Giáo án Lao động an toàn Hoạt động trải nghiệm 2 Kết nối tri thức

567 284 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(567 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Sau khi tham gia chủ đề hoạt động này, HS: sử dụng được một số dụng cụ lao
động một cách an toàn.
- Tạo niềm vui và chú ý của HS với nội dung trải nghiệm. Tạo sự liên tưởng đến
các hành động khi sử dụng dụng cụ lao động của HS.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho bản thân và cho bạn bè.
- HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học.
Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, cây trồng thông thường. Một số dụng cụ lao động
thật, kích thước phù hợp với HS: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán
dài, xô và cây lau nhà, cái bào rau củ.
HS: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tổ chức trò chơi Oẳn tù tì
- GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề:
*Hoạt động 1: Thảo luận về cách sử
dụng an toàn các dụng cụ lao động.
- HS thực hiện cặp đôi, sử dụng các từ:
kéo, búa, giấy mỗi khi xoè tay.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV giao cho mỗi nhóm HS một dụng
cụ lao động. Yc mỗi nhóm quan sát, vẽ
lại vào tờ giấy lớn (A3), trên đó ghi tên
dụng cụ lao động, công dụng của dụng
cụ lao động, dùng một từ nói lên sự
nguy hiểm khi sử dụng dụng cụ lao
động, cách sử dụng và cất giữ an toàn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi các nhóm nhận xét bổ xung
- Nhận xét
=> Cần học cách sử dụng an toàn các
dụng cụ lao động, cũng như cách cất
giữ đúng chỗ để bảo vệ bản thân
người khác.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
- GV hướng dẫn sử dụng một trong số
dụng những cụ lao động được nhắc đến
trước: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, gi
lau, chổi cán dài, xô và cây lau nhà, cái
bào rau củ.
- Hướng dẫn cách cầm, cách đặt các
ngón tay để thao tác thái / cắt / gọt /
- Hs chia nhóm nhận dụng cụ thực
hiện yc
VD: Nhóm 1: Kim chỉ.
+ Vẽ chiếc kim khâu và cuộn chỉ.
+ Công dụng: khâu quần áo,
+ Nguy hiểm: sắc nhọn.
+ Cách dùng an toàn: Kim luôn đi
cùng chỉ. Khi dùng kim, ngồi một chỗ,
không chạy, không đi lại.
+ Cách cất giữ: ghim kim hoặc cài kim
vào cuộn chỉ, cất trong chiếc hộp kín.
- 2-3 nhóm trình bày.
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
khâu / lau /quét,… an toàn.
- Yc Hs thực hành theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên thực hành
trước lớp
- Sau khi thực hành xong Yc Hs lau
dọn, cất dụng cụ
Kết luận: Nhắc lại các kíp sử dụng
an toàn của các dụng cụ lao động vừa
hướng dẫn cho HS.
4. Cam kết, hành động
- Hôm nay em học bài gì?
- về nhà nhờ bố mẹ chỉ những dụng
cụ lao động nào trong gia đình
em chưa được phép sử dụng.
- Lắng nghe
- HS thực hành theo nhóm: thực hành
từng thao tác theo hướng dẫn của thầy
(HS dùng dao cắt rau củ quả luộc
…)
- Đại diên nhóm lên thực hành
- HS thực hành lau dọn, cất dụng cụ
lao động sau khi làm việc.
- Lắng nghe
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN
THỰC HÀNH SỬ DỤNG AN TOÀN DỤNG CỤ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
* Sơ kết tuần:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS nhớ lại những việcnh đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
- Củng cố kĩ năng sử dụng dụng cụ lao động an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Các dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động và không gian hoạt động.
- Dụng cụ xới đất, xẻng, găng tay khẩu trang, kéo, bình tưới nước,… để làm việc ở
vườn trường.
- Rổ, rá, dao không quá sắc,… để làm việc ở bếp.
* HS: SGK, Khăn lau, giẻ lau, khẩu trang, găng tay nhựa để lau bụi giá sách, kệ
sách ở thư viện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần.
a. Sơ kết tuần 34:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của tổ, lớp trong tuần 34.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong
tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng
báo cáo tình hình tổ, lớp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
b. Phương hướng tuần 35:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà
trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ
sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp cả ý thức
nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Thực hành sử dụng an toàn dụng cụ lao
động sân trường hoặc vườn trường dưới
sự hướng dẫn của thầy cô.
- GV lựa chọn các dụng cụ lao động phù
hợp với trường lớp. Ví dụ:
+ dùng bình nước tưới cây, găng tay khi
nhổ cỏ làm việc công trình măng non của
lớp mình.
+ dùng chổi quét sân, dùng xẻng hót rác,
khẩu trang tránh bụi nếu làm việc sân
trường.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần
35.
- HS chia tổ
- Nhận dụng cụ lao động về khu
vực nhóm được phân công thực
hiện
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Sau khi tham gia chủ đề hoạt động này, HS: sử dụng được một số dụng cụ lao động một cách an toàn.
- Tạo niềm vui và chú ý của HS với nội dung trải nghiệm. Tạo sự liên tưởng đến
các hành động khi sử dụng dụng cụ lao động của HS.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho bản thân và cho bạn bè.
- HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học.
Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, cây trồng thông thường. Một số dụng cụ lao động
thật, có kích thước phù hợp với HS: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán
dài, xô và cây lau nhà, cái bào rau củ. – HS: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động
- Tổ chức trò chơi Oẳn tù tì
- HS thực hiện cặp đôi, sử dụng các từ:
kéo, búa, giấy mỗi khi xoè tay. - GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề:
*Hoạt động 1: Thảo luận về cách sử
dụng an toàn các dụng cụ lao động.


