Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT…… : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LỖI LOGIC, LỖI CÂU MƠ HỒ VẦ CÁCH SỬA I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được lỗi câu logic, câu mơ hồ và cách sửa.
- Phân tích được các đặc điểm cơ bản của lỗi logic, câu mơ hồ và vận
dụng được vào quá trình giao tiếp. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
- Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận và phân tích lỗi câu logic, câu mơ hồ và cách sửa.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 3. Về phẩm chất
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng tiếng Việt và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong
sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực
hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV đưa ra ví dụ và yêu cầu HS nhận xét về cách truyền đạt nghĩa trong câu:
Loan không thích nghệ thuật, vì cô ấy không biết làm thơ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đưa ra kết luận.
- Ví dụ trên không rõ ràng về nghĩa, mắc lỗi logic. Vậy làm thế nào để
khắc phục lỗi này? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khám phá
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu, tiếp thu kiến thức lỗi về lỗi câu logic, câu mơ hồ và cách sửa.jk , , .
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức trong SGK để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: HS nắm rõ kiến thức bài học.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Lỗi lô gích
- GV yêu cầu HS đọc thẻ nội dung - Lỗi logic là hiện tượng câu hoặc
trong SGK và đặt câu hỏi:
đoạn văn, văn bản có những thông
+ Nêu lỗi câu logic, lỗi câu mơ hồ tin, lập luận mâu thuẫn nhau hoặc và cách sửa.
thiếu nhất quán, không đầy đủ,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
không phù hợp với lí lẽ thông
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ thường và thực tế.
- HS thực hiện nhiệm vụ. Ví dụ:
Bước 3: Báo cáo kết quả
Trong giáo dục nói chung và trong
- GV mời một số HS trình bày kết bóng rổ nói riêng, chúng ta đã đạt
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng được những thành công nhất định. nghe, nhận xét.
Câu này chứa các từ ngữ thể hiện
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
cách tư duy thiếu nhất quán: giáo
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến dục và bóng rổ không thuộc cùng thức.
lĩnh vuejc nên không thể sử dụng
cách diễn đạt nói chung, nói riêng.
- Để sửa lỗi logic, người viết cần
xác định đúng nguyên nhân gây ra
lỗi và thay thế bằng các từ ngữ phù
hợp, đảm bảo tính thống nhất và
phù hợp với tư duy cũng như thực tế khách quan. Ví dụ:
Câu trên có hai cách sửa: (1) Trong
thể thao nói chung và trong bóng rổ
nói riêng, chúng ta đã đạt được
những thành công nhất định; (2)
Trong giáo dục nói chung và trong
giáo dục thể chất nói riêng, chúng
ta đã đạt được những thành công nhất định. 2. Lỗi câu mơ hồ
Câu mơ hồ là câu mắc lỗi dùng từ
hoặc lỗi cấu tạo khiến người nghe
(người đọc) có thể hiểu theo nhiều
cách khác nhau, không đúng ý
người nói (người viết). Ví dụ:
Xe không phải rẽ trái!
Câu này có ba cách hiểu: Xe này
không bắt buộc phải rẽ trái; hay:
Các loại xe nói chung không bắt
buộc phải rẽ trái; Xe không tải
(không chở người hoặc hàng hóa) phải rẽ trái.
Để sửa câu mơ hồ, người viết cần
thêm những từ ngữ phù hợp để làm
nổi bật thông báo duy nhất của câu, tránh hiểu lầm.
Trong giao tiếp, cần tránh viết (nói)
những câu có thể hiểu theo nhiều
nghĩa, đặc biệt là trong các văn bản
hành chính và khoa học. Tuy nhiên,
cũng cần phân biệt câu mắc lỗi mơ
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 78 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức
44
22 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(44 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)