Giáo án Lá phổi xanh Tiếng việt 2 Cánh diều

139 70 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 26 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(139 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU THIÊN NHIÊN
BÀI 21: LÁ PHỔI XANH
Giới thiệu về chủ đề, chủ điểm:
GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu chủ đề mới Em yêu thiên
nhiên: Mặt Trời toả nắng. Bầu trời xanh. Trên mặt biển xanh,
heo đang nhảy múa. Trên bờ, cảnh thiên nhiên thân thiện,
tràn ngập cây cối, hoa lá, chim bướm bay lượn, các bạn nhỏ
đang ngấm hoa, chơi đùa cùng các con vật (hưon cao cả, thở,
chó)... Chủ điểm mở đầu tên gọi Lả phổi xanh. phối xanh
của Trải Đất chúng ta đang sống chính cây cối. Cây cối
mang lại sự sống, nguồn không khí trong lành cho Trái Đất.
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
(10 phút)
Bài tập 1:
- GV chiếu hình ảnh của Bài tập 1 lên bảng lớp. GV mời 1 HS đọc
yêu cầu của Bài tập 1: Em biết cây nào trong các loài cây dưới
đây?
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau chỉ hình, nói tên 7 loài cây: 1) cây
bàng, 2) cây cải bắp, 3) cây hoa hồng, 4) cây cam, 5) cây ngô
(bắp), 6) cây lúa, 7) cây thông.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Người ta trồng những cây nói trên để làm gì? xếp
mỗi cây vào nhóm thích hợp.
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi, làm bài trong vở bài tập. GV phát phiếu khổ to
cho 1 nhóm (2 HS).
- GV yêu cầu 2 HS làm bài trên phiếu khổ to gắn bài lên bảng lớp, báo cáo kết quả.
Các bạn bổ sung. Cả lớp thống nhất đáp án:
a) Cây lương thực, thực phẩm: cây cải bắp, cây ngô, cây lúa
b) Cây ăn quả: cây cam
c) Cây lấy gỗ: cây thông
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d) Cây lấy bóng mát: cây bàng
e) Cây hoa: cây hoa hồng
- GV giải thích cho HS: Sự phân loại nói trên dựa theo lợi ích chính của cây. Bên
cạnh lợi ích chính, một số cây còn mang lại lợi ích khác. Ví dụ, hầu hết cây lấy gỗ đều
cho bóng mát; một số cây ăn quả (như xoài, dừa, roi - miền Nam gọi“mận”) cũng
cho bóng mát. Vì vậy, nếu các em xếp những loại cây này vào 2 nhóm cũng không sai.
- GV nói lời dẫn vào bài đọc mở đầu chủ điểm Lá phổi xanh.
BÀI ĐỌC 1: TIẾNG VƯỜN
(60 phút)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngừ. Biết đọc bài văn miêu tả
những tín hiệu cùa mùa xuân đến với giọng chậm, vui, nhẹ nhàng; nhấn giọng
các từ ngữ miêu tả đặc điểm của mỗi loài cây, hoa; tiếng hót của các loài chim,
tiếng cánh ong quay tít...
- Hiểu nghĩa các từ ngừ trong bài, hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp của các loài
hoa, hoạt động của các con vật trong vườn cây báo hiệu mùa xuân đến.
- Biết đặt trả lời câu hỏi Khi nào?. Nhận biết được những từ ngữ thể dùng
để đặt câu hỏi Khi nào?, từ ngừ có thể dùng để trả lời câu hỏi Khi nào?.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng:
Nhận diện được một bài văn miêu tả.
Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
3. Phẩm chất
- Có ý thức quan sát thiên nhiên; yêu quý cây, hoa, thiên nhiên quanh em.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
- Giáo án
2. Đối với học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng
bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Chủ điểm phổi xanh sẽ
giúp các em mở rộng hiểu biết về vai trò, tác dụng
của cây xanh đối với con người, với Trái Đất của
chúng ta. Bài đọc mở đầu bài văn miêu tả Tiếng
vườn, nói về vẻ đẹp của các loài cây, hương thơm
của các loài hoa hoạt động của những con vật
trong vườn, tạo nên những dâu hiệu báo mùa xuân
đến.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Tiếng vườn với giọng đọc
vui tươi, hào hứng.
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu bài Tiếng vườn: Giọng đọc vui tươi,
hào hứng.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc phần giải nghĩa các từ