- GV giao cho mỗi nhóm HS một dụng
cụ lao động. Yc mỗi nhóm quan sát, vẽ - Hs chia nhóm nhận dụng cụ và thực
lại vào tờ giấy lớn (A3), trên đó ghi tên hiện yc
dụng cụ lao động, công dụng của dụng VD: Nhóm 1: Kim chỉ.
cụ lao động, dùng một từ nói lên sự + Vẽ chiếc kim khâu và cuộn chỉ.
nguy hiểm khi sử dụng dụng cụ lao + Công dụng: khâu quần áo,
động, cách sử dụng và cất giữ an toàn.
+ Nguy hiểm: sắc nhọn.
+ Cách dùng an toàn: Kim luôn đi
cùng chỉ. Khi dùng kim, ngồi một chỗ,
không chạy, không đi lại.
+ Cách cất giữ: ghim kim hoặc cài kim
vào cuộn chỉ, cất trong chiếc hộp kín.
- Gọi đại diện nhóm trình bày …
- Gọi các nhóm nhận xét bổ xung - 2-3 nhóm trình bày. - Nhận xét - Nhận xét
=> Cần học cách sử dụng an toàn các
dụng cụ lao động, cũng như cách cất
giữ đúng chỗ để bảo vệ bản thân và người khác. - HS lắng nghe.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
- GV hướng dẫn sử dụng một trong số
dụng những cụ lao động được nhắc đến
ở HĐ trước: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ - Lắng nghe
lau, chổi cán dài, xô và cây lau nhà, cái bào rau củ.
- Hướng dẫn cách cầm, cách đặt các
ngón tay để thao tác thái / cắt / gọt /


khâu / lau /quét,… an toàn. - Lắng nghe
- Yc Hs thực hành theo nhóm
- HS thực hành theo nhóm: thực hành
- Gọi đại diện nhóm lên thực hành từng thao tác theo hướng dẫn của thầy trước lớp
cô (HS dùng dao cắt rau củ quả luộc
- Sau khi thực hành xong Yc Hs lau …) dọn, cất dụng cụ
- Đại diên nhóm lên thực hành
Kết luận: Nhắc lại các bí kíp sử dụng
an toàn của các dụng cụ lao động vừa - HS thực hành lau dọn, cất dụng cụ hướng dẫn cho HS.
lao động sau khi làm việc.
4. Cam kết, hành động - Lắng nghe - Hôm nay em học bài gì?
- về nhà nhờ bố mẹ chỉ rõ những dụng
cụ lao động nào có trong gia đình mà
em chưa được phép sử dụng. - 2-3 HS trả lời. - HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN
THỰC HÀNH SỬ DỤNG AN TOÀN DỤNG CỤ LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần:


- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
- Củng cố kĩ năng sử dụng dụng cụ lao động an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Các dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động và không gian hoạt động.
- Dụng cụ xới đất, xẻng, găng tay khẩu trang, kéo, bình tưới nước,… để làm việc ở vườn trường.
- Rổ, rá, dao không quá sắc,… để làm việc ở bếp.
* HS: SGK, Khăn lau, giẻ lau, khẩu trang, găng tay nhựa để lau bụi giá sách, kệ sách ở thư viện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 34:
- Từng tổ báo cáo.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp.
động của tổ, lớp trong tuần 34.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………


zalo Nhắn tin Zalo