A4) để báo
cáo.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa
ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra
kết luận:
Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính
chất của một acid mạnh.
CaHbOc với a:b:c thu được khi nh tỉ lệ
tối giản của x:y:z
𝑥: 𝑦: 𝑧 =
%𝑚
12
:
%𝑚
1
:
%𝑚
16
= 𝑎: 𝑏: 𝑐
CTPT dạng (C
a
H
b
O
c
)
k
(k≥1, k
nguyên dương)
Bước 2: Đọc kết quả PTK của HCHC từ
tín hiệu phổ MS.
Bước 3: Tính giá trị của
k
=
 
 Đ
→ CTPT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Để xác định CTPT của 1 HCHC, có thể thực hiện qua 3 bước như sau:
Bước 1: Thiết lập CTĐGN của HCHC từ kết quả phân tích nguyên tố:
HCHC CTTQ: CxHyOz, CTĐGN CaHbOc với a:b:c thu được khi tính tỉ lệ tối giản
của x:y:z
𝑥: 𝑦: 𝑧 =
%𝑚
12
:
%𝑚
1
:
%𝑚
16
= 𝑎: 𝑏: 𝑐
→ CTPT có dạng (C
a
H
b
O
c
)
k
(k≥1, k nguyên dương)
c 2:
Đọc kết quả PTK của HCHC từ tín
hiệu phổ MS.
Bước 3: Tính giá trị của k =
 
 Đ
→ CTPT
Sử dụng các bước như trên, tiến hành thiết
lập CTPT của hợp chất Camphor (có trong
cây long não). Biết rằng kết quả phân tích
nguyên tố của Camphor cho thấy 78,94%
carbon; 10,53% hydrogen 10,53%
oxygen. Phổ khối ợng (MS) của Camphor
như hình ảnh bên.
Dự kiến sản phẩm của HS
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
ớc 1:
Ta thấy %m
C
+%m
H
+%m
O
=100% Camphor chứa 3 nguyên tố C, H, O. Gọi
CTTQ của Camphor là C
x
H
y
O
z
(x, y, z nguyên dương)
𝑥
:
𝑦
:
𝑧
=
%
𝑚
12
:
%
𝑚
1
:
%
𝑚
16
=
78
,
94
12
:
10
,
53
1
:
10
,
53
16
=
6
,
6
:
10
,
53
:
0
,
66
10
:
16
:
1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
→ CTĐGN của Camphor là C
10
H
16
O → CTPT của Camphor là (C
10
H
16
O)
k
.
Bước 2: Từ phổ MS của Camphor nhận thấy peak giá trị m/Z lớn nhất 152 PTK
Camphor = 152
Bước 3:
k
=



