Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : VIẾT
VIẾT MỘT TRUYỆN KỂ SÁNG TẠO DỰA TRÊN MỘT TRUYỆN ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận diện và xác định được cách viết một truyện sáng tạo dựa trên một truyện
đã đọc; tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm;
- HS viết một truyện sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
học các bước để Viết một truyện sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số điểm cần lưu ý khi viết một truyện sáng tạo dựa
trên một truyện đã đọc
a. Mục tiêu: Xác định được một số điểm cần lưu ý khi viết một truyện sáng tạo
dựa trên một truyện đã đọc
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM *NV1: I. Tìm hiểu chung
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ * Khái niệm - GV yêu cầu HS:
Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một
+ Trình bày khái niệm và yêu cầu đối truyện kể đã đọc là dùng trí tưởng tượng và kĩ
với kiểu văn bản viết một truyện sáng năng kể chuyện của người viết để viết một
tạo dựa trên một truyện đã đọc.
truyện kể bằng cách phỏng theo một truyện đã
đọc với những sáng tạo, kết hợp sử dụng các
- HS thực hiện nhiệm vụ.
yếu tố miêu tả, biểu cảm trong khi kể.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực * Yêu cầu đối với kiểu văn bản hiện nhiệm vụ
• Có nhân vật, cốt truyện, bối cảnh phù hợp;
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan nội dung có tính giáo dục. đến bài học;
• Thể hiện được sự sáng tạo của người viết về
- HS trình bày sản phẩm.
nội dung truyện đã đọc (khơi sâu, nắn lại chủ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động đề, bổ sung nhân vật, sự việc; thay đối bối và thảo luận
cảnh, quan hệ;...) hoặc về hình thức (thay đổi
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
ngôi kể, nhân vật; cách tạo dựng đối thoại,
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả độc thoại, biện pháp tu từ, kết hợp miêu tả, lời của bạn. biểu cảm;...).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả và biểu nhiệm vụ cảm
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến • Bố cục truyện kể gồm các phần: thức → Ghi lên bảng.
- Mở đầu truyện: giới thiệu nhân vật/ bối
cảnh/ nội dung chính của truyện kể.
- Diễn biến truyện: thuật lại diễn biến các sự
việc trong câu chuyện theo một trình tự hợp
lí; thể hiện được khả năng tưởng tượng và
cách kể chuyện sáng tạo; có kết hợp sử dụng
các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong khi kể chuyện.
- Kết thúc truyện: phù hợp, gây ấn tượng hoặc
gợi suy nghĩ đối với người đọc (tuỳ trường
hợp có thể giải thích hoặc khái quát ý nghĩa
bài học từ truyện kể). * NV2:
* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Phân tích văn bản Văn bản: Con trâu Con trâu
Câu 1 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 9
Tập 1 – Chân trời sáng tạo):
Câu 1 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1 –
Tính sáng tạo của văn bản truyện so Chân trời sáng tạo):
với truyện gốc được thể hiện ở những - Trong Sự tích con trâu:
điểm nào? (Đọc lại nội dung tóm tắt + Ngọc Hoàng sai một vị thần mang hai túi
truyện được phỏng theo ở cước chú hạt giống, một túi đựng hạt giống ngũ cốc,
trang 116 để xác định những biểu hiện một túi đựng hạt giống cỏ. của sự sáng tạo đó.)
+ Sau khi phạm sai lầm, không tự nhận tội mà
phải để nhân dân kêu than với nhà trời.
- Trong văn bản Con trâu:
+ Ngọc Hoàng sai một vị thần gieo mười hạt giống và một nắm rễ.
+ Sau khi mắc sai lầm, vị thần tự nhận lỗi
Câu 2. (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 9 lầm, và muốn chuộc tội.
Tập 1 – Chân trời sáng tạo):
Câu 2. (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1
Chỉ ra một số chi tiết cho thấy văn – Chân trời sáng tạo):
bản truyện kể trên có kết hợp khéo léo - Yếu tố miêu tả:
các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong khi + vị thần cầm hạt giống tay trái, cầm rễ ở tay kể chuyện.
phải, in bóng lên tầng mây năm sắc rực rỡ,
hình thù lộng lẫy, uy nghiêm với chiếc áo
trắng bào màu đen bạc và chiếc mũ dát ngọc
có hai cánh chuồn chuồn cong vút lên như mảnh trăng lưỡi liềm.
+ đồi núi hoang vu, nằm gối dài lên nhau,
Giáo án Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo
293
147 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(293 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)