Giáo án Vui trung thu Hoạt động trải nghiệm 2 Kết nối tri thức

1.7 K 851 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1702 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&"'(&)*'+&
",-./'"0&$
123456$
- Tăng sự hiểu biết của các bạn về tết Trung thu, thu hút sự quan tâm tới việc bày
biện mâm hoa quả, một yếu tố không thể thiếu trong việc bày biện ở tết Trung thu.
17896:;<=$
- Luyện sự khéo tay, cẩn thận khi làm một món đồ chơi Trung thu tiêu biểu.
- Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS khám phá chủ đề vui Trung thu.
"",>?@)*?AB+C/$
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một vài hình ảnh về mâm quả, tết Trung
thu, đồ chơi Trung thu.
- HS: Sách giáo khoa; giấy màu, kéo, thước, hồ dán, dây sợi nhỏ.
""",/D/+EA'F)*?AB+C/$
+GHIJ*% +GHIJ+K
L,2MI$ /NOPQ
R''9,
− GV giơ một cụm từ “Trung thu là …”
sau đó mời HS nói phương án của
mình.
GV chia lớp thành 2 nhóm (bên phải
bên trái GV) để thi đua xem nhóm
nào tìm được nhiều từ diễn tả về Trung
thu nhất.
2S$Tết Trung thu nhiều hình
ảnh tiêu biểu, quen thuộc với mỗi
người Việt Nam như mâm quả, trăng
- HS quan sát, thực hiện theo HD.
- HS 2 nhóm thi tìm từ
- HS lắng nghe
-TUUVG$WXYZX[Y#X#

sáng, rước đèn, bày cỗ Trung thu, giữa
mùa thu, đồ chơi,…
- GV dẫn dắt, vào bài.
Z,28;8JR$
1+GHI$*TV8GH\
9G\''9,
GV đưa ra một vài hình ảnh về mâm
quả và đưa ra yêu cầu:
+ Em đã từng ăn loại quả nào trong đó?
Mùi vị của thế nào? màu gì?
Em có thích loại quả đó không?
+ Các loại quả thường được bày thế
nào?
+ Ngoài việc bày nguyên cả quả thì
trong mâm cỗ Trung thu, các loại quả
còn được cắt tỉa thành những hình đẹp
mắt như con chó bông làm từ múi bưởi,
con nhím làm từ quả nho, bông hoa từ
các loại quả khác,...
GV thể mang tới lớp những loại
quả thật đặc trưng cho Trung thu như
hồng, bưởi, na, doi, chuối. GV đề nghị
HS nhắm mắt rồi sờ, ngửi từng loại quả
để phân biệt.
2S$ GV giới thiệu với HS các
- 2-3 HS nêu.
- HS quan sát, trả lời
- 2-3 HS trả lời.
- HS nhắm mắt sờ rồi ngửi quả để nêu
tên quả.
-TUUVG$WXYZX[Y#X#

loại quả thường dùng để bày cỗ Trung
thu cách bày biện mâm quả Trung
thu.
[,-M9I]4JR$
':^_'
'9,
GV kiểm tra giấy màu, hồ dán, kéo,
dây của các tổ.
GV hướng dẫn từng bước để làm một
chiếc đèn lồng hoàn thiện theo tranh vẽ
trong SGK.
HS cùng nhau trưng bày, treo đèn
lồng vào các góc lớp, mỗi tổ một góc.
− GV nhận xét sản phẩm của từng tổ.
2S$HS rèn luyện được sự khéo
léo thông qua việc làm đèn lồng. rất
nhiều kiểu đèn lồng. Chúng ta thể
sáng tạo ra đèn lồng của riêng mình.
Y,/4I$
- Hôm nay em học bài gì?
− GV đề nghị HS lựa chọn một việc để
chuẩn bị Tết Trung thu cùng gia đình
mình.
GV nhắc lại những hướng dẫn bày
mâm quả, gợi ý một số đồ chơi Trung
- HS lắng nghe
- Các tổ bày đồ dùng.
- HS lắng nghe
- Các tổ làm lồng đèn trưng bày sản
phẩm.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-TUUVG$WXYZX[Y#X#

thu có thể tự làm.
GV gợi ý các hoạt động vui chơi
trong đêm Trung thu tại nhà.
GV gợi ý mỗi HS thể góp một
món bánh kẹo, hoa quả cho mâm cỗ
Trung thu cùng các bạn lớp. GV nhắc
HS mang mặt nạ của mình đến lớp
cùng chơi Trung thu.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lựa chọn
- HS lắng nghe.
- HS chú ý
- HS lắng nghe.
K")++EA'`a7
Kb2c''&d)#$*e7f&!/@)*/D/ A) !B'"g/%&"'(&)*
'+&
",-./'"0&$
1Kh4i$
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
1+GHI9$
- HS cùng nhau bày biện được hoa quả, bánh kẹo sao cho đẹp mắt để tổ chức vui
Trung thu tại lớp.
- Tổ chức hoạt động vui vẻ trong giờ sinh hoạt lớp.
"",>?@)*?AB+C/$
-TUUVG$WXYZX[Y#X#

