Giáo án Vật lí 7 Kết nối tri thức Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản

416 208 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 7 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(416 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'
()*#+,-./012#3
-4#"5
67(89
:7+;#
 !"#$%& '()
!7.<4
!7:7.<4
- Năng lực tự chủ tự học:*+,-..,/."
0+012)
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:3%4454."06744./
8%" -9.:)
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo:3/;<=4
8.8=4>%07.)
!7!7.<4=&*49
- Năng lực nhận biết KHTN: ?."0,@67%A8',
B)
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: 2:C$)
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: D)
57>?@
*-/71,0E
FD6G,%+(7.<.&+0
1)
FD%"."8%$8=7<
)
F*"7H="7)
667-AB%**
:7CD&9#
F I8JKE
(*EE9&#"FG!F5GHFH

LMNKMO':"%PAQ5'O
9Q7$KM-AR)
LSMOC&A)
LT=0N''UAR)
LV-+-)
LV.)
L'>.+QW)MQW)QQW)XQW)Y3S)
!7,*I
FZ[\)
F]:B+0"99\)
6667-JKB%*
-6L-:
:7,&%M:#(NO
(89#*B^!9/>)
.MB# 3T"+C1/.+"#_)
P2?#D"#$)
B-Q;4
,&%MRD&9*I .MB
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
F3T/.+5H
'".,)
(*EE9&#"FG!F5GHFH

]$5H'".,)
2#5H%0C".,
4,$A\O".'0
.`a>\"."KaO)21
,".;C,9b
"6,.
Fc:5/.=%"#
_Ed
eM)2\5H'".
+e
eQ)2%JC+e
eX)2%+,.9
@fe
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
F4=7<>%)
- Giáo viên: *>'P ,5)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
3TU:\.%"+
.4.)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
F=ag )
F3.:=ag'U'AEd
bài học trước, chúng ta đã được học tiến
hành thí nghiệm để thấy được tác dụng của nam
châm các vật liệu khác nhau, bài học này chúng
ta sẽ cùng nhau đi chế tạo nam châm điện đơn
(*EE9&#"FG!F5GHFH

giản làm thay đổi được từ trường của 6
bằng thay đổi dòng điện. Chúng ta cùng vào6Bài
20 – Chế tạo nam châm đơn giản.
!7,&%M!#,K=;1
,&%M!7:#S-KT
(89#*-/8A+C$
)
.MB# 3T"+C1hA>3S/.+
="#_)
P2?#D"#$)
B-Q;4
,&%MRD&9*I .MB
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
F3T:5/.+QW)MiDC
$-<j3S
")kl"#_E
+ Nam châm điện là gì?
+ Mô tả cấu tạo của nam châm điện.
S
F3T:5=>b4-"#
_EdLàm cách nào để biết ống dây đã trở
thành nam châm điện.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
F3S/.+"#
_)
F3T9'U>'Pm"5
:7S-KT
FD.JC'(
  " ''U n
"8'1"!
"##B'<J
C0"
)
.ddd8'<<
!"#8#!
"#"\8'%
'(/)
FDC$E
LoO''U)
LI8_A
K"(O')
L58'O9
7Kp-/
,%S)
(*EE9&#"FG!F5GHFH

)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
F3T#'"#_)
F3T#,.=ag )
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
F3T=agO8'1
+C$.=
O'q"\)
F3T9'U1E
L-45qE
L]"945jj)D
)
F]0O'q"\

'(    O '
&.%,%S)
-6L-!
,&%M!7!#-KT%&'
7(89#*-/8.8
"^",=1!"#$)
7.MB#3T"+C1hA>3S/.+
="#_)
7P2?*U2#D"#$)
B7-Q;4#
,&%MRD&9*I .MB
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
F3T.%:5/
.dHình 20.2 đồ cấu tạo nam châm điện
đơn gian SGK tr.979'U`
 J       
)
!7S-K  T  %& 
'
FCách làmEr`8'
K/Ca/8O
7 K  " O 8
A'O 5
' 9 K  N4R /
8-AN+QW)QR)
(*EE9&#"FG!F5GHFH

Mô tả nội dung:



Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản
Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm
thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về Nam châm điện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua
hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập
một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: Phát triển kĩ năng tự đọc và viết tóm tắt nội dung kiến thức đọc được.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được cấu tạo của nam châm điện.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Chế tạo được nam châm điện đơn giản. 3. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về nam châm điện.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ chế tạo nam châm điện.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Bộ thí nghiệm cho HS gồm:


+ 1 nam châm điện đơn giản (gồm 1 ống dây bên trong có lõi sắt non, 2 đầu dây nối
với 2 cực của nguồn điện, 1 công tắc).
+ Kim nam châm, 1 số ghim giấy bằng sắt.
+ Vật liệu để chế tạo nam châm điện (dây dẫn, đinh sắt). + Mô hình chuông điện. + Máy chiếu.
+ Slide các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 SGK. 2. Học sinh - Ôn lại bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài mới ở nhà.
III. Tiến trình dạy học TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát hình ảnh chiếc cần cẩu dọn rác kim loại.


Đây là nam châm của cần cẩu dọn rác kim loại.
Nhờ nam châm này cần cẩu có thể lấy rác kim
loại là hợp kim của sắt, ở đống rác và di chuyển
đến các thùng xe chở rác rồi thả xuống. Nhiều
khi rác là những tấm kim loại lớn, nặng hàng trăm kilogam.
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? 1. Nam châm ở cần cẩu dọn rác là nam châm gì?
? 2. Nam châm có tính chất gì?
? 3. Nam châm điện có gì khác với nam châm vĩnh cửu?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên học sinh ở các nhóm trình bày đáp án.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài học:
bài học trước, chúng ta đã được học và tiến
hành thí nghiệm để thấy được tác dụng của nam
châm các vật liệu khác nhau, bài học này chúng
ta sẽ cùng nhau đi chế tạo nam châm điện đơn


giản và làm thay đổi được từ trường của nó
bằng thay đổi dòng điện. Chúng ta cùng vào Bài
20 – Chế tạo nam châm đơn giản.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về nam châm điện
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được nam châm điện là gì, cấu tạo của nam châm điện.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu về nam châm điện
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 20.1 – Cấu tạo - Các thí nghiệm cho thấy, dòng
của nam châm điện, đọc thông tin mục I SGK điện chạy trong dây dẫn thẳng
tr.96 và trả lời câu hỏi:
hay trong cuộn dây đều sinh ra từ
+ Nam châm điện là gì?
trường, người ta ứng dụng tính
+ Mô tả cấu tạo của nam châm điện.
chất này để chế tạo ra nam châm, gọi là nam châm điện.
Nam châm điện một dụng cụ
tạo từ trường hoạt động nhờ từ
trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện chạy qua.
- Cấu tạo của nam châm điện:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời + A là ống dây dẫn.
câu hỏi: Làm cách nào để biết ống dây đã trở
+ B là là một thỏi sắt non được
thành nam châm điện.
lồng vào trong lòng ống dây.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Hai đầu cuộn dây được nối với
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh và trả lời câu
hai cực nguồn điện E thông qua hỏi. khóa K.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần


zalo Nhắn tin Zalo