Giáo án Tri thức ngữ văn trang 88 Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo

121 61 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(121 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 4. CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (TRUYỆN TRUYỀN KÌ)
TIẾT……… : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì như: không
gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.
- Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và
lời độc thoại trong văn bản truyện.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu
biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
gián tiếp; cách dùng câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Viết được một truyện kể sáng tạo, có thể mô phỏng một truyện đã đọc; sử dụng
các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong truyện.
- Biết kể một cậu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện…) 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích được thể loại truyện. 3. Phẩm chất
- Biết cảm thông, chia sẻ với người khác; phát huy được khả năng tưởng tượng
trong học tập và đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
Câu hỏi 1: Em đã được học, được nghe câu chuyện truyền kì nào? Chia sẻ với các
bạn về câu chuyện truyền kì đó.
Câu hỏi 2: Theo em, những câu chuyện kì lạ về con người trong thế giới kì ảo có
thể mang lại cho chúng ta những bài học gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề Con
người trong thế giới kì ảo bài học tập trung vào một số
vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng: Biết cảm thông,
chia sẻ với người khác; phát huy được khả năng tưởng
tượng trong học tập và đời sống. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì như: không
gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.
- Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và
lời độc thoại trong văn bản truyện.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu
biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
gián tiếp; cách dùng câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Truyện truyền kì
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức - Truyện truyền kì là một thể loại văn xuôi tự sự thời ngữ văn trong SGK
trung đại, phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ,
- GV yêu cầu HS thảo luận theo hoang đường. Ớ Việt Nam, truyện truyền kì được nhóm:
viết bằng chữ Hán, phát triển mạnh ở thế kỉ XVI -
Hãy chọn một bài thơ và trả lời các XVII, tiêu biểu là Thánh Tông đi thảo, tương truyền
câu hỏi sau để nhận biết từng yếu tố:
của Lê Thánh Tông, Truyền kì mạn lục của Nguyễn
+ Truyện truyền kì là gì? Trình bày Dữ.
các đặc điểm của truyện truyền kì?
- Đặc điểm của truyện truyền kì thể hiện qua các yếu
+ Lời đối thoại và độc thoại trong tố: không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện, lời
văn bản truyện là gì?
của người kể chuyện và lời của nhân vật.
+ Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián + Không gian truyền kì: Trong truyện truyền kì, thế
tiếp là gì? Trình bày việc sử dụng giới con người và thế giới thánh thần, ma, quỷ có sự dấu câu.
tương giao. Điều này làm nên đặc điểm riêng cho
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
không gian truyện truyền kì - không gian giàu yếu tố
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực kì ảo. hiện nhiệm vụ
+ Thời gian truyền kì: Có sự khác biệt về thời gian ở
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
cõi trần với cõi âm ti, thuỷ phủ hoặc nơi thượng giới
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động (biểu hiện qua nhịp độ nhanh chậm của thời gian); và thảo luận
con người có thể sống nhiều đời, nhiều cuộc đời
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
hoặc sống nhờ các phép thuật kì ảo.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả + Nhân vật trong truyện truyền kì: Nhân vật có thể lời của bạn.
là con người hay thần linh, ma, quỷ... Nếu nhân vật
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện là con người, họ thường có nét đặc biệt nào đó; nếu


zalo Nhắn tin Zalo