Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Vật lí 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    604 302 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Vật lí 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(193 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dạng 7: Lực điện từ
Bài 1: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với
đường sức từ thì:
A. Chịu tác dụng của lực điện
B. Chịu tác dụng của lực từ
C. Chịu tác dụng của lực điện từ
D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi
Bài 2: Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ?
A. Quy tắc nắm tay phải
B. Quy tắc nắm tay trái
C. Quy tắc bàn tay phải
D. Quy tắc bàn tay trái
Bài 3: Muốn xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố
nào?
A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều dài của dây
B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó
C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó
D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm
đó
Bài 4: Quy tắc bàn tay trái được xác định?
A. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào mu bàn tay, chiều từ
cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900
chỉ chiều của lực điện từ.
B. Đặt bàn tay trái sao cho chiều dòng điện đi vào lòng bàn tay, chiều từ cổ
tay đến tay giữa hướng theo chiều các đường sức từ hướng thì ngón tay cái
choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
C. Đặt bàn tay trái sao cho chiều dòng điện đi vào mu bàn tay, chiều từ cổ tay
đến tay giữa hướng theo chiều các đường sức từ hướng thì ngón tay cái choãi
ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ
cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900
chỉ chiều của lực điện từ.
Bài 5: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ.
B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện.
D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm.
Bài 6: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.
B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn.
D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Bài 7: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng
điện.
A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song
với đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các
đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt
các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
D. Một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt
các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
Bài 8: Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường
sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào?
A. Cùng hướng với dòng điện
B. Cùng hướng với đường sức từ
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ
D. Không có lực điện từ
Bài 9: Chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình sau có chiều:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Từ B sang A
B. Từ A sang B
C. Không đủ dữ kiện để xác định chiều dòng điện qua dây dẫn AB
D. Không xác định được chiều dòng điện qua dây dẫn AB
Bài 10: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua theo chiều như hình vẽ:
Tên các cực của nam châm là:
A.
B.
C. Không đủ dữ kiện để xác định tên các cực của nam châm
D. Không xác định được
Bài 11: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ
trường giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U. Khung dây sẽ quay đến vị trí
nào thì dừng lại?
A. Mặt khung dây song song với các đường sức từ
B. Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ
C. Mặt khung dây tạo thành một góc 60
0
với các đường sức từ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Mặt khung dây tạo thành một góc 45
0
với các đường sức từ
Bài 2: Hình dưới đây mô tả khung dây có dòng điện chạy qua được đặt trong từ
trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với
đường sức từ. Về vị trí này của khung dây, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ
B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay
C. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung
D. Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện
từ mà do quán tính
Bài 3: Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mấu dấu các cực. Để xác
định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một
dây dẫn có dòng điện chạy qua. Giả sử dây dẫn mang dòng điện có chiều như hình
vẽ. Chọn phương án đúng:
A. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng trước ra đằng sau của mặt phẳng chứa nam
châm thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam
châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Nam.
C. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam
châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.
D. Không đủ dữ kiện để xác định tên các cực của nam châm
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1:
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức
từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Đáp án: C
Bài 2:
Khi biết chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng, chiều đường sức từ, quy tắc
bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
=> Quy tắc bàn tay trái dùng xác định chiều của lực điện từ
Đáp án: D
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Dạng 7: Lực điện từ
Bài 1: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:
A. Chịu tác dụng của lực điện
B. Chịu tác dụng của lực từ
C. Chịu tác dụng của lực điện từ
D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi
Bài 2: Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ? A. Quy tắc nắm tay phải B. Quy tắc nắm tay trái C. Quy tắc bàn tay phải D. Quy tắc bàn tay trái
Bài 3: Muốn xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào?
A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều dài của dây
B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó
C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó
D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó
Bài 4: Quy tắc bàn tay trái được xác định?
A. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào mu bàn tay, chiều từ
cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900
chỉ chiều của lực điện từ.
B. Đặt bàn tay trái sao cho chiều dòng điện đi vào lòng bàn tay, chiều từ cổ
tay đến tay giữa hướng theo chiều các đường sức từ hướng thì ngón tay cái
choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
C. Đặt bàn tay trái sao cho chiều dòng điện đi vào mu bàn tay, chiều từ cổ tay
đến tay giữa hướng theo chiều các đường sức từ hướng thì ngón tay cái choãi
ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.


D. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ
cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900
chỉ chiều của lực điện từ.
Bài 5: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ.
B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện.
D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm.
Bài 6: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.
B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn.
D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Bài 7: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng điện.
A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song
với đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các
đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt
các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
D. Một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt
các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
Bài 8: Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường
sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào?
A. Cùng hướng với dòng điện
B. Cùng hướng với đường sức từ
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ
D. Không có lực điện từ
Bài 9: Chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình sau có chiều:

A. Từ B sang A B. Từ A sang B
C. Không đủ dữ kiện để xác định chiều dòng điện qua dây dẫn AB
D. Không xác định được chiều dòng điện qua dây dẫn AB
Bài 10: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua theo chiều như hình vẽ:
Tên các cực của nam châm là: A. B.
C. Không đủ dữ kiện để xác định tên các cực của nam châm
D. Không xác định được
Bài 11: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ
trường giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U. Khung dây sẽ quay đến vị trí nào thì dừng lại?
A. Mặt khung dây song song với các đường sức từ
B. Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ
C. Mặt khung dây tạo thành một góc 600 với các đường sức từ


D. Mặt khung dây tạo thành một góc 450 với các đường sức từ
Bài 2: Hình dưới đây mô tả khung dây có dòng điện chạy qua được đặt trong từ
trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với
đường sức từ. Về vị trí này của khung dây, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ
B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay
C. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung
D. Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện từ mà do quán tính
Bài 3: Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mấu dấu các cực. Để xác
định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một
dây dẫn có dòng điện chạy qua. Giả sử dây dẫn mang dòng điện có chiều như hình
vẽ. Chọn phương án đúng:
A. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng trước ra đằng sau của mặt phẳng chứa nam
châm thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.


zalo Nhắn tin Zalo