Lớp: Lớp 2
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(254 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 34 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Biết được nhưng mối nguy cơ bị bắt cóc có thể xảy đến đối với bản thân và bạn bè. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
- Năng lực riêng: Có ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng tránh những nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học a. Đối với GV
- Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn. b. Đối với HS:
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen với các hoạt động chào cờ.
b. Cách tiến hành: GV cho HS ổn định tổ chức,
nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để
thực hiện nghi lễ chào cờ.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu:
HS tham gia hưởng ứng phong trào an toàn trong cuộc sống. b. Cách tiến hành:
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ.
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần - HS chào cờ.
vừa qua và phát động phong trào của tuần tới.
- GV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi sinh hoạt - HS lắng nghe, tiếp thu, thực hiện.
dưới cờ theo chủ đề Hưởng ứng phong trào An toàn trong cuộc sống:
- HS quan sát, nêu cảm nghĩ.
+ Xem trình diễn tiểu phẩm về Phòng tránh bị bắt cóc.
+ GV mời một số HS nêu cảm nghĩ sau khi xem trình diễn tiểu phẩm.
+ GV nhấn mạnh HS cần nâng cao ý thức tự bảo
vệ bản thân, phòng tránh những tình huống bị bắt cóc.
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 34 - TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
- PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT CÓC I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Biết được những địa điểm có nguy cơ bị bắt cóc. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.
- Năng lực riêng: Có ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng tránh những nguy cơ bị bắt cóc. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. 2. Thiết bị dạy học a. Đối với GV - Giáo án.
- Tranh ảnh về các địa điểm trẻ em có nguy cơ bị bắt cóc. b. Đối với HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học. b. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài học Hoạt động
giáo dục theo chủ đề: Phòng tránh bị bắt cóc.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Những địa điểm có nguy cơ bị bắt cóc
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được những địa
điểm trẻ em có nguy cơ bị bắt cóc.
b. Cách tiến hành:
(1) Làm việc nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm. - HS chia thành các nhóm.
- GV phổ biến nhiệm vụ: Các nhóm quan sát tranh
trong SGK và thảo luận về những địa điểm trẻ em
- HS quan sát tranh, thảo luận về
có nguy cơ bị bắt cóc:
những địa điểm trong tranh.
+ Mỗi bức tranh vẽ khung cảnh ở đâu?
+ Trẻ em có nguy cơ bị bắt cóc ở đó không? Vì sao?
(2) Làm việc cả lớp:
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả - HS trình bày. thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến. GV tổng kết hoạt động. - HS nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Mọi nơi quanh chúng ta từ nhà ga tàu,
công viên, trường học,…trẻ em đều có nguy cơ bị
- HS lắng nghe, tiếp thu.
bắt cóc. Vì thế mỗi bạn nhỏ cần biết cách và có ý
thức tự bảo vệ mình trước những tình huống nguy hiểm.

Hoạt động 4: Xác định được những nơi có nguy cơ bị bắt cóc


zalo Nhắn tin Zalo