Giáo án Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức

76 38 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Toán Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Toán lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Toán lớp 4 Học kì 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(76 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Môn học: Toán
Ngày dạy: …/…/…
Lớp: …
BÀI 52: LUYỆN TẬP CHUNG (1 TIẾT)
TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được về dãy số liệu thống kê, cách sắp xếp dãy số liệu thống kê theo các tiêu
chí cho trước.
- Đọc tả được các số liệu dạng biểu đồ cột, nêu được một số nhận xét đơn giản
từ biểu đồ cột, tính được giá trị trung bình của các số liệu trong biểu đồ cột.
- Kiểm đếm được số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện khi
thực hiện (nhiều lần) thí nghiệm, trò chơi đơn giản.
- Qua việc tả các hiện tượng quan sát được, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS
thể hình thành và phét triển năng lực tu duy và lập luận toán học.
- Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc
viết) mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên bạn để thực hiện
các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài
liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút
ra kết luận.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Yêu thích môn học, sáng tạo, niềm hứng thú, say các con số để giải quyết bài
toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm bồi
dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.
- Máy tính, máy chiếu.
- Bảng phụ.
2. Đối với học sinh
- SHS.
- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
3. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS ca hát, tạo không khí vui
tươi trước khi bước vào bài luyện tập.
- Kết thúc trò chơi, GV dẫn dắt HS vào bài học.
Trong bài học ngày hôm nay, trò mình cùng
học “Bài 52 Luyện tập chung.
- HS tham gia các hoạt động GV tổ
chức.
- HS lắng nghe.
B. LUYỆN TẬP
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu:
- Thông qua việc làm bài tập, thực hiện các thí nghiệm, trò chơi đơn giản để ôn tập lại
kiến thức cách giải quyết các bài toán liên quan tới dãy số liệu thống kê; biểu đồ
cột; số lần xuất hiện của một sự kiện.
b. Cách thức tiến hành:
Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1
Chọn câu trả lời đúng.
Rô-bốt cùng các bạn làm những món đồ chơi
tái chế để bán lấy tiền ủng hộ đồng bào vùng bị
lũ lụt.
Rô-bốt đã ghi lại số tiền thu được trong mỗi
ngày thành dãy số liệu như sau:
180 000 đồng, 70 000 đồng, 125 000 đồng, 80
000 đồng, 100 000 đồng.
Hỏi bao nhiêu ngày nhóm bạn thu được
nhiều hơn 100 000 đồng từ hoạt động đó?
A. 1 ngày B. 2 ngày
C. 3 ngày D. 4 ngày
- GV cho HS đọc và phân tích yêu cầu đề bài.
- GV đặt câu hỏi và mời 1 HS trả lời:
+ Em hãy nêu ra dãy số liệu thống trong bài
toán nảy?
+ Muốn trả lời được câu hỏi trên, chúng ta cần
làm gì?
- GV mời 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, chuyển sang bài tiếp theo.
Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2
- HS đọc đề, nhận định yêu cầu đề
bài.
- HS trả lời:
+ Dãy số liệu trong bài là: 180 000
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Rô-bốt đã thu thập, phân loại ghi chép số
câu đố mỗi bạn giải được rồi vẽ biểu đồ dưới
đây.
Lan Rô-bốt Việt Nam Mai Lâm
0
3
6
9
12
7
6
3
6
9
5
SỐ CÂU ĐỐ MỖI BẠN GIẢI
ĐƯỢC
Dựa vào biểu đồ và trả lời câu hỏi:
a) Trong số 6 bạn, bạn nào giải được nhiều câu
đố nhất? Bạn nào giải được ít câu đố nhất?
b) Biết bạn đã giải các câu đố khác nhau.
Hỏi 6 bạn đã giải được tất cả bao nhiêu câu
đố?
c) Trung bình mỗi bạn giải được bao nhiêu câu
đố?
- GV yêu cầu HS đọc, quan sát biểu đồ xác
định yêu cầu bài toán.
- GV đặt câu hỏi và mời 1 HS đứng dậy trả lời:
+ Các con số trên đỉnh của mỗi cột thể hiện
điều gì?
