Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 26: MUÔN LOÀI CHUNG SỐNG
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (15 phút)
- GV giới thiệu chủ điểm mới: Tiếp theo chủ điểm Thế
giới rừng xanh, ở tuần này, các em sẽ học chủ điểm Muôn
loài chung sống để biết các loài thú trong rừng xanh sống
với nhau như thế nào.
- GV nêu yêu cầu của Bài tập 1- Đây là những con vật
nào, chiếu lên bảng lớp những tấm ảnh minh hoạ hình các
con vật cho cả lớp quan sát và nói tên: sóc, lạc đà, tê giác, thỏ.
- GV yêu cầu HS đọc từng câu đố, đối chiếu với hình ảnh gợi ý, đoán câu đố đó nói về con vật nào.
- GV mời một vài cặp HS tiếp nối nhau báo cáo kết quả: a - lạc đà, b - tê giác, c -thỏ, d - sóc.
- GV nêu yêu cầu của Bài tập 2: Đọc bài thơ hoặc hát về một con vật sống trong rừng.
- GV mời HS hát hoặc đọc thơ. GV gợi ý bài hát, bài thơ: Chú voi con ở Bản Đôn (bài
hát cùa Phạm Tuyên), Bác gấu đen và hai chú thỏ (thơ của Hoàng Hà).
- GV nói lới dẫn vào bài đọc mở đầu chủ điểm Muôn loài chung sống.
BÀI ĐỌC 1: HƯƠU CAO CỔ (55 phút) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc lưu loát văn bản thông tin Hươu cao cổ. Phát âm đúng các từ ngữ. Ngắt
nghỉ hơi đúng giữa các câu, cuối mỗi câu.
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ. Hiểu nội dung bài: Miêu tả đặc điểm, hình
dáng, tính nết hiền lành, sống hòa bình với các loài vật khác trên đồng cỏ của
hươu cao cổ. Từ bài đọc, HS có hứng thú tìm hiểu thế giới loài vật và môi
trường thiên nhiên xung quanh.
- Củng cổ kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu phẩy. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Học được cách quan sát và miêu tả động vật. 3. Phẩm chất
- Yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài động vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án.
2. Đối với học sinh - SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Mở đầu chủ điểm Muôn loài - HS lắng nghe, tiếp thu.
chung sống, các em sẽ làm quen với một loài thú
hoang dã sống chủ yếu ở Châu Phi, có chiều cao
không loài nào sánh kịp – đó là hươu cao cổ.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Hươu cao cổ với giọng đọc
rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí.
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu bài đọc: giọng đọc rõ ràng, rành
mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to lời giải nghĩa những - HS đọc phần chú giải từ ngữ
từ ngữ khó trong bài: bất tiện, tranh giành. khó:
+ Bất tiện: không thuận lợi.
+ Tranh giành: tranh nhau để
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng ở một số câu dài, như: giành lấy.
Nó chỉ bất tiện/khi hươu cúi xuống thấp. //Khi đó, /
hươu cao cổ /phải xoạc hai chân trước thật rộng /
mới cúi được đầu xuống vũng nước / để uống. // - HS chú ý, luyện đọc câu dài.
Hươu cao cổ / không bao giờ / tranh giành thức ăn
hay nơi ở / với bất kì loài vật nào.//
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc
tiếp nối 3 đoạn như SGK đã đánh số.
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS, hướng - HS luyện đọc.
dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ
phát âm sai: dễ dàng, cành lá, tranh giành, linh - HS luyện phát âm.
dương, ngựa vằn. .
- GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 3 đoạn như đã phân công.
- GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp - HS luyện đọc theo nhóm. (cá nhân, bàn, tổ).
- GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài. - HS thi đọc.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
- HS đọc bài; các HS khác lắng
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Đọc nghe, đọc thầm theo. hiểu SGK trang 65. b. Cách tiến hành:
- GV mời 3 HS đọc 3 câu hỏi trong SGK:
+ HS1 (Câu 1): Hươu cao cổ cao như thế nào?
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
+ HS2 (Câu 2): Chiều cao của hươu cao cổ có gì
thuận lợi và có gì bất tiện?
+ HS3 (Câu 3): Hươu cao cổ sống với các loài vật khác như thế nào?
