Trắc nghiệm Chủ điểm 8 Tiếng việt lớp 5: Người công dân

140 70 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 63 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Tiếng việt lớp 5 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    653 327 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng việt lớp 5 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Tiếng việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(140 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề 8
CHỦ ĐIỂM 8: NGƯỜI CÔNG DÂN
TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Người công dân số một
Nhân vật: Anh Thành
Anh Lê
Anh Mai
Cảnh trí: Một ngôi nhà Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu mù, anh
Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh thể đến
nhận việc đấy.
Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi mỗi tháng một đồng. Tôi đã
đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo mỗi tháng thêm năm hào…. (Nói
nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành: - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi đã Phan Thiết cũng đủ
sống….
Lê: - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: - Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba… thì… ờ anh là người
nước nào?
Lê: - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: - Đúng! Chúng ta đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau.
Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: - Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám
đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây….
Thành: - À… Vào làng Tây để tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng
như Tây… Anh đã làm đơn chưa?
Lê: - Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh
tay này của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu sao anh thay đổi ý
kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thành: - Anh ạ, đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa lại
không sáng bằng đèn toạ đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn
điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khối.
Lê: - Anh kể chuyện đó làm gì?
Thành: - Vì anh với tôi…. Chúng ta là công dân của nước Việt….
(còn nữa)
Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng
Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
A. Nhập quốc tịch Pháp.
B. Đi du học Pháp.
C. Tìm việc làm ở Sài Gòn.
D. Tìm nhà ở Sài Gòn.
Lời giải:
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Đáp án đúng: C. Tìm việc làm ở Sài Gòn
Câu 2: Nếu nhận công việc anh tìm giúp cho, anh Thành sẽ nhận
được những gì?
Cơm nuôi
Mỗi tháng 1 đồng 5 hào
Mỗi năm 2 bộ quần áo
Mỗi tháng 1 đồng
Mỗi tháng 1 lần được đi du lịch
Lời giải:
Nếu nhận công việc mà anh Lê tìm giúp cho, anh Thành sẽ nhận được:
- Cơm nuôi
- Mỗi tháng 1 đồng 5 hào
- Mỗi năm 2 bộ quần áo
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 2, 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3: Khi được anh Thành hỏi “Anh là người nước nào?” thì anh Lê đã trả
lời ra sao?
A. “Anh hỏi lạ thật. Tôi là người Việt Nam.”
B. “Tôi chảy trong mình dòng máu đỏ da vàng.”
C. “Tôi là người con của dân tộc Việt Nam.”
D. “Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.”
Lời giải:
Khi được anh Thành hỏi “Anh người nước nào?” thì anh đã trả lời rằng:
Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Đáp án đúng: D
Câu 4: Trong vở kịch một số câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn
luôn nghĩ tới dân, tới nước. Con hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để
hoàn chỉnh các câu đó?
công dân nước Việt đồng bào máu đỏ da vàng
- Chúng ta Cùng với nhau. Nhưng anh khi nào nghĩ
đến đồng bào mình không?
- Vì anh với tôi, chúng ta là
Lời giải:
Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên
quan tới vấn đề cứu nước, cứu dân. Hai câu nói kể trên chính thể hiện trực tiếp
sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
->> Thứ tự cần điền là: đồng bào, máu đỏ da vàng, công dân nước Việt.
Đáp án đúng:
"Chúng ta đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh khi nào
nghĩ đến đồng bào mình không?
Vì anh với tôi, chúng ta là công dân nước Việt"
Câu 5: Con hãy sắp xếp các câu sau để hoàn thành đoạn hội thoại trong
đoạn trích.
Lê: Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thành: Đúng! Chúng ta đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng…
anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Thành: Anh này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba …thì… ờ… anh người
nước nào?
Lời giải:
Thứ tự sắp xếp đúng:
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: Anh này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba …thì… ờ… anh người
nước nào?
Lê: Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: Đúng! Chúng ta đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng…
anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Câu 6: Câu chuyện giữa anh Thànhanh nhiều khi không ăn nhập với
nhau. Con hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó.
Anh hỏi anh Thành vào Sài Gòn để làm thì anh Thành đáp “Anh học
trường Sa-xơ-lu Lô-ba…. Thì… ờ… anh là người nước nào?”
Anh hỏi anh Thành không hài lòng về công việc Sài Gòn sao thì
anh Thành lại kể cho anh Lê nghe về nước Pháp xa hoa.
Anh nói: Nhưng tôi chưa hiểu sao anh thay đổi ý kiến, không định xin
việc ở Sài Gòn này nữa thì anh Thành trả lời:…Vì đèn dầu ta không sáng bằng
đèn hoa kì.
Anh hỏi anh Thành Pháp hiện đại thì anh Thành lại nói về những
khó khăn mà đồng bào ta phải chịu.
Lời giải:
Câu chuyện giữa anh Thành anhnhiều khi không ăn nhập với nhau, những
chi tiết thể hiện điều đó là:
- Anh hỏi anh Thành vào Sài Gòn để làm thì anh Thành đáp “Anh học
trường Sa-xơ-lu Lô-ba…. Thì… ờ… anh là người nước nào?”
- Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc
Sài Gòn này nữa thì anh Thành trả lời:…. đèn dầu ta không sáng bằng đèn
hoa kì
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7: Theo con, điều gì đã khiến Pi-e buồn vào ngày lễ Giáng sinh?
A. Pi-e buồn vào ngày lễ Giáng sinh vì: vợ chưa cưới của Pi-e đã mất, anh
chẳng còn ai để tặng quà nữa.
B. Vì lễ Giáng sinh mà cửa hàng của Pi-e lại ế ẩm, ít người tới mua hàng.
C. Vì Pi-e vừa bị trộm mất chuỗi ngọc lam vô cùng đáng giá.
D. Vì mẹ của Pi-e đang nằm trong bệnh viện, bệnh tình khó qua khỏi.
Lời giải:
Pi-e buồn vào ngày lễ Giáng sinh vì: vợ chưa cưới của Pi-e đã mất, anh chẳng còn
ai để tặng quà nữa.
Chọn đáp án: A.
Câu 8: Câu chuyện giữa anh Thành anh nhiều lúc lại không ăn nhập
với nhau như thế mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh chỉ
nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành lại
nghĩ đến việc cứu nước cứu dân. Theo con, lời giải thích trên đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Lời giải:
Câu chuyện giữa anh Thành anh nhiều lúc lại không ăn nhập với nhau như
thế mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh chỉ nghĩ đến công ăn
việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành lại nghĩ đến việc cứu nước
cứu dân.
Đáp án đúng: A. Đúng
Câu 9: Anh Thành trong đoạn trích này là ai?
A. Nguyễn Thành Công – Tên Bác Hồ thời trẻ.
B. Nguyễn Tất Thành – Tên Bác Hồ thời trẻ.
C. Nguyễn Thành – Tên Bác Hồ thời trẻ.
D. Nguyễn Công Thành – Tên Bác Hồ thời trẻ.
Lời giải:
Anh Thành trong đoạn trích này là Nguyễn Tất Thành – Tên Bác Hồ thời trẻ.
Đáp án đúng: B
Câu 10: Nội dung của đoạn trích Người công dân số một?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đề 8
CHỦ ĐIỂM 8: NGƯỜI CÔNG DÂN
TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Người công dân số một
Nhân vật: Anh Thành Anh Lê Anh Mai
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh
Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào. Lê:
- Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy. Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ. Lê:
- Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã
đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào…. (Nói
nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây. Thành:
- Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi đã ở Phan Thiết cũng đủ sống…. Lê:
- Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Thành:
- Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba… thì… ờ anh là người nước nào? Lê:
- Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy. Thành:
- Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau.
Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? Lê:
- Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám
đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây…. Thành:
- À… Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng
như Tây… Anh đã làm đơn chưa? Lê:
- Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh
tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý
kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.

Thành:
- Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại
không sáng bằng đèn toạ đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn
điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khối. Lê:
- Anh kể chuyện đó làm gì? Thành:
- Vì anh với tôi…. Chúng ta là công dân của nước Việt…. (còn nữa)
Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng
Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? A. Nhập quốc tịch Pháp. B. Đi du học Pháp.
C. Tìm việc làm ở Sài Gòn. D. Tìm nhà ở Sài Gòn. Lời giải:
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Đáp án đúng: C. Tìm việc làm ở Sài Gòn
Câu 2: Nếu nhận công việc mà anh Lê tìm giúp cho, anh Thành sẽ nhận được những gì?  Cơm nuôi
 Mỗi tháng 1 đồng 5 hào
 Mỗi năm 2 bộ quần áo  Mỗi tháng 1 đồng
 Mỗi tháng 1 lần được đi du lịch Lời giải:
Nếu nhận công việc mà anh Lê tìm giúp cho, anh Thành sẽ nhận được: - Cơm nuôi
- Mỗi tháng 1 đồng 5 hào - Mỗi năm 2 bộ quần áo
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 2, 3


Câu 3: Khi được anh Thành hỏi “Anh là người nước nào?” thì anh Lê đã trả lời ra sao?
A. “Anh hỏi lạ thật. Tôi là người Việt Nam.”
B. “Tôi chảy trong mình dòng máu đỏ da vàng.”
C. “Tôi là người con của dân tộc Việt Nam.”
D. “Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.” Lời giải:
Khi được anh Thành hỏi “Anh là người nước nào?” thì anh Lê đã trả lời rằng:
Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy. Đáp án đúng: D
Câu 4: Trong vở kịch có một số câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn
luôn nghĩ tới dân, tới nước. Con hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để
hoàn chỉnh các câu đó?
công dân nước Việt đồng bào máu đỏ da vàng - Chúng ta là Cùng
với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ
đến đồng bào mình không?
- Vì anh với tôi, chúng ta là Lời giải:
Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên
quan tới vấn đề cứu nước, cứu dân. Hai câu nói kể trên chính là thể hiện trực tiếp
sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
->> Thứ tự cần điền là: đồng bào, máu đỏ da vàng, công dân nước Việt. Đáp án đúng:
"Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào
nghĩ đến đồng bào mình không?
Vì anh với tôi, chúng ta là công dân nước Việt"
Câu 5: Con hãy sắp xếp các câu sau để hoàn thành đoạn hội thoại trong đoạn trích.
Lê: Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?


Thành: Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng…
anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Thành: Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba …thì… ờ… anh là người nước nào? Lời giải:
Thứ tự sắp xếp đúng:
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba …thì… ờ… anh là người nước nào?
Lê: Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng…
anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Câu 6: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều khi không ăn nhập với
nhau. Con hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó.
 Anh Lê hỏi anh Thành vào Sài Gòn để làm gì thì anh Thành đáp “Anh học
trường Sa-xơ-lu Lô-ba…. Thì… ờ… anh là người nước nào?”
 Anh Lê hỏi anh Thành có gì không hài lòng về công việc ở Sài Gòn sao thì
anh Thành lại kể cho anh Lê nghe về nước Pháp xa hoa.
 Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin
việc ở Sài Gòn này nữa thì anh Thành trả lời:…Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì.
 Anh Lê hỏi anh Thành ở Pháp có gì hiện đại thì anh Thành lại nói về những
khó khăn mà đồng bào ta phải chịu. Lời giải:
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều khi không ăn nhập với nhau, những
chi tiết thể hiện điều đó là:
- Anh Lê hỏi anh Thành vào Sài Gòn để làm gì thì anh Thành đáp “Anh học
trường Sa-xơ-lu Lô-ba…. Thì… ờ… anh là người nước nào?”
- Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc
ở Sài Gòn này nữa thì anh Thành trả lời:…. Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 3


zalo Nhắn tin Zalo