Giáo án Truyền năng lượng nhiệt Vật lí 8 Cánh diều

500 250 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 24 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lí 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(500 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)



 !"#
Sau khi hc xong bi ny, HS s đt đưc:
$%&
- Lấy đưc ví dụ về hiện tưng dẫn nhiệt, đối lưu, bức x nhiệt v mô tả sơ lưc đưc sự
truyền năng lưng trong mỗi hiện tưng đó.
- Mô tả đưc sơ lưc sự truyền năng lưng trong hiệu ứng nh kính.
- Phân tích đưc một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng của vật cách
nhiệt tốt.
'
$'
- Tự chủ v tự hc: Chủ động, tích cực tìm hiểu hiện tưng dẫn nhiệt, đối lưu, bức x nhiệt
- Giao tiếp v hp tác: Tham gia thảo luận, trình by, diễn đt các ý tưởng, nội dung theo
ngôn ngữ vật lí. Phân công công việc hp lí, đt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm
vụ.
- Giải quyết vấn để v sáng to: Để xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết
các vấn đề nêu ra trong bi hc.
'()# 
- Nhận thức khoa hc tự nhiên: Biết đưc cách lấy đưc dụ về hiện ng dẫn nhiệt,
đối lưu, bức x nhiệt. Phân tích đưc một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công
dụng của vật cách nhiệt tốt. tả đưc lưc sự truyền năng ng trong hiệu ứng nh
kính.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện đưc các thí nghiệm minh ha hiện tưng dẫn nhiệt, đối
lưu, bức x nhiệt v mô tả sơ lưc đưc sự truyền năng lưng trong mỗi hiện tưng đó.
- Vận dụng kiến thức, năng đã hc về sự truyền nhiệt giải thích đưc một số hiện
tưng đơn giản thường gặp trong thực tế.
*+,-
- Tham gia tích cực hot động trong lớp cũng như ở nh.
- Cẩn thận, trung thực, thực hiện an ton quy trình lm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tòi, khám phá, đặt câu hỏi.
./!"#0#
- Máy chiếu, bảng nhóm
- Dụng cụ thí nghiệm 6 nhóm: trong hình 25.2, 25.8, 25.9 SGK
- Phiếu hc tập
1!"#
2*345'6*37*89%:3;<=>?3@A
BSử dụng phương tiện trực quan, hướng dẫn HS l thí nghiệm
- Dy v hc nêu vấn đề
- Kỹ thuật dy hc: công não động não
A7A3C>DE'63@A
$3)"FG$%HFG
 Kiểm tra sự hiểu biết của hc sinh về sự truyền nhiệt v cho HS biết đưc các
nội dung bản của bi hc cần đt đưc, to tâm thế cho hc sinh đi vo tìm hiểu bi
mới.
.'G!
- GV tổ chức cho hc sinh hot động nhóm, 6 hc sinh/nhóm thảo luận v trả lời câu hỏi
sau:
Theo em, năng lưng nhiệt thể truyền đưc trong các môi trường no sau đây: chất
rắn, chất lỏng, chất khí, chân không? Hãy tìm hiện ng trong thực tế để minh ha cho ý
kiến của mình.
- Đề nghị hc sinh lm việc nhóm trong 5 phút
IJK+,Câu trả lời của hc sinh
- Năng lưng nhiệt có thể truyền đưc trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí,
chân không.
- Ví dụ:
+ Năng lưng nhiệt truyền trong chất rắn: Khi ta nung một đầu thanh sắt trên ngn lửa thì
một lúc sau ta thấy ở đầu kia của thanh sắt (phía tay cầm) cũng nóng lên.
+ Năng lưng nhiệt truyền trong chất lỏng: Ta dùng ngn lửa đun nóng một nồi nước từ
phía đáy nồi, một thời gian sau ta thấy ton bộ lưng nước trong nồi đều nóng lên.
+ Năng lưng nhiệt truyền trong chất khí: Khi đặt tay bên ngn lửa, một lúc sau ta thấy tay
nóng lên.
+ Năng lưng nhiệt truyền trong chân không: Để một vật dưới ánh nắng Mặt Trời, một
khoảng thời gian sau ta thấy vật nóng lên.
!L&
3)"FGM6803I 'G!
NAO),0#PK
- GV tổ chức cho hc sinh hot động nhóm, 6 hc sinh/nhóm thảo
luận v trả lời câu hỏi sau:
Theo em, năng ng nhiệt thể truyền đưc trong các môi
trường no sau đây: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không?
Hãy tìm hiện ng trong thực tế để minh ha cho ý kiến của
mình.
- GV đề nghị hc sinh lm việc nhóm trong 5 phút.
N,0#PK
Cá nhân hc sinh thực hiện nhiệm vụ.
NQ)Q)(RJ0J)P
- Giáo viên mời đi diện 1 số hc sinh nêu ý kiến.
- HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến nhận xét.
NDQQ(RJ,0
- GV nhận định li kết quả đúng cho HS.
- Gv giới thiệu nội dung chính của bi.
  

