Môn học: Toán
Ngày dạy: …/…/… Lớp: ….
III. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
BÀI 86. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố kĩ năng, nhận dạng và gọi tên một số hình đã học, nhận biết hình thang,
hình tròn, một số loại hình tam giác như tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác đều.
- Nhận biết được hình khai triển của hình lập phương, hình hộp chữ nhật và hình trụ.
- Vẽ được đường tròn có tâm và độ dài bán kính hoặc đường kính cho trước.
- Giải quyết được một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình với một số hình phẳng
và hình khối đã học, liên quan đến ứng dụng của hình học trong thực tiễn.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán
học, giải quyết các vấn đề toán học. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Giáo án - Máy tính, máy chiếu
- Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh:
- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh I. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.
* Phương pháp: Thực hành.
* Hình thức tổ chức: Tập thể cả lớp, cá nhân.
GV cho học sinh chơi trò “Tôi cần, tôi
cần”. HS lấy một hình theo quản trò, nêu
đặc điểm của hình đó. Chẳng hạn: Tôi - HS thực hiện theo yêu cầu của GV:
cần hình tam giác tù; HS giơ mảnh bìa
hình tam giác tù lên và nói hình tam giác
tù là hình tam giác có 1 góc tù.
- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt HS
vào bài học: “Sau đây, cô trò mình sẽ - HS chú ý nghe, hình thành động cơ
cùng tìm hiểu về Bài 85: Ôn tập về học tập. hình học”
II. Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu:
- HS ôn tập về hình học phẳng và các hình khối đã học.
- HS hoàn thành các bài tập 1; 2; 3; 4; 5 ở mục hoạt động. * Cách tiến hành:
Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1
a) Nêu tên mỗi hình sau và đặc điểm của - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu hình đó: - Kết quả:
a) Hình A: Hình bình hành, có hai cặp cạnh đối diện song song
Hình B: Hình thang vuông, có một cặp
cạnh đối diện song song và có cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Hình C: Hình thoi, có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
b) Chỉ ra tam giác đều trong các hình Hình D: Hình thang, có một cặp cạnh
tam giác có ở câu a, dùng thước để kiểm đối diện song song. tra đáp án.
Hình E: Tam giác nhọn, có ba góc
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và nhon
thực hiện các thao tác sau:
Hình G: Tam giác vuông, có một góc
+ Cùng nhau chỉ vào từng hình, nêu tên vuông
mỗi hình và đặc điểm của hình đó.
Hình H: Tam giác nhọn, có ba góc
+ Chỉ ra tam giác đều, dùng thước để nhọn hoặc Tam giác đều, có ba cạnh kiểm tra đáp án.
bằng nhau, có các góc bằng nhau và
- GV gọi một số HS trình bày câu trả lời bằng 60°.
và cho cả lớp nhận xét.
Hình K: Tam giác tù, có một góc tù. - GV chốt đáp án. b) Hình H
Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2
a) Tính đường kính, bán kính của mỗi - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu hình tròn sau: - Kết quả:
a) Bán kính hình tròn tâm O là 3 cm
Đường kính hình tròn tâm O là 3 × 2 = 6 cm
b) Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AB = Đường kính hình tròn tâm P là 8 cm 5 cm
Bán kính hình tròn tâm P là 8 : 2 = 4
c) Vẽ đường tròn tâm M, bán kính MN = cm 4,5 cm
Đường kính hình tròn tâm Q bằng cạnh
- GV yêu cầu HS thực hiện vào vở cá hình vuông bên ngoài bằng 10 cm nhân
Bán kính hình tròn tâm Q là 10 : 2 = 5
- GV yêu cầu HS trả lời, cả lớp chú ý cm lắng nghe. b) c)
- GV chốt đáp án, cả lớp đối chiếu và chữa bài.
Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3:
Những mảnh bìa nào dưới đây có thể - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu
gấp thành hình hộp chữ nhật hoặc hình - Kết quả: lập phương?
Hình có thể ghép thành hình hộp chữ nhật: Hình B, D, E
Hình có thể ghép thành hình lập phương: Hình A
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
thực hiện bài tập và cho biết từng hình
có thể gấp thành hình gì và tại sao không
gấp được, chẳng hạn: Hình C không thể
gập lại thành hình hộp chữ nhật vì có hai
mặt đối diện không bằng nhau.
- GV khuyến khích HS tưởng tượng và
Giáo án Ôn tập về hình học Toán lớp 5 Cánh diều
12
6 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Toán lớp 5 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Toán lớp 5 Cánh diều Học kì 2 năm 2025 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 5 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(12 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)