Giáo án Tìm sự trợ giúp để giữ gìn tình bạn Hoạt động trải nghiệm 2 Kết nối tri thức

461 231 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(461 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Gợi lại hình ảnh về một lớp học vui vẻđoàn kết, tạo không khí vui tươi, thoải
mái cho HS trước khi vào học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS phân biệt được nguyên nhân bất hoà, từ đó lựa chọn được cách giải
quyết mẫu thuẫn phù hợp.
- HS hiểu được trong cuộc sống luôn mâu thuẫn cần biết nhường nhịn nhau
khi giải quyết mâu thuẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. đen,trắng để sắm vai. Thẻ chữ:
TỰ MÌNH, NHỜ BẠN BÈ, NHỜ THẦY CÔ.
- HS: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
GV cho HS hát nhảy theo nhạc ca
khúc “Lớp chúng ta đoàn kết”, tác giả:
Mộng Lân.
GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của bản
thân về lớp học sau khi vận động theo
nhạc.
- GV dẫn dắt, vào bài.
- HS quan sát, thực hiện theo HD.
- 2-3 HS nêu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Khám phá chủ đề:
*Hoạt động 1: Xử tình huống Hai
con dê tranh nhau qua cầu
GV mời 2 HS lên bảng, đội
đen, trắng, diễn lại nh huống hai
con qua cầu, gặp nhau giữa cầu
không biết giải quyết ra sao.
GV mời một số HS đưa ra phương án
giải quyết tình huống, đồng thời mời
các HS khác bình luận về cách giải
quyết ấy.
*Hoạt động 2: Kể những tình huống
nảy sinh mâu thuẫn giữa bạn bè
− GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ các tình
huống nảy sinh mâu thuẫn với bạn
HS đã từng gặp:
Điều sẽ xảy ra nếu mâu thuẫn
không được giải quyết?
Khi chưa làm lành với bạn, em cảm
thấy thế nào?
- GV kết luận: Trong học tập, sinh hoạt
và vui chơi với bạn, không tránh khỏi
có những mâu thuẫn, tranh cãi nảy sinh.
Ai cũng có thể gặp các tình huống như
vậy. Mâu thuẫn có thể xuất hiện từ lời
nói, hành động không hợp lí, bị hiểu
- 2 HS diễn lại tình huống.
- Cả lớp theo dõi
- 2 – 3 HS trả lời
- HS lắng nghe, đưa ra bình luận.
- 2-3 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lầm. Mâu thuẫn cần được giải quyết
tích cực, nếu không, chúng ta cũng sẽ
không vui, buồn bực.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
GV hướng dẫn hai HS sắm vai hai
người bạn đang có mâu thuẫn với nhau.
Bạn này đã cố gắng giải thích nhưng
bạn kia giận, bịt tai không nghe.
GV mời các HS sắm vai nhóm bạn 3
4 người lên hỗ trợ giải quyết khi bạn
bị hiểu lầm cần trợ giúp.
+ Bạn bị hiểu lầm sẽ nói gì?
+ Nhóm bạn kia sẽ nói gì?
GV đưa ra tình huống thứ hai đề
nghị HS tìm kiếm sự trợ giúp từ phía
GV. HS sẽ nói thế nào?
- GV cùng HS giải quyết tình huống.
GV dán lên bảng 3 cụm từ: TỰ
MÌNH – NHỜ BẠN BÈ – NHỜ THẦY
CÔ.
Tuỳ mức độ mâu thuẫn HS sử
dụng “bí kíp” nào.
4. Cam kết, hành động:
- Hôm nay em học bài gì?
- Kể với bố mẹ về việc giải quyết mâu
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- 2-3 HS trả lời.
- 2- HS trả lời.
- HS thực hiện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thuẫn của em hoặc của bạn bè ở lớp.
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN
CHƠI TRÒ: ĐỒ! ... CỨU!
I. MỤC TIÊU:
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
Thông qua trò chơi tạo sự hứng khởi, vui vẻ cho HS và kết nối các thành viên
trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tivi chiếu bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần.
a. Sơ kết tuần 10:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng
báo cáo tình hình tổ, lớp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
động của tổ, lớp trong tuần 10.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong
tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
b. Phương hướng tuần 11:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà
trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ
sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp cả ý thức
nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần
trước.
- Chia sẻ về việc giải quyết mâu thuẫn của
em hoặc của bạn bè ở lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần
11.
- HS chia sẻ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Gợi lại hình ảnh về một lớp học vui vẻ và đoàn kết, tạo không khí vui tươi, thoải
mái cho HS trước khi vào học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS phân biệt được nguyên nhân bất hoà, từ đó lựa chọn được cách giải
quyết mẫu thuẫn phù hợp.
- HS hiểu được trong cuộc sống luôn có mâu thuẫn và cần biết nhường nhịn nhau
khi giải quyết mâu thuẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Mũ dê đen, dê trắng để sắm vai. Thẻ chữ:
TỰ MÌNH, NHỜ BẠN BÈ, NHỜ THẦY CÔ. - HS: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:
GV cho HS hát và nhảy theo nhạc ca - HS quan sát, thực hiện theo HD.
khúc “Lớp chúng ta đoàn kết”, tác giả: Mộng Lân.
GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của bản
thân về lớp học sau khi vận động theo - 2-3 HS nêu. nhạc. - GV dẫn dắt, vào bài.


