Giáo án Bài 3: Lập luận trong văn bản nghị luận Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức

191 96 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 8 TL lẻ ( Xem chi tiết » )
Số trang: 81 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(191 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối tri thức – Bài 3
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3. LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
TIẾT…… : GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết, phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
tiêu biểu, độc đáo trong văn bản; chỉ ra mối liên hệ của chúng; đánh giá được mức
độ phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn bản.
- Nhận biết được mục đích của người viết; biết tiếp nhận, đánh giá, phê bình nội
dung văn bản với tư duy phê phán, dựa trên trải nghiệm và quan điểm của người đọc.
- Phân tích và đánh giá được việc sử dụng một số thao tác như chứng minh, bình
luận, bác bỏ, giải thích, phân tích, so sánh trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết được lỗi logic và lỗi câu mơ hồ, biết cách sửa lỗi và rút kinh nghiệm.
- Viết được bào băn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ ( quan niệm
sống, định hướng tương lai, cách ứng xử trong các mối quan hệ,…).
- Biết thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản nghị luận.
- Năng lực ngôn ngữ: nắm được lỗi câu logic và lỗi câu mơ hồ, biết cách sửa, rút
kinh nghiệm và vận dụng vào sử dụng tiếng Việt của bản thân.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ.
- Năng lực nói và nghe: biết thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ. 3. Về phẩm chất
- Có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa dân tộc.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM CẦN ĐẠT
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lập 1. Lập luận trong văn bản nghị luận
luận trong văn bản nghị luận.
- Lập luận là sử dụng lí lë và bằng - HS trả lời
chứng để thuyết phục nguời đọc về một
vấn để.Giá trị của vẫn bản nghị luận
được quyết định bởi ý nghĩa của vấn để
đặt ra (luận đề) và nghệ thuật lập luận
(cách dùng lí lẽ và bằng chứng) của nguời viết.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các 2. Các thao tác được sử dụng trong
thao tác được sử dụng trong văn bản nghị luận.
vẫn bản nghị luận - HS trả lời
- Văn bản nghị luận thường dùng các
thao tác như chứng minh, bình luận,
bác bỏ để phục vụ trực tiếp cho mục
đich thuyết phục. Chứng minh là dùng
lí lẽ và bằng chứng giúp người đọc
thấy rằng ý kiến được nều là hoàn toàn
có cơ sở, đáng tin cậy. Tuỳ để tài cụ
thể, người viết chọn bằng chúng từ
thực tế cuộc sống hoặc từ tài liệu khoa
học, báo chí, tác phẩm văn học, nghệ
thuật,... Bình luận là đánh giá về sự
đúng - sai, hay - dở, tốt – xấu, tich cực
- tiêu cực của một quan điểm, ý kiến,
sự việc, hành động,.. nhằm thể hiện rõ
chủ kiến của nguời viết. Bác bỏ là chỉi
ra sự sai lấm, phiến diện hoặc thiếu
chính xác của một quan điểm, ý kiến,
từ đó cùng cố diểu được người viết
xem là lẽ phải, chân lí.
- Bên cạnh đó, vẫn bản nghị luận cũng
có thể dùng những thao tác như giải
thích, phân tích, so sánh giúp làm rõ
các khía cạnh của vấn để nghị luận.
- Giải thích là cắt nghĩa về đối tượng
(sự vật, hiện tượng, khái niệm,…) một
cách chi tiết, ti mi, tạo điều kiện cho
nguời đọc hiểu rõ vẫn để được bàn luận
trong văn bản. Phân tích là chia tách
đối tượng thành nhiều bộ phận, giúp
người đọc nhìn tháy rõ hơn các yếu tố
và mỗi quan hệ giữa các yếu tố tạo nên
nó. So sánh là đặt đối tượng này bên
cạnh đối tượng khác để nhận ra điểm
tương đồng và khác biệt giữa chúng,
qua đó, làm nổi bật nét đặc thù của đối tượng được bàn luận.
- Trong bài văn nghị luận, các thao tác
trên đây thường được phối hợp với
nhau một cách linh hoạt nhằm đạt hiệu
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu lỗi logic quả thuyết phục cao nhất. của câu.
3. Lỗi logic của câu - HS trả lời
- Câu mắc lỗi logic là câu có sự mâu
thuẫn trong nội dung biều đạt hoặc
vênh lệch giữa các vế câu xét trên
phương diện hình thức. Ví dụ: Hội chợ
quốc tế lân này có sự tham gia của các
công ti đến từ Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po
(Singapore) và nhiều nước châu Âu
khác. Câu này đã vô tình mặc định
rằng: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Xin-ga-po là những nước châu
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu lỗi câu Âu. Điểu này khiến cho câu hỏng về


zalo Nhắn tin Zalo