Giáo án Ôn tập và đánh giá cuối học kỳ I (T1+2) Tiếng việt 3 Kết nối tri thức

496 248 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(496 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 18
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng từ, câu, đoạn, bài theo yêu cầu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm các bài văn miêu tả, câu chuyện, bài thơ với
ngữ điệu phù hợp.
- Tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng/phút. Biết nghỉ hơi chõ dấu câu hoặc
chỗ ngắt nhịp thơ.
- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được chi tiết nội dung chính, nội dung
hàm ẩn của văn bản những suy luận đơn giản), tìm được ý chính của từng
đoạn văn, hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý.
- Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận
biết đc các trình tự của sự việc dựa vào hướng dẫn hoặc gợi ý.
- Miêu tả, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua
hình ảnh, tranh minh họa.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Làm được
các bài tập tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn qua câu chuyện về những trải
nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1: Đọc đoạn 1 của bài Cây bút thần trả
lời câu hỏi 1?
+ Câu 2: Đọc đoạn 2,3 của bài Cây bút thần trả
lời câu hỏi 2?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
+ Đọc bài và TLCH.
+ Đọc bài và TLCH.
- HS lắng nghe.
2. Ôn tập (Tiết 1)
- Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ, câu, đoạn, bài theo yêu cầu.
+ Bước đầu biết đọc diễn cảm các bài văn miêu tả, câu chuyện, bài thơ với ngữ điệu
phù hợp.
+ Tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng/phút. Biết nghỉ hơi ở chõ có dấu câu hoặc chỗ ngắt
nhịp thơ.
+ Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được chi tiết và nội dung chính, nội dung hàm ẩn
của văn bản và những suy luận đơn giản), tìm được ý chính của từng đoạn văn, hiểu
được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc các bài đã học
nêu cảm nghĩ về nhân vật em thích.
Bài tập 1,2
- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
+ Dựa vào tranh minh họa đã bị che khuất một vài
chi tiết, từng em nói tên bài đọc, cả nhóm nhận
xét.
+ Từng em bốc thăm đọc 1 bài. Đọc xong nêu
cảm nghĩ về một nhân vật yêu thích trong bài.
- HS chia nhóm, luyện đọc
nhóm theo yêu cầu của GV.
+ Lần lượt từng em nói tên các
bài đọc
+ Cả nhóm nhận xét, góp ý.
+ Nhóm trưởng cho các bạn lần
lượt bốc thăm đọc 1 bài nêu
cảm nghĩ về một nhân vật yêu
thích trong bài.
+ Cả nhóm nhận xét, góp ý.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV theo dõi, giúp đỡ, đưa ra đánh giá, nhận xét.
3. Ôn tập (Tiết 2)
- Mục tiêu:
+ Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận biết đc
các trình tự của sự việc dựa vào hướng dẫn hoặc gợi ý.
+ Miêu tả, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình
ảnh, tranh minh họa.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 2:
* Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo cập điền đáp án
tìm được vào phiếu học tập.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV treo bảng đáp án, yêu cầu HS đối chiếu, nhận
xét.
- GV khen ngợi các HS làm tốt động viên
những HS có nhiều cố gắng.
- 2 HS đọc đề bài các câu ca
dao trong BT3.
- HS thảo luận nhóm đôi làm
bài.
+ Từng em đọc câu ca dao,
tìm từ ngữ theo yêu cầu, ghi ra
phiếu các từ ngữ em tìm được.
+ Trao đổi kết quả tìm được
theo cặp.
- Đại diện một số nhóm trình
bày trước lớp.
- Đối chiếu với kết quả của
mình và đưa ra nhận xét.
- Theo dõi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Bài tập 4
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo cập ghi đáp án tìm
được vào giấy.
- GV treo bảng đáp án, yêu cầu HS đối chiếu, nhận
xét.
- GV khen ngợi các HS làm tốt động viên
những HS có nhiều cố gắng.
* Bài tập 5
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phân tích đề bài và mời 1 HS làm mẫu câu a.
a. Ngọn tháp cao vút.
+ Dựa vào đáp án câu a, GV hướng dẫn HS thêm
về cách làm phương án loại trừ.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu HS chia sẻ bài làm.
+ Đáp án:
a. Ngọn tháp cao vút.
b. Ánh nắng vàng rực trên sân trường.
c. Rừng im ắng, chỉ có tiếng suối róc rách.
d. Lên lớp 3, bạn nào cũng tự tin hơn.
- GV HS nhận xét làm bài của cả lớp va đưa ra
những lưu ý dựa trên kết quả chung.
* Bài tập 6:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- 2 HS đọc đề bài các câu ca
dao trong BT3.
- HS thảo luận nhóm đôi làm
bài.
+ Từng em đọc câu ca dao,
tìm từ ngữ theo yêu cầu, ghi ra
giấy các từ ngữ em tìm được.
+ Trao đổi kết quả tìm được
theo cặp.
- Đối chiếu với kết quả của
mình và đưa ra nhận xét.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc
- 1 HS làm câu a, cả lớp theo
dõi.
- Theo dõi.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số em chia sẻ bài làm.
- HS nhận xét, góp ý.
- Theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV theo dõi, hỗ trợ
- Yêu cầu HS chia sẻ bài làm trong nhóm.
- Yêu cầu 1-2 HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi các HS làm tốt động
viên những HS có nhiều cố gắng.
- Chia sẻ bài làm trong nhóm.
+ Cả nhóm nhận xét, góp ý.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Lắng nghe.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm sự vật đặc
điểm có trong lớp học.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
+ Tham gia chơi
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng từ, câu, đoạn, bài theo yêu cầu.
- Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận
biết đc các trình tự của sự việc dựa vào hướng dẫn hoặc gợi ý.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời hoàn thành
các bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 18 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng từ, câu, đoạn, bài theo yêu cầu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm các bài văn miêu tả, câu chuyện, bài thơ với ngữ điệu phù hợp.
- Tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng/phút. Biết nghỉ hơi ở chõ có dấu câu hoặc chỗ ngắt nhịp thơ.
- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được chi tiết và nội dung chính, nội dung
hàm ẩn của văn bản và những suy luận đơn giản), tìm được ý chính của từng
đoạn văn, hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý.
- Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận
biết đc các trình tự của sự việc dựa vào hướng dẫn hoặc gợi ý.
- Miêu tả, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Làm được
các bài tập tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.


- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Đọc đoạn 1 của bài Cây bút thần và trả + Đọc bài và TLCH. lời câu hỏi 1?
+ Câu 2: Đọc đoạn 2,3 của bài Cây bút thần và trả + Đọc bài và TLCH. lời câu hỏi 2?
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Ôn tập (Tiết 1) - Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ, câu, đoạn, bài theo yêu cầu.
+ Bước đầu biết đọc diễn cảm các bài văn miêu tả, câu chuyện, bài thơ với ngữ điệu phù hợp.
+ Tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng/phút. Biết nghỉ hơi ở chõ có dấu câu hoặc chỗ ngắt nhịp thơ.
+ Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được chi tiết và nội dung chính, nội dung hàm ẩn
của văn bản và những suy luận đơn giản), tìm được ý chính của từng đoạn văn, hiểu
được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc các bài đã học và
nêu cảm nghĩ về nhân vật em thích. Bài tập 1,2
- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
- HS chia nhóm, luyện đọc
nhóm theo yêu cầu của GV.
+ Dựa vào tranh minh họa đã bị che khuất một vài + Lần lượt từng em nói tên các
chi tiết, từng em nói tên bài đọc, cả nhóm nhận bài đọc xét.
+ Cả nhóm nhận xét, góp ý.
+ Từng em bốc thăm và đọc 1 bài. Đọc xong nêu + Nhóm trưởng cho các bạn lần
cảm nghĩ về một nhân vật yêu thích trong bài.
lượt bốc thăm đọc 1 bài nêu
cảm nghĩ về một nhân vật yêu thích trong bài.
+ Cả nhóm nhận xét, góp ý.


- GV theo dõi, giúp đỡ, đưa ra đánh giá, nhận xét. 3. Ôn tập (Tiết 2) - Mục tiêu:
+ Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận biết đc
các trình tự của sự việc dựa vào hướng dẫn hoặc gợi ý.
+ Miêu tả, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 2: * Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS đọc đề bài và các câu ca dao trong BT3.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cập điền đáp án - HS thảo luận nhóm đôi làm
tìm được vào phiếu học tập. bài.
+ Từng em đọc kĩ câu ca dao,
tìm từ ngữ theo yêu cầu, ghi ra
phiếu các từ ngữ em tìm được.
+ Trao đổi kết quả tìm được theo cặp.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
- GV treo bảng đáp án, yêu cầu HS đối chiếu, nhận - Đối chiếu với kết quả của xét.
mình và đưa ra nhận xét. - Theo dõi.
- GV khen ngợi các HS làm tốt và động viên
những HS có nhiều cố gắng.

* Bài tập 4
- 2 HS đọc đề bài và các câu ca
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập dao trong BT3.
- HS thảo luận nhóm đôi làm
- Tổ chức cho HS làm việc theo cập ghi đáp án tìm bài. được vào giấy.
+ Từng em đọc kĩ câu ca dao,
tìm từ ngữ theo yêu cầu, ghi ra
giấy các từ ngữ em tìm được.
+ Trao đổi kết quả tìm được theo cặp.
- Đối chiếu với kết quả của
- GV treo bảng đáp án, yêu cầu HS đối chiếu, nhận mình và đưa ra nhận xét. xét. - Theo dõi.
- GV khen ngợi các HS làm tốt và động viên
những HS có nhiều cố gắng. * Bài tập 5 - 2 HS đọc
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS làm câu a, cả lớp theo
- Phân tích đề bài và mời 1 HS làm mẫu câu a. dõi.
a. Ngọn tháp cao vút. - Theo dõi.
+ Dựa vào đáp án câu a, GV hướng dẫn HS thêm
về cách làm phương án loại trừ. - HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Một số em chia sẻ bài làm.
- Yêu cầu HS chia sẻ bài làm. - HS nhận xét, góp ý. + Đáp án:
a. Ngọn tháp cao vút.
b. Ánh nắng vàng rực trên sân trường.
c. Rừng im ắng, chỉ có tiếng suối róc rách.
d. Lên lớp 3, bạn nào cũng tự tin hơn. - Theo dõi
- GV và HS nhận xét làm bài của cả lớp va đưa ra
những lưu ý dựa trên kết quả chung. * Bài tập 6: - 1 HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết bài vào vở.
- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài cá nhân.


zalo Nhắn tin Zalo