2. Khám phá chủ đề:
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống Hai
con dê tranh nhau qua cầu
− GV mời 2 HS lên bảng, đội mũ dê - 2 HS diễn lại tình huống.
đen, dê trắng, diễn lại tình huống hai - Cả lớp theo dõi
con dê qua cầu, gặp nhau ở giữa cầu và
không biết giải quyết ra sao.
− GV mời một số HS đưa ra phương án
giải quyết tình huống, đồng thời mời - 2 – 3 HS trả lời
các HS khác bình luận về cách giải - HS lắng nghe, đưa ra bình luận. quyết ấy.
*Hoạt động 2: Kể những tình huống
nảy sinh mâu thuẫn giữa bạn bè
− GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ các tình
huống nảy sinh mâu thuẫn với bạn mà HS đã từng gặp: - 2-3 HS trả lời.
− Điều gì sẽ xảy ra nếu mâu thuẫn
không được giải quyết? - 2-3 HS trả lời.
− Khi chưa làm lành với bạn, em cảm thấy thế nào?
- GV kết luận: Trong học tập, sinh hoạt - HS lắng nghe.
và vui chơi với bạn, không tránh khỏi
có những mâu thuẫn, tranh cãi nảy sinh.
Ai cũng có thể gặp các tình huống như
vậy. Mâu thuẫn có thể xuất hiện từ lời
nói, hành động không hợp lí, bị hiểu


lầm. Mâu thuẫn cần được giải quyết
tích cực, nếu không, chúng ta cũng sẽ không vui, buồn bực.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
− GV hướng dẫn hai HS sắm vai hai
người bạn đang có mâu thuẫn với nhau.
Bạn này đã cố gắng giải thích nhưng - HS lắng nghe.
bạn kia giận, bịt tai không nghe.
− GV mời các HS sắm vai nhóm bạn 3
– 4 người lên hỗ trợ giải quyết khi bạn
bị hiểu lầm cần trợ giúp. - HS thực hiện.
+ Bạn bị hiểu lầm sẽ nói gì?
+ Nhóm bạn kia sẽ nói gì?
− GV đưa ra tình huống thứ hai và đề - 2-3 HS trả lời.
nghị HS tìm kiếm sự trợ giúp từ phía - 2- HS trả lời. GV. HS sẽ nói thế nào?
- GV cùng HS giải quyết tình huống.
− GV dán lên bảng 3 cụm từ: TỰ
MÌNH – NHỜ BẠN BÈ – NHỜ THẦY - HS thực hiện. CÔ.
− Tuỳ mức độ mâu thuẫn mà HS sử dụng “bí kíp” nào.
4. Cam kết, hành động: - Hôm nay em học bài gì?
- Kể với bố mẹ về việc giải quyết mâu


thuẫn của em hoặc của bạn bè ở lớp. SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN
CHƠI TRÒ: ĐỒ! ... CỨU! I. MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
Thông qua trò chơi tạo sự hứng khởi, vui vẻ cho HS và kết nối các thành viên trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu bài. - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 10:
- Từng tổ báo cáo.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp.


zalo Nhắn tin Zalo