Giáo án Tay khéo, tay đảm Hoạt động trải nghiệm 2 Kết nối tri thức

427 214 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(427 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 4: TAY KHÉO, TAY ĐẢM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS hiểu được lợi ích của việc rèn luyện thói quen cẩn thận để làm việc nhà cho
khéo.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- HS cùng nhau thực hiện một việc chung, thể hiện sự khéo léo của mỗi người.
- Thái độ phối hợp nhịp nhàng của từng thành viên trong tổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hoa, lá cành, lọ hoa đủ cho các tổ, giẻ lau
thấm nước, Thẻ chữ: QUEN TAY.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động: Tham gia kể câu
chuyện tương tác Cậu bé hậu đậu.
GV HS cùng kể câu chuyện về
Cậu bé hậu đậu.
GV mời một HS đóng vai cậu hậu
đậu; GV vừa kể vừa tương tác cùng HS
ngồi bên dưới: “Ngày xửa ngày xưa,
hành tinh Xủng Xoảng một cậu
tên Úi Chà! Cậu ấy rất nhanh, ăn
cũng nhanh, chạy cũng nhanh, làm
cũng nhanh như một cơn gió chỉ
điều nhanh nhảu, không chịu nhìn
- HS quan sát, theo dõi, thực hiện theo
HD.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
trước nhìn sau nên cậu rất hay làm đổ
vỡ, làm rơi đồ. Chiếc bát rơi vỡ vừa
ăn Úi Chà vừa xem điện thoại. Tiếng
bát rơi vỡ tạo ra âm thanh gì? GV mời
HS nói thật to âm thanh đó. mải với
tay lấy bốt trái cây nên Úi Chà làm
đổ cả cốc nước rồi! Nước đổ như thế
nào, rơi xuống đâu, làm ướt đồ đạc nào
trong nhà không? Chà chà… hãy xem
kìa. Cậu bé đang cầm trên tay rổ rau mà
mắt vẫn đang nhìn theo bộ phim hoạt
hình ở ti vi. Điều gì xảy ra tiếp theo?
− GV khuyến khích để HS sáng tạo tiếp
câu chuyện về Cậu bé hậu đậu.
Kết luận: Thật lãng phí làm sao,
HẬU ĐẬU nên bao nhiêu đồ đạc bị
hỏng, bị rơi bẩn không thể sử dụng tiếp
được nữa. Hậu đậu không cẩn thận,
hay làm rơi, làm vỡ đồ đạc.
- GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề:
*Hoạt động : Muốn thực hiện việc
nhà cho khéo, chúng ta phải làm gì?
GV cùng HS chia sẻ, thảo luận về
những trải nghiệm cũ của mình.
+ Em đã đánh vỡ bát bao giờ chưa hay
-HS sáng tạo tiếp câu chuyện
-HS lắng nghe
- 2-3 HS nêu.
- 3-5 HS trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đã từng nhìn thấy ai đánh rơi, đánh vỡ
bát chưa?
+ Điều gì xảy ra sau đó?
+ Tại sao điều ấy lại xảy ra?
+ Làm thế nào để không đánh rơi, đánh
vỡ, làm đổ đồ đạc?
Kết luận: Người xưa hay câu
“Trăm hay không bằng tay quen” bởi
vậy kíp giúp ta rèn luyện tính cẩn
thận chính là: “LÀM NHIỀU CHO
QUEN TAY TẬP TRUNG, KHÔNG
VỘI VÀNG”. GV đính thẻ chữ: QUEN
TAY.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
Chủ đề: Thực hành cắm hoa theo tổ
GV phát cho mỗi nhóm một vài bông
hoa các loại (những loài hoa đơn giản,
dễ kiếm, không đắt tiền) mỗi tổ một
lọ hoa.
GV hướng dẫn HS biết cách dùng
kéo an toàn, cắt chéo cuống hoa, cắm
từng cành lá, cành hoa chứ không cắm
cả túm, vào lọ. HS phân công nhau
các việc: 2 HS đi lấy nước, 2 HS cắt
hoa; 3 HS cắm hoa, cành vào lọ; 2
HS sửa sang lại cho đẹp; 2 HS tìm chỗ
- HS lắng nghe.
-HS đọc: QUEN TAY
- Các tổ nhận hoa và lọ.
- Các tổ theo dõi, tự phân công nhiệm
vụ và tiến hành thực hiện “Cắm hoa”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đặt lọ hoa để trưng bày.
Sau khi các nhóm hoàn thành, GV
mời từng nhóm chia sẻ về quá trình
cắm lọ hoa chia sẻ cảm xúc khi
ngắm lọ hoa tự tay mình cắm. GV
thể đố HS về tên gọi của từng loại hoa.
Kết luận: GV gợi ý HS về nhà cùng bố
mẹ thực hiện việc cắm hoa hằng tuần
để căn nhà thêm ấm cúng.
4. Cam kết, hành động:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV phát cho mỗi HS một vòng tay
nhắc việc, đề nghị mỗi HS hãy lựa chọn
một việc nhà để tập làm cho khéo.
- Các tổ chia sẻ.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lựa chọn một việc nhà để tập làm
cho khéo
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 4: CUỘC THI: “ AI KHÉO LÉO HƠN”
I. MỤC TIÊU:
* Sơ kết tuần:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
- Thực hiện rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Khay đựng nước, cốc nước và bình nước.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần.
a. Sơ kết tuần 4:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của tổ, lớp trong tuần 4.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong
tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng
báo cáo tình hình tổ, lớp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 4: TAY KHÉO, TAY ĐẢM I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS hiểu được lợi ích của việc rèn luyện thói quen cẩn thận để làm việc nhà cho khéo.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- HS cùng nhau thực hiện một việc chung, thể hiện sự khéo léo của mỗi người.
- Thái độ phối hợp nhịp nhàng của từng thành viên trong tổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hoa, lá cành, lọ hoa đủ cho các tổ, giẻ lau
thấm nước, Thẻ chữ: QUEN TAY. - HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động: Tham gia kể câu
chuyện tương tác Cậu bé hậu đậu.
− GV và HS cùng kể câu chuyện về - HS quan sát, theo dõi, thực hiện theo Cậu bé hậu đậu. HD.
GV mời một HS đóng vai cậu bé hậu
đậu; GV vừa kể vừa tương tác cùng HS
ngồi bên dưới: “Ngày xửa ngày xưa, ở
hành tinh Xủng Xoảng có một cậu bé
tên là Úi Chà! Cậu bé ấy rất nhanh, ăn
cũng nhanh, chạy cũng nhanh, làm gì
cũng nhanh như một cơn gió chỉ có
điều vì nhanh nhảu, không chịu nhìn