ngữ khó: muỗm, tua tủa, tinh khôi.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc: Từng HS đọc tiếp
nối 3 đoạn văn:
+ HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “thu nhỏ”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “lộc biếc”
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc phần chú giải từ ngữ:
+ Muỗm: cây cùng loại với xoài,
quả giống quả xoài nhưng nhỏ
hơn.
+ Tua tủa: từ gợi tả dáng chĩa ra
không đều của nhiều vật cứng,
nhọn.
+ Tinh khôi: hoàn toàn tinh khiết,
thuần một tính chất nào đó, tạo
cảm giác tươi đẹp.
- HS luyện đọc theo nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm: Từng cặp
HS đọc tiếp nối như GV đã phân công.
- GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối các đoạn của
bài đọc.
- GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Đọc
hiểu SHS trang 23.
b. Cách tiến hành:
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu hỏi:
+ HS1 (Câu 1): Trong vườn những cây nào nở
hoa?
+ HS2 (Câu 2): những con vật nào bay đến vườn
cây?
+ HS3 (Câu 3): Theo em hiểu, những đã tạo nên
tiếng gọi của vườn? Chọn ý đúng nhất?
a. Tiếng các loài hoa khoe sắc đẹp.
b. Tiếng hót cuat các loài chim tiếng bầy ong đập
cánh.
c. Cả hai ý trên.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó hỏi
đáp cùng bạn.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- GV giúp HS gọi đúng tên các loài hoa trong các
hình minh hoạ: hoa muỗm (hình đầu tiên phía trái,
tua tủa trổ thẳng lên trời), hoa xoan (hình 2, màu
tím), hoa nhài (hình 3, màu trắng tinh), hoa bưởi
(hình 4, màu trắng, nhỏ hơn).
- HS đọc bài; các HS khác lắng
nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc bài; các HS khác lắng
nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS trả lời:
+ Câu 1: Trong vườn nhiều
loài cây nở hoa: cây muỗm, cây
nhài, cây bưởi. Cây muỗm khoe
chùm hoa mới, tua tủa trổ thẳng
lên trời. /Hoa nhài trắng xoá,
hương ngạt ngào./Từng chùm hoa
bưởi, cánh trắng, có nhũng tua nhị
vàng giữa lòng hoa./ Những tán
xoan chưa nở hoa nhưng đã vỡ
ra những chùm lộc biếc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài văn miêu tả
điều gì?
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi phần Luyện tập
SHS trang 23.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu 2 bài
tập:
+ HS1 (Câu 1): Trả lời câu hỏi:
a. Khi nào hoa bưởi đua nhau nở rộ?
b. Khi nào những cành xoan nảy lộc?
+ HS2 (Câu 2): Những từ ngữ
nào ở bảng bên:
a. Có thể dùng để đặt câu hỏi
thay cho Khi nào?
b. Có thể dùng để trả lời câu
hỏi Khi nào?
- GV yêu cầu HS làm bài tập trong Vở bài tập.
- GV mời một số HS trình bày kết quả.
+ Câu 2: những con vật bay
đên vườn cây: Chim vành khuyên
lích chích tìm sâu trong bụi chanh.
/ Những cánh ong mật quay tít
trên chùm hoa bưởi. / Đàn chào
mào ríu rít trên các cành xoan.
+ Câu 3: Đáp án c.
- HS trả lời: Bài văn miêu tả tiếng
vườn - vẻ đẹp của các loài hoa
khoe sắc, tiếng hót của các loài
chim, tiếng cánh ong mật quay
tít... những dấu hiệu từ vườn
cây báo hiệu mùa xuân đến.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
- HS làm bài.
- HS trình bày:
+ Câu 1:
a. Khi hoa nhài nở, hoa bưởi cũng
đua nhau nở rộ.
b. Những cành xoan nảy lộc khi
hơi xuân chớm đến, những cành
xoan khô bỗng vỡ ra những
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU THIÊN NHIÊN
BÀI 21: LÁ PHỔI XANH
Giới thiệu về chủ đề, chủ điểm:
GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu chủ đề mới Em yêu thiên
nhiên: Mặt Trời toả nắng. Bầu trời xanh. Trên mặt biển xanh,
cá heo đang nhảy múa. Trên bờ, cảnh thiên nhiên thân thiện,
tràn ngập cây cối, hoa lá, chim bướm bay lượn, các bạn nhỏ
đang ngấm hoa, chơi đùa cùng các con vật (hưon cao cả, thở,
chó)... Chủ điểm mở đầu có tên gọi Lả phổi xanh. Lá phối xanh
của Trải Đất mà chúng ta đang sống chính là cây cối. Cây cối
mang lại sự sống, nguồn không khí trong lành cho Trái Đất.

CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (10 phút) Bài tập 1:
- GV chiếu hình ảnh của Bài tập 1 lên bảng lớp. GV mời 1 HS đọc
yêu cầu của Bài tập 1: Em biết cây nào trong các loài cây dưới đây?
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau chỉ hình, nói tên 7 loài cây: 1) cây
bàng, 2) cây cải bắp, 3) cây hoa hồng, 4) cây cam, 5) cây ngô
(bắp), 6) cây lúa, 7) cây thông.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Người ta trồng những cây nói trên để làm gì? xếp
mỗi cây vào nhóm thích hợp.

- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi, làm bài trong vở bài tập. GV phát phiếu khổ to cho 1 nhóm (2 HS).
- GV yêu cầu 2 HS làm bài trên phiếu khổ to gắn bài lên bảng lớp, báo cáo kết quả.
Các bạn bổ sung. Cả lớp thống nhất đáp án:
a) Cây lương thực, thực phẩm: cây cải bắp, cây ngô, cây lúa
b) Cây ăn quả: cây cam
c) Cây lấy gỗ: cây thông


d) Cây lấy bóng mát: cây bàng
e) Cây hoa: cây hoa hồng
- GV giải thích cho HS: Sự phân loại nói trên dựa theo lợi ích chính của cây. Bên
cạnh lợi ích chính, một số cây còn mang lại lợi ích khác. Ví dụ, hầu hết cây lấy gỗ đều
cho bóng mát; một số cây ăn quả (như xoài, dừa, roi - miền Nam gọi là “mận”) cũng
cho bóng mát. Vì vậy, nếu các em xếp những loại cây này vào 2 nhóm cũng không sai.

- GV nói lời dẫn vào bài đọc mở đầu chủ điểm Lá phổi xanh.
BÀI ĐỌC 1: TIẾNG VƯỜN (60 phút) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngừ. Biết đọc bài văn miêu tả
những tín hiệu cùa mùa xuân đến với giọng chậm, vui, nhẹ nhàng; nhấn giọng
các từ ngữ miêu tả đặc điểm của mỗi loài cây, hoa; tiếng hót của các loài chim, tiếng cánh ong quay tít...
- Hiểu nghĩa các từ ngừ trong bài, hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp của các loài
hoa, hoạt động của các con vật trong vườn cây báo hiệu mùa xuân đến.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?. Nhận biết được những từ ngữ có thể dùng
để đặt câu hỏi Khi nào?, từ ngừ có thể dùng để trả lời câu hỏi Khi nào?. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. - Năng lực riêng:
 Nhận diện được một bài văn miêu tả.
 Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất
- Có ý thức quan sát thiên nhiên; yêu quý cây, hoa, thiên nhiên quanh em.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án
2. Đối với học sinh

- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Chủ điểm Lá phổi xanh sẽ
giúp các em mở rộng hiểu biết về vai trò, tác dụng
của cây xanh đối với con người, với Trái Đất của
chúng ta. Bài đọc mở đầu là bài văn miêu tả Tiếng
vườn, nói về vẻ đẹp của các loài cây, hương thơm
của các loài hoa và hoạt động của những con vật
trong vườn, tạo nên những dâu hiệu báo mùa xuân đến.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Tiếng vườn với giọng đọc vui tươi, hào hứng.
b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV đọc mẫu bài Tiếng vườn: Giọng đọc vui tươi, hào hứng.
- HS đọc phần chú giải từ ngữ:
- GV mời 1HS đứng dậy đọc phần giải nghĩa các từ + Muỗm: cây cùng loại với xoài,
ngữ khó: muỗm, tua tủa, tinh khôi.
quả giống quả xoài nhưng nhỏ hơn.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc: Từng HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn:
+ Tua tủa: từ gợi tả dáng chĩa ra
không đều của nhiều vật cứng,

+ HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “thu nhỏ”. nhọn.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “lộc biếc”
+ Tinh khôi: hoàn toàn tinh khiết,
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
thuần một tính chất nào đó, tạo cảm giác tươi đẹp.
- HS luyện đọc theo nhóm.


- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm: Từng cặp - HS đọc bài; các HS khác lắng
HS đọc tiếp nối như GV đã phân công. nghe, đọc thầm theo.
- GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối các đoạn của - HS đọc bài; các HS khác lắng bài đọc. nghe, đọc thầm theo.
- GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Đọc hiểu SHS trang 23.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi. b. Cách tiến hành:
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu hỏi:
+ HS1 (Câu 1): Trong vườn có những cây nào nở hoa?
+ HS2 (Câu 2): Có những con vật nào bay đến vườn cây?
+ HS3 (Câu 3): Theo em hiểu, những gì đã tạo nên
tiếng gọi của vườn? Chọn ý đúng nhất?

a. Tiếng các loài hoa khoe sắc đẹp.
b. Tiếng hót cuat các loài chim và tiếng bầy ong đập - HS thảo luận theo nhóm đôi. cánh. c. Cả hai ý trên. - HS trả lời:
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó hỏi đáp cùng bạn.
+ Câu 1: Trong vườn có nhiều
loài cây nở hoa: cây muỗm, cây

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo nhài, cây bưởi. Cây muỗm khoe luận.
chùm hoa mới, tua tủa trổ thẳng
lên trời. /Hoa nhài trắng xoá,
hương ngạt ngào./Từng chùm hoa

- GV giúp HS gọi đúng tên các loài hoa trong các bưởi, cánh trắng, có nhũng tua nhị
hình minh hoạ: hoa muỗm (hình đầu tiên phía trái, vàng giữa lòng hoa./ Những tán
tua tủa trổ thẳng lên trời), hoa xoan (hình 2, màu xoan chưa nở hoa nhưng đã vỡ oà
tím), hoa nhài (hình 3, màu trắng tinh), hoa bưởi ra những chùm lộc biếc.
(hình 4, màu trắng, nhỏ hơn).


zalo Nhắn tin Zalo