+ Để trả lời được câu hỏi a) chúng ta cần dựa
và dữ liệu nào trên biểu đồ?
+ Nhắc lại cách tính số trung bình cộng.
- GV nhận xét gọi 3 HS lần lượt trả lời các câu
hỏi a), b), c).
đồng, 70 000 đồng, 125 000 đồng,
80 000 đồng, 100 000 đồng.
+ Muốn trả lời được câu hỏi trên,
chúng ta đếm xem bao nhiêu số
liệu trong dãy trên lớn hơn 100 000
đồng.
- HS trả lời:
+ 2 ngày nhóm thu được số tiền
nhiều hơn 100 000 đồng. Chọn B
- HS lắng nghe.
- HS đọc và quan sát biểu đồ.
- HS trả lời:
+ Các con số trên đỉnh mỗi cột thể
hiện số câu đố mỗi bạn đã giải
được.
+ Để biết bạn nào giải được nhiều
câu đố nhất, bạn nào giải được ít
câu đố nhất, ta dựa vào độ cao của
các cột trên biểu đồ để so sánh.
+ Muốn tìm số trung bình cộng, ta
tính tổng các số đó rồi lấy tổng đó
chia cho số các chữ số.
- HS trả lời:
a) Bạn Mai giải được nhiều câu đố
nhất (cột của bạn Mai cao nhất),
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời 1 HS nhận xét câu trả lời của các bạn.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3
Mai Mi cùng nhau làm chậu cây tái chế từ
vỏ chai. Số chậu cây hai chị em hoàn thành
trong mỗi ngày được ghi lại thành dãy số liệu
như sau:
2, 3, 5, 5, 5, 8, 8, 10, 12, 12.
Dựa vào dãy số liệu và trả lời câu hỏi:
a) Trong một ngày, Mai Mi làm được nhiều
nhất bao nhiêu chậu cây?
b) Trung bình mõi ngày hai chị em làm được
bao nhiêu chậu cây?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nhận biết yêu cầu
đề bài.
- GV đặt câu hỏi mời 1 HS đứng đậy phát
biểu:
+ Em hãy nêu ra dãy số liệu được cho trong bài
toán này?
- GV nhận xét, hướng dẫn:
+ Để biết được trong 1 ngày, 2 bạn làm được
nhiều nhất bao nhiêu chậu cây, ta cần so sánh
các số trong dãy số liệu thống kê.
Để tính trung bình số cây hai chị em làm mỗi
bạn Việt giải được ít câu đố nhất
(cột của bạn Việt thấp nhất).
b) 6 bạn giải được số câu đố là:
7 + 6 + 3 + 6 + 9 + 5 = 36 (câu)
c) Trung bình mỗi bạn giải được số
câu đố là: 36 : 6 = 6 (câu).
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe, sửa bài.
- HS đọc đề.
- HS trả lời:
+ Dãy số liệu thống trong bài
toán là:
2, 3, 5, 5, 5, 8, 8, 10, 12, 12.
- HS trình bày:
a) Trong một ngày, Mai Mi làm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Môn học: Toán
Ngày dạy: …/…/… Lớp: …
BÀI 52: LUYỆN TẬP CHUNG (1 TIẾT) TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được về dãy số liệu thống kê, cách sắp xếp dãy số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trước.
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ cột, nêu được một số nhận xét đơn giản
từ biểu đồ cột, tính được giá trị trung bình của các số liệu trong biểu đồ cột.
- Kiểm đếm được số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện khi
thực hiện (nhiều lần) thí nghiệm, trò chơi đơn giản.
- Qua việc mô tả các hiện tượng quan sát được, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có
thể hình thành và phét triển năng lực tu duy và lập luận toán học.
- Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc
viết) mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài
liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.


- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi
dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên - Giáo án.
- Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4. - Máy tính, máy chiếu. - Bảng phụ.
2. Đối với học sinh - SHS.
- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
3. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS ca hát, tạo không khí vui - HS tham gia các hoạt động GV tổ
tươi trước khi bước vào bài luyện tập. chức.