Đ
=


=
1
→ CTPT của Camphor là C
10
H
16
O
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về CTPT, CTĐGN và phổ MS.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức
môn học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 5.
c. Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 5
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm từ 4-6 HS thực hiện phiếu học tập số 5 ghi kết quả vào
bảng phụ.
- Sau thời gian 3 phút, các nhóm treo bảng phụ.
- GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại góp ý, bổ sung.
- GV tổng kết vấn đề.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1: Khi nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu quế, người ta thu được nhiều hợp
chất hữu cơ, trong đó có Cinnamaldehyde (hình a) và o-methoxycinnamaldehyde (hình b)
a. Cinnamaldehyde b. o-Methoxycinnamaldehyde
Hãy viết CTPT, CTĐGN của 2 HCHC trên.
Câu 2: Từ phổ MS của Naphthalene (a) Phenol (b), y cho biết PTK của 2 hợp chất
này?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Dự kiến sản phẩm của HS:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1: Khi nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu quế, người ta thu được nhiều hợp
chất hữu cơ, trong đó có Cinnamaldehyde (hình a) và o-methoxycinnamaldehyde (hình b)
CTPT: C
9
H
8
O
CTĐGN: C
9
H
8
O
CTPT: C
10
H
10
O
2
CTĐGN: C
5
H
5
O
a. Cinnamaldehyde b. o-Methoxycinnamaldehyde
Hãy viết CTPT, CTĐGN của 2 HCHC trên.
Câu 2: PTK Naphthalene (a) = 128 và PTK Phenol (b) = 94.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống.
b. Nội dung: GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp
sản phẩm vào tiết học sau.
c. Sản phẩm: Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:
Ngoài phương pháp thiết lập CTPT từ CTĐGN thì có thể trực tiếp xác định được CTPT của
HCHC từ CTTQ theo biểu thức như sau:
Với CTTQ: C
x
H
y
O
z
N
t
𝒙 =
%𝒎
𝑪
×𝑴
𝟏𝟐×𝟏𝟎𝟎
; 𝒚 =
%𝒎
𝑯
×𝑴
𝟏×𝟏𝟎𝟎
; 𝒛 =
%𝒎
𝑶
×𝑴
𝟏𝟔×𝟏𝟎𝟎
; 𝒕 =
%𝒎
𝑵
×𝑴
𝟏𝟒×𝟏𝟎𝟎
;
Trong đó M là PTK của HCHC, được xác định từ kết quả của phổ MS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vận dụng những điều trên, y c định công
thức của Aniline. Biết rằng Aniline hợp chất
quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm
sản xuất polymer. Kết quả phân tích nguyên t
của Aniline cho kết quả như sau: 77,42% C;
7,53% về khối lượng còn lại nitrogen. Phân
tử khối của Aniline được xác định từ phổ MS
tương ng với peak cường độ tương đối lớn
nhất.

