Giáo án Những bài học từ trải nghiệm đau thương (Kịch - bi kịch) 2024 Chân trời sáng tạo

11 6 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo Học kì 2 năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(11 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo – Bài 9 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (KỊCH – BI KỊCH)
TIẾT……… : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, cốt
truyện, nhân vật, lời thoại.
- Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản văn học.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của việc biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; biến đổi
và mở rộng được cấu trúc câu trong giao tiếp.
- Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp
khả thi và có sức thuyết phục.
- Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. . b. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích được thể loại văn bản. 3. Phẩm chất
- Biết giữ gìn niềm tin và tình bạn trong sáng; nhận thức được hoàn cảnh sống của bản
thân, gia đình, biết hành xử phù hợp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
Câu hỏi: Nhiều bài học sâu sắc, quý giá thường được rút ra từ trải nghiệm thực tế, vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu:
Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu:
Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề
Những bài học từ trải nghiệm đau thương, bài học tập
trung vào một số vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng:
Biết giữ gìn niềm tin và tình bạn trong sáng; nhận thức
được hoàn cảnh sống của bản thân, gia đình, biết hành xử phù hợp. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, cốt
truyện, nhân vật, lời thoại.
- Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản văn học.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của việc biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; biến đổi
và mở rộng được cấu trúc câu trong giao tiếp.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Bi kịch
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức Bi kịch là thể loại kịch tập trung khai thác những ngữ văn trong SGK
xung đột gay gắt giữa khát vọng cao đẹp của con
- GV yêu cầu HS thảo luận theo người với tình thế bi đát của thực tại, dẫn tới sự nhóm:
thảm bại hay cái chết của nhân vật. Từ kết cục bi
+ Trình bày hiểu biết của em về bi thương đó, bi kịch thường mang đến cho người kịch.
đọc những bài học quý giá và tinh thần lạc quan.
+ Tìm hiểu vai trò của người đọc và Nhân vật của bi kịch dù là nhân vật chính hay
bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc nhân vật phụ đều hiện thân cho các thế lực đối
hiểu tác phẩm văn học.
lập trong xã hội. Nhân vật chính trong bi kịch
+ Trình bày đặc điểm và tác dụng của thường có bản chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên
biến đổi và mở rộng cấu trúc câu.
và thách thức số phận, nhưng cũng có thể có
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
những nhược điểm, sai lầm dẫn đến phải trả giá
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực đắt, thậm chí bằng cả cuộc đời của mình và hiện nhiệm vụ
những gì mình trân trọng.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Xung đột trong bi kịch là nhân tố tổ chức tác
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động phẩm kịch, thể hiện sự va chạm, đấu tranh, loại và thảo luận
trừ giữa các thế lực đối lập (các mặt khác nhau
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
của cùng một tính cách, các tính cách nhân vật
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả khác nhau, giữa tính cách nhân vật với hoàn lời của bạn.
cảnh). Nếu xung đột trong hài kịch thường nảy
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện sinh giữa cái thấp kém và cái thấp kém thì xung nhiệm vụ
đột trong bi kịch thường nảy sinh giữa cái cao cả
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến với cái cao cả, giữa cái cao cả với cái thấp kém. thức → Ghi lên bảng.
Cốt truyện bi kịch thường là một chuỗi các sự
kiện, biến cố trong câu chuyện kịch tạo nên sự
phát triển xung đột, cũng như sự phát triển hành


zalo Nhắn tin Zalo