Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 20 Kết nối tri thức (có lời giải)

319 160 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(319 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 20
Sống để yêu thương MỤC TIÊU:  Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
 Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm
xúc về một người gần gũi, thân  Hai thành phần thiết chính của câu
Bài 1: Đọc thầm câu chuyện sau: CẦM LẤY TAY NHAU
Đêm ấy, dù đã làm việc rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng
để đưa một thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một
bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi,
con trai cụ đã đến rồi đây!”
Đôi mắt lạc thần của ông cụ cố gắng mở ra, rồi ánh lung linh
vội khép lại. Chàng thanh niên nắm chặt bàn tay nhăn nheo của
người bệnh và ngồi xuống bên ông cụ. Suốt đêm hôm đó, anh cứ
ngồi như thế, chẳng thiết gì đến nghỉ ngơi, vừa cầm tay cụ già vừa
thì thầm những lời an ủi, vỗ về bên tai ông cụ.
Đến rạng sáng thì cụ già qua đời. Các nhân viên y tế đến làm
những thủ tục cần thiết. Cô y tá đêm qua cũng trở lại và đang nói lời


chia buồn với chàng lính trẻ thì anh chợt ngắt ngang hỏi: “Ông cụ ấy là ai vậy?”
Cô y tá sửng sốt: “Tôi tưởng ông cụ là cha anh chứ!”
- Ồ không, ông ấy không phải là cha tôi. – Chàng thanh niên
nhẹ nhàng đáp. - Tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả.
- Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp ông cụ?
- Tôi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp
phép, có thể do tôi và anh ấy trùng tên hay trùng quê quán gì đó.
Ông cụ đang rất mong mỏi được gặp con trai mà anh ấy lại không có
mặt ở đây, khi dến bên cụ tôi nhận thấy cụ đã yếu đến nỗi không
thể nhận ra tôi không phải là con trai cụ. Tôi nghĩ cụ rất cần có ai đó
ở bên nên tôi mới quyết định ở lại.
Mẹ Tê-rê-sa* đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ
ra không nên có ai phải chết trong nỗi đơn côi, không phải buồn
khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc một mình trong những bất hạnh của đời mình.
Chúng ta sinh ra và cùng nắm tay nhau đi qua những chặng
đường muôn vẻ của cuộc sống. Lúc nào cũng có ai đó sẵn lòng chìa
cho ta bàn tay thân ái. Và luôn có một ai đó, quanh đây, đang mong mỏi được ta dắt dìu.
(Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ)
*Mẹ Tê-rê-sa (1910-1997), vốn là người An-ba-ni, được phái
làm giáo sĩ thừa sai công giáo La Mã tại Ấn Độ. Mẹ đã có nhiều hoạt
động tích cực nhằm giúp đỡ người nghèo, được giải Nô Ben hòa bình năm 1979.
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu dưới đây:
1. Người ta đã đưa ai đến bên một già đang hấp hối?
A. Một thanh niên là bạn con trai cụ B. Người con trai cụ

C. Một thanh niên xa lạ D. Con gái của cụ
2. Điều gì làm cô y tá ngạc nhiên? A. Cụ già qua đời
B. Cậu thanh niên không phải là con cụ già
C. Cậu thanh niên đã ngồi bên cụ già suốt đêm
D. Cụ già đã khỏe lại nhờ anh thanh niên
3. Tại sao anh thanh niên đã ngồi suốt đêm bên cụ già? A. Vì không biết đi đâu B. Vì cụ già là cha anh
C. Vì anh nghĩ cụ đang rất cần có ai đó ở bên cạnh vào lúc này
D. Vì các bác sĩ yêu cầu như vậy
4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu dưới đây: a)Bà em đang đi chợ. c) Quả thị thơm phức b) Tóc bà bạc trắng.
d) Bà là người rất yêu thương con cháu. Chủ ngữ Vị ngữ
…………………………………
………………………………………………
…………………………………
………………………………………………
…………………………………
………………………………………………

…………………………………
…………………………………….
…………………………………

Bài 3: Đặt câu hỏi cho chủ ngữ và vị ngữ cho mỗi câu ở bài 2 Mẫu: Ai đang đi chợ? Bà em đang làm gì?
Câu hỏi cho chủ ngữ
Câu hỏi cho chủ ngữ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu hỏi cho vị ngữ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Nối chủ ngữ ở cột A với vị ngữ ở cột B để tạo thành một câu: A B Bác Hồ
cần biết quan tâm và phụng dưỡng ông bà,


zalo Nhắn tin Zalo