- GV yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp, trả lời - HS thảo luận theo nhóm. câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - HS trình bày:
+ Câu 1: Con hươu cao cổ cao
nhất cao tới gần 6 mét, có thể ngó
được vào cửa sổ tầng hai của một ngôi nhà.
+ Câu 2: Thuận tiện: Chiếc cổ dài
của hươu cao cổ giúp hươu với tới
những cành lá trên cao và cũng dễ
phát hiện kẻ thù. Bất tiện: Khi
muốn cúi xuống thấp, hươu phải
xoạc hai chân trước thật rộng mới
cúi được đầu xuống vũng nước để uống.
+ Câu 3: Hươu cao cổ không bao
giơ tranh giành thức ăn hay nơi ở
với bất kì loài vật nào. Trên đồng
cỏ, hươu cống hoà bình với nhiều
loài thú ăn cỏ khác như linh
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài học giúp em dương, đà điểu, ngựa vằn. hiểu điều gì?
- HS trả lời: Bài học giúp em nhận
Hoạt động 3: Luyện tập
biết được đặc điểm của hươu cao
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần cổ, lối sống hiền lành, thân thiện, Luyện tập SGK trang 65.
hòa bình của hươu cao cổ với các loài thú ăn cỏ khác.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu của phần Luyện tập:
+ HS1 (Câu 1): Dấu câu nào phù hợp với ô trống: - HS đọc yêu cầu câu hỏi.
dấu chấm hay dấu phẩy.
Giáo án Muôn loại chung sống Tiếng việt 2 Cánh diều
146
73 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt 2 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(146 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 2
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 26: MUÔN LOÀI CHUNG SỐNG
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
(15 phút)
- GV giới thiệu chủ điểm mới: Tiếp theo chủ điểm Thế
giới rừng xanh, ở tuần này, các em sẽ học chủ điểm Muôn
loài chung sống để biết các loài thú trong rừng xanh sống
với nhau như thế nào.
- GV nêu yêu cầu của Bài tập 1- Đây là những con vật
nào, chiếu lên bảng lớp những tấm ảnh minh hoạ hình các
con vật cho cả lớp quan sát và nói tên: sóc, lạc đà, tê giác,
thỏ.
- GV yêu cầu HS đọc từng câu đố, đối chiếu với hình ảnh gợi ý, đoán câu đố đó nói
về con vật nào.
- GV mời một vài cặp HS tiếp nối nhau báo cáo kết quả: a - lạc đà, b - tê giác, c -thỏ,
d - sóc.
- GV nêu yêu cầu của Bài tập 2: Đọc bài thơ hoặc hát về một con vật sống trong
rừng.
- GV mời HS hát hoặc đọc thơ. GV gợi ý bài hát, bài thơ: Chú voi con ở Bản Đôn (bài
hát cùa Phạm Tuyên), Bác gấu đen và hai chú thỏ (thơ của Hoàng Hà).
- GV nói lới dẫn vào bài đọc mở đầu chủ điểm Muôn loài chung sống.
BÀI ĐỌC 1: HƯƠU CAO CỔ
(55 phút)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc lưu loát văn bản thông tin Hươu cao cổ. Phát âm đúng các từ ngữ. Ngắt
nghỉ hơi đúng giữa các câu, cuối mỗi câu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ. Hiểu nội dung bài: Miêu tả đặc điểm, hình
dáng, tính nết hiền lành, sống hòa bình với các loài vật khác trên đồng cỏ của
hươu cao cổ. Từ bài đọc, HS có hứng thú tìm hiểu thế giới loài vật và môi
trường thiên nhiên xung quanh.
- Củng cổ kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu phẩy.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Học được cách quan sát và miêu tả động vật.
3. Phẩm chất
- Yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài động vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
- Giáo án.
2. Đối với học sinh
- SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng
bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học: Mở đầu chủ điểm Muôn loài
chung sống, các em sẽ làm quen với một loài thú
hoang dã sống chủ yếu ở Châu Phi, có chiều cao
không loài nào sánh kịp – đó là hươu cao cổ.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Hươu cao cổ với giọng đọc
rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu bài đọc: giọng đọc rõ ràng, rành
mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí.
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to lời giải nghĩa những
từ ngữ khó trong bài: bất tiện, tranh giành.