31(&,S
3)"FG$1,O0Q1&!T
 
- Lấy đưc dụ về hiện ng dẫn nhiệt tả c đưc sự truyền năng lưng trong
mỗi hiện tưng đó.
.'G!
- GV đặt câu hỏi đặt vấn đề: Khi chm vo một vật nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay,
em cảm thấy nóng hay lnh? Vì sao?
BGV tổ chức lớp hot động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) thảo luận tìm hiểu thí nghiệm mục I
SGK, hướng dẫn hc sinh đưa ra kết luận:
- Nhiệt lưng từ ngn lửa → Nồi Thnh nồi Nước → Nước nóng lên→Khi tay ta chm vo
tay cầm nồi →Nhiệt lưng truyền đến → tay ta nóng lên
BGV tổ chức lớp hot động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) phân tích ví dụ 2.
Dùng đèn cồn đốt nóng đầu A của thanh đồng, quan sát hiện tưng xảy ra đối với các đinh
a, b, c, d, e.
- HS thảo luận tìm hiểu thí nghiệm mục I SGK, hướng dẫn hc sinh trả lời câu hỏi sau:
Câu 1. Mô tả hiện tưng xảy ra đối với các đinh.
Câu 2. Đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
Câu 3. Đinh lần lưt rơi xuống theo thứ tự no?
→ Hc sinh rút ra khái niệm dẫn nhiệt v lấy ví dụ tương tự.
8P!
Câu 4: Nêu dụ về hiện tưng dẫn nhiệt v tả c sự truyền năng ng hiện
tưng đó.
IJK+,
- Khi chm vo một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay, ta cảm thấy nóng vì năng
lưng nhiệt truyền từ vật nóng sang tay của em lm tay của em nhận đưc lưng nhiệt v
tăng nhiệt độ.
Câu 1. tả hiện ng xảy ra đối với các đinh: Khi nóng thanh AB, thì sáp chảy ra, các
đinh lần lưt rơi
Câu 2. Đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì: Các đinh rơi xuống do sáp bị thanh đồng nung
nóng chảy chứng tỏ khi nung nóng đầu A, nhiệt ng đã đưc đèn truyền vo thanh đồng
v truyền từ đầu A qua đầu B thanh đồng
Câu 3. Đinh lần lưt rơi xuống theo thứ tự no: Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ A đến B:
a, b, c, d v e.
Kết luận:
Đầu A đưc đốt nóng Nguyên tử đồng đầu A chuyển động nhanh lên Động năng
tăng
Khi va chm với các nguyên tử bên cnh Truyền động năng Động năng tăng dần từ
A đến B → Truyền năngng. Vậy thông qua va chm, các nguyên tử truyền năng ng
từ đầu A đến đầu B.
Dẫn nhiệt l sự truyền năng lưng trực tiếp từ các nguyên tử, phân tử động năng lớn
sang phân tử, nguyên tử có động năng nhỏ hơn thông qua va chm.
8P!Nung nóng một đầu thanh kim loi trên ngn lửa, lát sau đầu kia cũng nóng lên

