Giáo án Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo

157 79 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(157 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : NHIỀU GIÁ TRỊ KHẢO CỔ TỪ HOÀNG THÀNH THĂNG
LONG CẦN ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN (Theo Nguyễn Thu Hà) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và xác định được thể loại của văn bản.
- Xác định và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng
cảnh hoặc di tích lịch sử.
- Xác định và phân tích những thông tin cơ bản của văn bản Nhiều giá trị khảo cổ
từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác. 3. Phẩm chất:
- Trân trọng, yêu quý, có trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hóa.
- Liên hệ trách nhiệm của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
văn bản “Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS:
+ Xác định thể loại của văn bản 1. Thể loại
+ Xác định xuất xứ và phương thức - Tác phẩm Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng
biểu đạt của văn bản.
thành Thăng Long cần được UNESCO công
+ Xác định bố cục và trình bày nội nhận thể loại: văn bản thông tin.
dung của từng phần. 2. Xuất xứ
. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn - Theo Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành
đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành Thăng Long cần được UNESCO công tiếng toàn VB.
nhận, https://vov.vn/, ngày 12/2/2010. - HS lắng nghe.
3. Phương thức biểu đạt
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Phương thức biểu đạt: thuyết minh. hiện nhiệm vụ
4. Bố cục đoạn trích
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan - Phần mở đầu: giới thiệu khái quát mục đích đến bài học.
và nội dung chính của bài phỏng vấn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Phần nội dung: lần lượt trình bày hệ thống và thảo luận
câu hỏi và câu trả lời liên quan về Kinh thành
- HS trình bày sản phẩm thảo luận Thăng Long.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả - Phần kết thúc: Lời cảm ơn của người phỏng lời của bạn. vấn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- Nhận biết và xác định được thể loại của văn bản.
- Xác định và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng
cảnh hoặc di tích lịch sử.
- Xác định và phân tích những thông tin cơ bản của văn bản Nhiều giá trị khảo cổ
từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * NV1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Cách triển khai thông tin trong văn bản
- GV đặt câu hỏi:
- Mục đích: Trình bày nội dung cuộc trao đổi
- GV yêu cầu HS thảo luận:
giữa Tiến sĩ Tống Trung Tín với phóng viên
+ Trình bày cách triển khai thông tin về Kinh thành Thăng Long.
trong văn bản (mục đích, bố cục, hình - Văn bản là bài phỏng vấn cá nhân và phỏng
thức, những thông tin chính)
vấn theo cách thức trực tiếp giữa Tiến sĩ Tống
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Trung Tín với phóng viên.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Về bố cục: bài phỏng vấn này có 3 phần:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Phần mở đầu: giới thiệu khái quát mục đích hiện nhiệm vụ
và nội dung chính của bài phỏng vấn.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
+ Phần nội dung: lần lượt trình bày hệ thống
- HS trình bày sản phẩm.
câu hỏi và câu trả lời liên quan về Kinh thành
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Thăng Long. và thảo luận
+ Phần kết thúc: Lời cảm ơn của người phỏng
- HS trình bày sản phẩm thảo luận vấn.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả - Về hình thức: bài phỏng vấn có những đặc lời của bạn. điểm sau:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Phân biệt hệ thống câu hỏi, câu trả lời bằng


zalo Nhắn tin Zalo