Giáo án Mấy ý nghĩ về thơ Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức

186 93 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(186 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT…… : MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ
(Trích, Nguyễn Đình Thi) I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- HS cần vận dụng những kiến thức về thơ, khả năng cảm thụ thơ để hiểu
được quan điểm của tác giả thể hiện qua bài viết cũng như cách trình bày
quan điểm trong một văn bản nghị luận văn học.
- HS nhận biết luận đề, các luận điểm của văn bản; cách sử dụng lí lẽ,
bằng chứng; cách phối hợp các thao tác nghị luận để văn bản có sức thuyết phục. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
- Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Nguyễn Đình Thi và
văn bản Mấy ý nghĩ về thơ.
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố nghệ thuật của văn bản nghị luận. 3. Về phẩm chất
- Biết trân trọng những giá trị tốt đẹp của dân tộc.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được,
tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm đôi (áp dụng kĩ thuật Think – pair – share), dựa vào
hiểu biết cá nhân thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ với các bạn bài thơ mà em
yêu thích, trình bày lí do mà em yêu thích bài thơ đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trả lời câu hỏi
- Gợi mở: HS lựa chọn bài thơ mà mình tâm đắc nhất, yêu thích nhất sau
đó trình bày được nét đặc sắc về nội dung, thông điệp cũng như lí do mà
em lựa chon chia sẻ bài thơ này với cả lớp. Lưu ý: Bài thơ cần có chủ đề
hay, phù hợp, ấn tượng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận
- GV hướng dẫn HS rút ra điểm chung nhất: Ở bài học này chúng ta sẽ
cùng củng cố lại kiến thức về văn bản nghị luận qua bài Mấy ý nghĩ về
thơ của tác giả Nguyễn Đình Thi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn
bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: 1. Tác giả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nguyễn Đình Thi (1924- 2003),
- Yêu cầu HS: Trình bày ngắn gọn sinh ra tại Thành phố Luông Pha
thông tin về tác giả Nguyễn Đình Thi. Băng, nước Lào.
- Ông tham gia kháng chiến và
giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Nguyễn Đình Thi được xem là
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
một nghệ sĩ đa tài, ông sáng tác
- Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết,
luận theo nhóm đôi, bổ sung những kịch, tiểu luận phê bình, ở lĩnh chi tiết còn thiếu.
vực nào ông cũng có những đóng - GV quan sát, hỗ trợ HS. góp đáng trân trọng.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo - Phong cách nghệ thuật: - GV gọi 2 HS phát biểu
+ Thơ ông tự do, phóng khoáng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.
+ Những tác phẩm văn xuôi của
Nguyễn Đình Thi là sự phản ánh
kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng
của nhân dân ta trong các cuộc
kháng chiến. Các tác phẩm của
ông đều mang tính thời sự về các
cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam. - Tác phẩm chính:
+ Thơ: Người chiến sỹ (1958);
Bài thơ Hắc Hải (1958); Dòng
sông trong xanh (1974); Tia nắng
(1985); Đất nước (1948 - 1955); Nhớ; Lá đỏ....
+ Tiểu thuyết Xung kích, Vỡ bờ;
Thu đông năm nay (1954), Bên bờ sông Lô (1957), Vào
lửa (1966), Mặt trận trên cao (1967)... NV2:
+ Phê bình văn học: Tiểu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ luận Nhận đường. - Yêu cầu HS:
+ Kịch: Con nai đen (1961); Hoa
Nêu một số thông tin chính về văn và Ngần (1975); Giấc mơ (1983);


zalo Nhắn tin Zalo