- Kết thúc trò chơi, GV dẫn dắt HS vào bài học. - HS lắng nghe.
Trong bài học ngày hôm nay, cô trò mình cùng
học “Bài 52 Luyện tập chung. B. LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:
- Thông qua việc làm bài tập, thực hiện các thí nghiệm, trò chơi đơn giản để ôn tập lại
kiến thức và cách giải quyết các bài toán liên quan tới dãy số liệu thống kê; biểu đồ
cột; số lần xuất hiện của một sự kiện.
b. Cách thức tiến hành:
Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1
Chọn câu trả lời đúng.
Rô-bốt cùng các bạn làm những món đồ chơi
tái chế để bán lấy tiền ủng hộ đồng bào vùng bị lũ lụt.
Rô-bốt đã ghi lại số tiền thu được trong mỗi
ngày thành dãy số liệu như sau:
180 000 đồng, 70 000 đồng, 125 000 đồng, 80
000 đồng, 100 000 đồng.
Hỏi có bao nhiêu ngày nhóm bạn thu được
nhiều hơn 100 000 đồng từ hoạt động đó? A. 1 ngày B. 2 ngày C. 3 ngày D. 4 ngày
- GV cho HS đọc và phân tích yêu cầu đề bài.
- GV đặt câu hỏi và mời 1 HS trả lời:
+ Em hãy nêu ra dãy số liệu thống kê trong bài toán nảy?
+ Muốn trả lời được câu hỏi trên, chúng ta cần làm gì?
- HS đọc đề, nhận định yêu cầu đề
- GV mời 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK. bài.
- GV nhận xét, chuyển sang bài tiếp theo. - HS trả lời:
Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2
+ Dãy số liệu trong bài là: 180 000


Rô-bốt đã thu thập, phân loại và ghi chép số đồng, 70 000 đồng, 125 000 đồng,
câu đố mỗi bạn giải được rồi vẽ biểu đồ dưới 80 000 đồng, 100 000 đồng. đây.
+ Muốn trả lời được câu hỏi trên,
chúng ta đếm xem có bao nhiêu số
SỐ CÂU ĐỐ MỖI BẠN GIẢI ĐƯỢC
liệu trong dãy trên lớn hơn 100 000 12 đồng. 9 9 7 6 6 - HS trả lời: 6 5 3 3
+ Có 2 ngày nhóm thu được số tiền 0 Lan Rô-bốt Việt Nam Mai Lâm
nhiều hơn 100 000 đồng. Chọn B
Dựa vào biểu đồ và trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe.
a) Trong số 6 bạn, bạn nào giải được nhiều câu
đố nhất? Bạn nào giải được ít câu đố nhất?
- HS đọc và quan sát biểu đồ.
b) Biết cá bạn đã giải các câu đố khác nhau.
Hỏi 6 bạn đã giải được tất cả bao nhiêu câu - HS trả lời: đố?
+ Các con số trên đỉnh mỗi cột thể
c) Trung bình mỗi bạn giải được bao nhiêu câu hiện số câu đố mà mỗi bạn đã giải đố? được.
- GV yêu cầu HS đọc, quan sát biểu đồ và xác + Để biết bạn nào giải được nhiều định yêu cầu bài toán.
câu đố nhất, bạn nào giải được ít
- GV đặt câu hỏi và mời 1 HS đứng dậy trả lời:
câu đố nhất, ta dựa vào độ cao của
+ Các con số trên đỉnh của mỗi cột thể hiện các cột trên biểu đồ để so sánh. điều gì?
+ Muốn tìm số trung bình cộng, ta
+ Để trả lời được câu hỏi a) chúng ta cần dựa tính tổng các số đó rồi lấy tổng đó
và dữ liệu nào trên biểu đồ?
chia cho số các chữ số.
+ Nhắc lại cách tính số trung bình cộng.
- GV nhận xét gọi 3 HS lần lượt trả lời các câu - HS trả lời: hỏi a), b), c).
a) Bạn Mai giải được nhiều câu đố
nhất (cột của bạn Mai cao nhất),


zalo Nhắn tin Zalo