Giáo án Viết bài văn nghị luận Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức

101 51 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(101 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT…… : VIẾT
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TUỔI TRẺ
(Những hoài bão, ước mơ) I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nắm được yêu cầu của bài nghị luận xã hội, cụ thể ở đây là bài nghị
luận có định hướng về nội dung: viết về vấn đề liên qian đến tuổi trẻ.
- HS biết tiến hành theo các bước để viết một bài văn nghị luận đáp ứng các yêu cầu đã nêu. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn nghị luận
về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ.
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy - Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực
hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share thực hiện yêu
cầu: Xem video ca khúc “Khát vọng tuổi trẻ” và nêu suy nghĩ của em về
trách nhiệm của thế hệ trẻ được nêu lên trong bài hát.
- Link video: https://www.youtube.com/watch?v=8gvtAeGTNZQ
- Thời gian: chiếu toàn bộ bài hát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- GV gợi mở: Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với đất nước dân
tộc là nhận thức về tầm quan trọng của chính bản thân mình trong quá
trình xây dựng và phát triển quê hương. Chúng ta cần có những hành
động thiết thực để rèn luyện bản thân và đóng góp những điều tốt đẹp
nhất cho đất nước, tổ quốc. Sống có trách nhiệm còn đòi hỏi chúng ta
phải sống với tình yêu thương dành cho mọi người xung quanh, với tinh
thần đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ những người gặp khó khăn.
Chúng ta hãy cùng nhau đoàn kết vì một đất nước vững mạnh, một xã hội
giàu tình yêu thương.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng
nhau củng cố kiến thức về phần viết văn bản nghị luận về một vấn đề
liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu kiểu bài
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài viết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài viết.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM CẦN ĐẠT
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Yêu cầu về kiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc nội dung - Nêu được vấn đề có ý nghĩa, liên
trong SGK và trả lời câu hỏi:
quan đến những hoài bão, ước mơ
+ Nêu yêu cầu về kiểu bài.
của tuổi trẻ để bàn luận.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Trình bày được hệ thống luận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
điểm hợp lí, chặt chẽ; sử dụng lí lẽ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan sắc bén, bằng chứng xác đáng; biết đến bài học
phối hợp hiệu quả các thao tác:
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo chứng minh, bình luận, bác bỏ, giải cáo sản phẩm
thích, phân tích, so sánh để tăng
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
sức thuyết phục cho bài viết.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ - Nêu và phản bác được ý kiến trái
sung câu trả lời của bạn.
chiều có thể có vấn đề được bàn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực luận nhằm củng cố quan điểm của hiện người viết.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, - Kết bài gây ấn tượng đối với chốt lại kiến thức.
người đọc, thúc giục tuổi trẻ hành động.
Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu: HS nắm được các ý, hình dung ra được cách làm bài viết tham khảo.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để phân tích bài viết tham khảo.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Đọc và phân tích bài viết tham
- GV yêu cầu HS đọc nội dung khảo
trong SGK và trả lời câu hỏi: * Đọc
+ Phân tích bài viết tham khảo
* Phân tích bài viết tham khảo
+ Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Giới thiệu trực tiếp vấn đề nghị
1. Ở bài viết tham khảo, vấn đề gì luận
liên quan đến tuổi trẻ được nêu để - Nêu luận điểm thứ nhất (bằng một
bàn luận? Người viết đặt mình vào tiểu mục).
vị trí nào để trình bày quan điểm về - Triển khai nội dung nghị luận (sử vấn đề này? dụng bằng chứng).
2. Bài viết triển khai mấy luận - Triển khai nội dung nghị luận
điểm? Cách phối hợp giữa lí lẽ và (nêu lí lẽ).
bằng chứng được thể hiện như thế - Nêu ý kiến trái chiều để phản bác.
nào ở từng luận điểm?
- Sử dụng ý kiến của người có uy
3. Chỉ ra những thao tác nghị luận tín để củng cố quan điểm đã nêu.
đã được phối hợp sử dụng trong bài - Nêu luận điểm thứ hai (bằng một


zalo Nhắn tin Zalo