GV: Tivi chiếu bài. Đĩa hoặc khay to để bày cỗ.Trang phục chị Hằng, vương
miện, một số trống bỏi (nếu có), mặt nạ gấu.
- HS: SGK, mặt nạ
""",/D/+EA'F)*?AB+C/$
+GHIJ*% +GHIJ+K
L,+GHI']4i,
,Kh4i#$
jTừng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của tổ, lớp trong tuần 5.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong
tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
,7khklim$
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà
trường đề ra.
- Lần lượt từng t trưởng, lớp trưởng
báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần
6.
-TUUVG$WXYZX[Y#X#

Mô tả nội dung:


BÀI 5: VUI TRUNG THU I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Tăng sự hiểu biết của các bạn về tết Trung thu, thu hút sự quan tâm tới việc bày
biện mâm hoa quả, một yếu tố không thể thiếu trong việc bày biện ở tết Trung thu.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Luyện sự khéo tay, cẩn thận khi làm một món đồ chơi Trung thu tiêu biểu.
- Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS khám phá chủ đề vui Trung thu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một vài hình ảnh về mâm quả, tết Trung thu, đồ chơi Trung thu.
- HS: Sách giáo khoa; giấy màu, kéo, thước, hồ dán, dây sợi nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động: Chia sẻ những gì em
biết về Tết Trung thu.
− GV giơ một cụm từ “Trung thu là …” - HS quan sát, thực hiện theo HD.
sau đó mời HS nói phương án của mình. - HS 2 nhóm thi tìm từ
− GV chia lớp thành 2 nhóm (bên phải
và bên trái GV) để thi đua xem nhóm
nào tìm được nhiều từ diễn tả về Trung thu nhất. - HS lắng nghe
Kết luận: Tết Trung thu có nhiều hình
ảnh tiêu biểu, quen thuộc với mỗi
người Việt Nam như mâm quả, trăng


sáng, rước đèn, bày cỗ Trung thu, giữa mùa thu, đồ chơi,… - GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề:
*Hoạt động : Gọi tên các loại quả - 2-3 HS nêu.
trong mâm quả bày Tết Trung thu.
− GV đưa ra một vài hình ảnh về mâm quả và đưa ra yêu cầu: - HS quan sát, trả lời
+ Em đã từng ăn loại quả nào trong đó? - 2-3 HS trả lời.
Mùi vị của nó thế nào? Nó có màu gì?
Em có thích loại quả đó không?
+ Các loại quả thường được bày thế nào?
+ Ngoài việc bày nguyên cả quả thì
trong mâm cỗ Trung thu, các loại quả
còn được cắt tỉa thành những hình đẹp
mắt như con chó bông làm từ múi bưởi,
con nhím làm từ quả nho, bông hoa từ các loại quả khác,...
− GV có thể mang tới lớp những loại
quả thật đặc trưng cho Trung thu như
hồng, bưởi, na, doi, chuối. GV đề nghị - HS nhắm mắt sờ rồi ngửi quả để nêu
HS nhắm mắt rồi sờ, ngửi từng loại quả tên quả. để phân biệt.
Kết luận: GV giới thiệu với HS các


loại quả thường dùng để bày cỗ Trung
thu và cách bày biện mâm quả Trung - HS lắng nghe thu.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
Thực hành làm đèn lồng đón Tết Trung thu.
− GV kiểm tra giấy màu, hồ dán, kéo, dây của các tổ.
− GV hướng dẫn từng bước để làm một - Các tổ bày đồ dùng.
chiếc đèn lồng hoàn thiện theo tranh vẽ trong SGK. - HS lắng nghe
− HS cùng nhau trưng bày, treo đèn
lồng vào các góc lớp, mỗi tổ một góc.
− GV nhận xét sản phẩm của từng tổ.
Kết luận: HS rèn luyện được sự khéo - Các tổ làm lồng đèn và trưng bày sản
léo thông qua việc làm đèn lồng. Có rất phẩm.
nhiều kiểu đèn lồng. Chúng ta có thể - HS lắng nghe
sáng tạo ra đèn lồng của riêng mình. - HS lắng nghe
4. Cam kết, hành động: - Hôm nay em học bài gì?
− GV đề nghị HS lựa chọn một việc để
chuẩn bị Tết Trung thu cùng gia đình mình.
− GV nhắc lại những hướng dẫn bày
mâm quả, gợi ý một số đồ chơi Trung

thu có thể tự làm. - 2-3 HS trả lời.
− GV gợi ý các hoạt động vui chơi - HS lựa chọn
trong đêm Trung thu tại nhà.
− GV gợi ý mỗi HS có thể góp một
món bánh kẹo, hoa quả cho mâm cỗ
Trung thu cùng các bạn ở lớp. GV nhắc - HS lắng nghe.
HS mang mặt nạ của mình đến lớp - HS chú ý cùng chơi Trung thu. - HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 5: GÓP QUÀ CÙNG CÁC BẠN BÀY TIỆC VUI TRUNG THU I. MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
- HS cùng nhau bày biện được hoa quả, bánh kẹo sao cho đẹp mắt để tổ chức vui Trung thu tại lớp.
- Tổ chức hoạt động vui vẻ trong giờ sinh hoạt lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


zalo Nhắn tin Zalo