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng ở một số câu dài, như:
Nó chỉ bất tiện/khi hươu cúi xuống thấp. //Khi đó, /
hươu cao cổ /phải xoạc hai chân trước thật rộng /
mới cúi được đầu xuống vũng nước / để uống. //
Hươu cao cổ / không bao giờ / tranh giành thức ăn
hay nơi ở / với bất kì loài vật nào.//
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc
tiếp nối 3 đoạn như SGK đã đánh số.
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS, hướng
dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ
phát âm sai: dễ dàng, cành lá, tranh giành, linh
dương, ngựa vằn. .
- GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 3 đoạn
như đã phân công.
- GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp
(cá nhân, bàn, tổ).
- GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Đọc
hiểu SGK trang 65.
b. Cách tiến hành:
- GV mời 3 HS đọc 3 câu hỏi trong SGK:
+ HS1 (Câu 1): Hươu cao cổ cao như thế nào?
+ HS2 (Câu 2): Chiều cao của hươu cao cổ có gì
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc phần chú giải từ ngữ
khó:
+ Bất tiện: không thuận lợi.
+ Tranh giành: tranh nhau để
giành lấy.
- HS chú ý, luyện đọc câu dài.
- HS luyện đọc.
- HS luyện phát âm.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng
nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thuận lợi và có gì bất tiện?
+ HS3 (Câu 3): Hươu cao cổ sống với các loài vật
khác như thế nào?
- GV yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp, trả lời
câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài học giúp em
hiểu điều gì?
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần
Luyện tập SGK trang 65.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu của
phần Luyện tập:
+ HS1 (Câu 1): Dấu câu nào phù hợp với ô trống:
dấu chấm hay dấu phẩy.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày:
+ Câu 1: Con hươu cao cổ cao
nhất cao tới gần 6 mét, có thể ngó
được vào cửa sổ tầng hai của một
ngôi nhà.
+ Câu 2: Thuận tiện: Chiếc cổ dài
của hươu cao cổ giúp hươu với tới
những cành lá trên cao và cũng dễ
phát hiện kẻ thù. Bất tiện: Khi
muốn cúi xuống thấp, hươu phải
xoạc hai chân trước thật rộng mới
cúi được đầu xuống vũng nước để
uống.
+ Câu 3: Hươu cao cổ không bao
giơ tranh giành thức ăn hay nơi ở
với bất kì loài vật nào. Trên đồng
cỏ, hươu cống hoà bình với nhiều
loài thú ăn cỏ khác như linh
dương, đà điểu, ngựa vằn.
- HS trả lời: Bài học giúp em nhận
biết được đặc điểm của hươu cao
cổ, lối sống hiền lành, thân thiện,
hòa bình của hươu cao cổ với các
loài thú ăn cỏ khác.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hươu cao cổ rất hiền lành ? nó sống hòa bình ? thân
thiện với nhiều loài vật ăn cỏ khác.
+ HS2 (Câu 2): Em cần đặt dấu phẩy còn thiếu vào
những chỗ nào trong đoạn văn sau:
Một năm, Trời làm hạn hán, cây cỏ chim chóc
muông thú đều khát nước. Cóc cùng các bạn cua ong
cáo gấu và cọp quyết định lên thiên đình kiện Trời.
Cuối cùng, Trời phải cho mưa xuống khắp trần gian.
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi, làm bài. GV phát
2 tờ phiếu khổ to cho 2 HS.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV yêu cầu 2 HS đọc lại 2 bài tập sau khi đã điền
dấu phẩy đầy đủ. Chú ý nghỉ hơi sau dấu phẩy.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dấu phẩy trong các
bài tập trên có tác dụng gì?
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày:
+ Câu 1: Hươu cao cổ rất hiền
lành. Nó sống hòa bình, thân thiện
với nhiều loài vật ăn cỏ khác.
+ Câu 2: Một năm, Trời làm hạn
hán, cây cỏ, chim chóc, muông thú
đều khát nước. Cóc cùng các bạn
cua, ong, cáo, gấu và cọp quyết
định lên thiên đình kiện Trời. Cuối
cùng, Trời phải cho mưa xuống
khắp trần gian.
- HS đọc bài.
- HS trả lời: Dấu phẩy trong các
bài tập trên có tác dụng ngăn cách
các từ ngữ trong phần liệt kê; làm
cho câu văn dễ hiểu, dễ đọc.
Ngày soạn:…/…/…
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85