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ ……………………
BÀI 12: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về công thức phân tử (CTPT) hợp chất hữu cơ (HCHC).
- Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của HCHC.
- Lập được CTPT HCHC từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối (PTK). 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh để
tìm hiểu về CTPT, phổ khối lượng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu CTPT, phổ khối lượng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thiết lập được CTPT HCHC từ kết quả phân tích
nguyên tố và phổ khối lượng. * Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: Trình bày được: - Khái niệm về CTPT HCHC
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát phổ khối lượng các HCHC, viết được CTPT từ mô hình phân tử HCHC.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để xác định CTPT HCHC dựa vào kết quả phân tích
nguyên tố và phổ khối lượng. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về CTPT, xác định PTK bằng phổ khối lượng,
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
- Trung thực trong thực hiện các báo cáo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh các phổ khối lượng của các HCHC, hình ảnh mô hình phân tử một số HCHC
- Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4, số 5...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua hình ảnh mô hình phân tử các HCHC, HS biết mỗi hợp chất được
cấu tạo từ những loại nguyên tố nào, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố là bao nhiêu? b) Nội dung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Quan sát mô hình các phân tử của các hợp chất hữu cơ dưới đây, cho biết mỗi hợp chất hữu
cơ được tạo thành từ các nguyên tử nào? Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố là bao
nhiêu? Từ đó hoàn thành vào bảng dưới đây: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Mô hình phân tử các hợp chất hữu cơ Methane Ethane Ethylene Ethyl chloride Ethanol  Nguyên tử  Nguyên
tử  Nguyên tử  Nguyên tử Carbon (xám)
Hydrogen (trắng) Oxygen (xanh lá) Chlorine (đỏ)
Câu 1: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau Methane Ethane Ethylene Ethyl chloride Ethanol Phân tử HCHC C  C  C  C  C  có chứa nguyên H  H  H  H  H  tố O  O  O  O  O  (tích vào nguyên Cl Cl Cl Cl Cl tố tương ứng) C:...... C:...... C:...... C:...... C:...... Số lượng nguyên H:..... H:..... H:..... H:..... H:..... tử mỗi loại O:..... O:..... O:..... O:..... O:..... nguyên tố Cl:..... Cl:..... Cl:..... Cl:..... Cl:.....
Câu 2: Biết rằng, Công thức phân tử (CTPT) các hợp chất methane, ethane, ethylen lần lượt
là CH4, C2H6, C2H4. So sánh với kết quả vừa hoàn thành ở bảng trên, viết CTPT của ethyl chloride và ethanol.
Câu 3: Từ kết quả làm việc ở trên, hãy cho biết CTPT của HCHC cho biết những gì về hợp chất?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành sản phẩm.
Dự kiến sản phẩm như sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau Methane Ethane Ethylene Ethyl chloride Ethanol Phân tử HCHC C  C  C  C  C 
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) có chứa nguyên H  H  H  H  H  tố O  O  O  O  O  (tích vào nguyên Cl Cl Cl Cl Cl tố tương ứng) C: 1 C: 2 C: 2 C: 2 C: 2 Số lượng nguyên H: 4 H: 6 H: 4 H: 5 H: 6 tử mỗi loại O:..... O:..... O:..... O:..... O: 1 nguyên tố Cl:..... Cl:..... Cl:..... Cl: 1 Cl:.....
Câu 2: CTPT của ethyl chloride: C2H5Cl và ethanol: C2H6O
Câu 3: CTPT cho biết HCHC chứa những nguyên tố nào, số lượng nguyên tử mỗi loại nguyên tố là bao nhiêu.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Công thức phân tử
Mục tiêu: Nêu được khái niệm CTPT và cách biểu diễn công thức tổng quát, công thức đơn giản nhất.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: I. CÔNG THỨC PHÂN TỬ
- HS làm việc theo bàn hoặc nhóm nhỏ 1. Khái niệm
từ 2-4 HS trong thời gian 5 phút.
CTPT cho biết thành phần nguyên tố và số
- Hoàn thành phiếu học tập số 2
lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi phân tử. trong PHT 2.
2. Cách biểu diễn công thức phân tử hợp chất
Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi hữu cơ
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa a. Công thức tổng quát: Cho biết các nguyên ra kết luận:
tố có trong phân tử HCHC.
VD: Đường Glucose có chứa 3 nguyên tố C,
H, O trong phân tử. CT tổng quát của nó có
thể biểu diễn dưới dạng: CxHyOz, trong đó x,
y, z là những số nguyên dương.
b. Công thức đơn giản nhất (hay còn gọi là
công thức thực nghiệm): cho biết tỉ lệ (tối
giản) số nguyên tử của các nguyên tố trong
phân tử hợp chất hữu cơ.
VD: Hợp chất C2H4O2 có CTĐGN là CH2O.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Một hợp chất hữu cơ A có chứa các nguyên tố C, H, O nhưng chưa rõ số lượng
nguyên tử mỗi nguyên tố, hãy trình bày cách biểu diễn công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ A?
Câu 2: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản (tử số và mẫu số là các số nguyên nhỏ nhất): 1 2 3 2 Phân số 4 4 6 4 2 Phân số tối giản
Câu 3: Tính tỉ lệ số lượng nguyên tử các nguyên tố trong các hợp chất hữu cơ dưới đây,
rút gọn về tỉ lệ nguyên, nhỏ nhất: CTPT C3H8 C6H6 C3H6O2 C4H8O2 C2H2 Tỉ lệ số nguyên tử C:H hoặc C:H:O Tỉ lệ nguyên, nhỏ nhất sau khi rút gọn
Câu 4: Công thức C2H4O được gọi là công thức đơn giản nhất của hợp chất C4H8O2, hãy
cho biết CTĐGN cho biết điều gì?
Câu 5: Viết CTĐGN của các hợp chất ở câu 4. Câu 6:
a. So sánh CTĐGN với CTPT của C3H8, và C3H6O2 và đưa ra nhận xét?
b. So sánh CTĐGN của C6H6 và C2H2 và đưa ra nhận xét?
Câu 7: Hãy tìm cách biểu diễn CTPT của các hợp chất khi biết CTĐGN của hợp chất đó?
(Ví dụ: CTĐNG của C4H8O2 là C2H4O thì CTPT có thể biểu diễn là (C2H4O)2 )
Dự kiến kết quả sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Công thức tổng quát của hợp chất A: CxHyOz, trong đó x, y, z là những số nguyên dương.
Câu 2: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản (tử số và mẫu số là các số nguyên nhỏ nhất):
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo