Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 20 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

404 202 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(404 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 20
Cuộc sống mến yêu MỤC TIÊU:  Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
 Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
 Thành phần chính của câu
Bài 1: Đọc thầm câu chuyện sau: NGƯỜI ĂN XIN
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm
đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước
mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh
nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên
rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền,
không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.


Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi
môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông
lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu dưới đây:
1. Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
A. Một người ăn xin già lọm khọm
B. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại ...
C. Cả hai ý trên đều đúng
D. Cả hai ý trên đều sai
2. Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình
cảm của cậu với ông lão ăn xin như thế nào?
A. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin
B. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
3. Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói:
"Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
A. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả
B. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng
C. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền
D. Cậu bé đã cho ông lãi một ít đồ ăn


4. Theo em, cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin?
A. Cậu bé không nhận được gì từ ông lão
B. Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm
C. Cậu bé nhận được từ ông lão ăn xin một lời nói
D. Cậu bé nhận được từ ông lão một món đồ.
5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
.............................................
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu dưới đây: a)Bà em đang đi chợ. c) Quả thị thơm phức b) Tóc bà bạc trắng.
d) Bà là người rất yêu thương con cháu. Chủ ngữ Vị ngữ
…………………………………
………………………………………………
…………………………………
………………………………………………
…………………………………
………………………………………………
…………………………………
…………………………………….
Bài 3: Đặt câu hỏi cho chủ ngữ và vị ngữ cho mỗi câu ở bài 2
………………………………… Mẫu: Ai đang đi chợ? Bà em đang làm gì?
Câu hỏi cho chủ ngữ
Câu hỏi cho chủ ngữ
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Câu hỏi cho vị ngữ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Nối chủ ngữ ở cột A với vị ngữ ở cột B để tạo thành một câu: A B
cần biết quan tâm và phụng dưỡng ông bà, Bác Hồ cha mẹ. Con
luôn yêu thương và chăm sóc con cái. cháu
luôn dành tình yêu thương cho các cháu thiếu Ông bà nhi. Cha mẹ
mong muốn con cháu chăm ngoan, thảo hiền.


zalo Nhắn tin Zalo