Mô tả nội dung:


Bài 25. Truyền năng lượng nhiệt
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu dạy học
Sau khi học xong bài này, HS sẽ đạt được: 1. Kiến thức
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược được sự
truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.
- Mô tả được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng của vật cách nhiệt tốt. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
- Giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung theo
ngôn ngữ vật lí. Phân công công việc hợp lí, đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Để xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết
các vấn đề nêu ra trong bài học.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết được cách lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt,
đối lưu, bức xạ nhiệt. Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công
dụng của vật cách nhiệt tốt. Mô tả được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được các thí nghiệm minh họa hiện tượng dẫn nhiệt, đối
lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược được sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về sự truyền nhiệt giải thích được một số hiện
tượng đơn giản thường gặp trong thực tế. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động trong lớp cũng như ở nhà.
- Cẩn thận, trung thực, thực hiện an toàn quy trình làm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tòi, khám phá, đặt câu hỏi.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy chiếu, bảng nhóm -
Dụng cụ thí nghiệm 6 nhóm: trong hình 25.2, 25.8, 25.9 SGK - Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Sử dụng phương tiện trực quan, hướng dẫn HS là thí nghiệm
- Dạy và học nêu vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: công não động não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về sự truyền nhiệt và cho HS biết được các
nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung:
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, 6 học sinh/nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
Theo em, năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi trường nào sau đây: chất
rắn, chất lỏng, chất khí, chân không? Hãy tìm hiện tượng trong thực tế để minh họa cho ý kiến của mình.
- Đề nghị học sinh làm việc nhóm trong 5 phút
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không. - Ví dụ:
+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất rắn: Khi ta nung một đầu thanh sắt trên ngọn lửa thì
một lúc sau ta thấy ở đầu kia của thanh sắt (phía tay cầm) cũng nóng lên.
+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất lỏng: Ta dùng ngọn lửa đun nóng một nồi nước từ
phía đáy nồi, một thời gian sau ta thấy toàn bộ lượng nước trong nồi đều nóng lên.
+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất khí: Khi đặt tay bên ngọn lửa, một lúc sau ta thấy tay nóng lên.
+ Năng lượng nhiệt truyền trong chân không: Để một vật dưới ánh nắng Mặt Trời, một
khoảng thời gian sau ta thấy vật nóng lên.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài 25. Truyền
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, 6 học sinh/nhóm thảo năng lượng nhiệt
luận và trả lời câu hỏi sau:
Theo em, năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi
trường nào sau đây: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không?
Hãy tìm hiện tượng trong thực tế để minh họa cho ý kiến của mình.
- GV đề nghị học sinh làm việc nhóm trong 5 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Cá nhân học sinh thực hiện nhiệm vụ.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời đại diện 1 số học sinh nêu ý kiến.
- HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến nhận xét.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận định lại kết quả đúng cho HS.
- Gv giới thiệu nội dung chính của bài.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về các hình thức dẫn nhiệt a. Mục tiêu:
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt mô tả sơ lược được sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó. b. Nội dung:
- GV đặt câu hỏi đặt vấn đề: Khi chạm vào một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay,
em cảm thấy nóng hay lạnh? Vì sao?
- GV tổ chức lớp hoạt động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) thảo luận tìm hiểu thí nghiệm mục I
SGK, hướng dẫn học sinh đưa ra kết luận:
- Nhiệt lượng từ ngọn lửa → Nồi Thành nồi Nước → Nước nóng lên→Khi tay ta chạm vào
tay cầm nồi →Nhiệt lượng truyền đến → tay ta nóng lên
- GV tổ chức lớp hoạt động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) phân tích ví dụ 2.
Dùng đèn cồn đốt nóng đầu A của thanh đồng, quan sát hiện tượng xảy ra đối với các đinh a, b, c, d, e.


zalo Nhắn tin Zalo