trước nhìn sau nên cậu rất hay làm đổ
vỡ, làm rơi đồ. Chiếc bát rơi vỡ vì vừa
ăn Úi Chà vừa xem điện thoại. − Tiếng
bát rơi vỡ tạo ra âm thanh gì? GV mời
HS nói thật to âm thanh đó. Vì mải với
tay lấy rô bốt trái cây nên Úi Chà làm
đổ cả cốc nước rồi! Nước đổ như thế
nào, rơi xuống đâu, làm ướt đồ đạc nào
trong nhà không? Chà chà… hãy xem
kìa. Cậu bé đang cầm trên tay rổ rau mà
mắt vẫn đang nhìn theo bộ phim hoạt
hình ở ti vi. Điều gì xảy ra tiếp theo?
− GV khuyến khích để HS sáng tạo tiếp
câu chuyện về Cậu bé hậu đậu.
-HS sáng tạo tiếp câu chuyện
Kết luận: Thật lãng phí làm sao, vì
HẬU ĐẬU nên bao nhiêu đồ đạc bị -HS lắng nghe
hỏng, bị rơi bẩn không thể sử dụng tiếp
được nữa. Hậu đậu là không cẩn thận,
hay làm rơi, làm vỡ đồ đạc. - GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề:
*Hoạt động : Muốn thực hiện việc - 2-3 HS nêu.
nhà cho khéo, chúng ta phải làm gì?
− GV cùng HS chia sẻ, thảo luận về - 3-5 HS trả lời.
những trải nghiệm cũ của mình.
+ Em đã đánh vỡ bát bao giờ chưa hay


đã từng nhìn thấy ai đánh rơi, đánh vỡ bát chưa?
+ Điều gì xảy ra sau đó?
+ Tại sao điều ấy lại xảy ra?
+ Làm thế nào để không đánh rơi, đánh
vỡ, làm đổ đồ đạc?
Kết luận: Người xưa hay có câu
“Trăm hay không bằng tay quen” bởi - HS lắng nghe.
vậy bí kíp giúp ta rèn luyện tính cẩn
thận chính là: “LÀM NHIỀU CHO
QUEN TAY – TẬP TRUNG, KHÔNG
VỘI VÀNG”. GV đính thẻ chữ: QUEN TAY. -HS đọc: QUEN TAY
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
Chủ đề: Thực hành cắm hoa theo tổ
− GV phát cho mỗi nhóm một vài bông - Các tổ nhận hoa và lọ.
hoa các loại (những loài hoa đơn giản,
dễ kiếm, không đắt tiền) và mỗi tổ một lọ hoa.
− GV hướng dẫn HS biết cách dùng - Các tổ theo dõi, tự phân công nhiệm
kéo an toàn, cắt chéo cuống hoa, cắm vụ và tiến hành thực hiện “Cắm hoa”
từng cành lá, cành hoa chứ không cắm
cả túm, bó vào lọ. HS phân công nhau
các việc: 2 HS đi lấy nước, 2 HS cắt
hoa; 3 HS cắm hoa, cành lá vào lọ; 2
HS sửa sang lại cho đẹp; 2 HS tìm chỗ


đặt lọ hoa để trưng bày.
– Sau khi các nhóm hoàn thành, GV
mời từng nhóm chia sẻ về quá trình
cắm lọ hoa và chia sẻ cảm xúc khi - Các tổ chia sẻ.
ngắm lọ hoa tự tay mình cắm. GV có
thể đố HS về tên gọi của từng loại hoa.
Kết luận: GV gợi ý HS về nhà cùng bố
mẹ thực hiện việc cắm hoa hằng tuần
để căn nhà thêm ấm cúng. - HS lắng nghe
4. Cam kết, hành động: - Hôm nay em học bài gì?
- GV phát cho mỗi HS một vòng tay
nhắc việc, đề nghị mỗi HS hãy lựa chọn - HS trả lời
một việc nhà để tập làm cho khéo.
- HS lựa chọn một việc nhà để tập làm cho khéo SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 4: CUỘC THI: “ AI KHÉO LÉO HƠN” I. MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần:


zalo Nhắn tin Zalo