Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 26 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

277 139 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(277 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 26
Việt Nam quê hương em MỤC TIÊU:  Rèn
 Mở rộng vốn từ Quê hương kĩ năng đọc – hiểu.  Dấu gạch ngang
 Viết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm
Bài 1: Đọc thầm bài thơ sau:
Quê Hương Tuổi Thơ Tôi
Tôi sinh ra nơi miền quê duyên hải
Đất Hải Phòng mê mải cánh buồm nâu
Biển quê tôi rất đẹp và rất giàu
Hoàng hôn đến với một màu tím biếc.
Thời gian trôi theo dòng đời hối tiếc
Bên mái trường ta học viết ngày xưa
Tháng 5 về mùa phượng đỏ đong đưa
Còn nhớ mãi chiều tắm mưa xóm nhỏ.
Có nhiều hôm nắng chưa vờn ngọn cỏ
Cùng bạn bè theo gió thả diều quê
Bao năm rồi trong nức nở tái tê
Tìm ký ức đam mê ngày xưa ấy


Thời gian trôi như một dòng sông chảy
Xa mất rồi ai tìm thấy được chăng
Nơi quê cũ ơi tình sâu nghĩa nặng
Tuổi thơ nào say đắm của ngày xưa ... Tác Giả: Bình Minh
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây
1. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của vùng đất nào?
A. Hải Phòng B. Quảng Ninh C. Nha Trang D. Đà Nẵng
2. Sự vật nào khiến tác giả ấn tượng nhất khi nhớ về quê hương của mình? A. Biển, con người B. Dòng sông, cánh buồm C. Mái trường, dòng sông
D. Biển, những cánh buồm
3. Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để miêu tả vẻ đẹp của biển quê mình? A. đẹp lộng lẫy B. tráng lệ, huy hoàng C. giàu có, tấp nập D. đẹp, giàu
4. Màu sắc nào được tác giả sử dụng khi nói về cảnh hoàng hôn quê hương mình A, đỏ rực B, đỏ ối C. tím biếc D. vàng chói
5. Trong bài thơ, khái niệm thời gian được tác giả so sánh với gì? A. Mái trường xưa. B. Dòng sông đang chảy. C. Bạn bè tắm mưa. D. Dòng đời.
6. Khi nhớ về quê hương, tác giả đã nhắc đến những kỉ niệm đẹp đẽ nào thời thơ ấu?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
7. Câu sau đây thuộc kiểu câu nào?
“Biển quê tôi rất đẹp và rất giàu” A. Câu Ai làm gì? B. Câu Ai là gì? C. Câu Ai thế nào?
8. Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ với quê hương mình?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
9. Gạch chân dưới chủ ngữ trong câu dưới đây:


Tôi sinh ra nơi miền quê duyên hải.
Bài 2: Cho đoạn văn sau:
Huế là một thành trực thuộc trung ương của tỉnh Thừa Thiên – Huế, Việt
Nam. Huế nằm ở tọa lạc sông Hương, phía nam giáp với Hà Nội cách 668km,
phía Bắc thì cách Hồ Chí Minh khoảng 1039km, phía Bắc thì giáp với Đà Nẵng 105km.
Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên được dùng để làm gì?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Bài 3: Hãy nối các ví dụ ở cột A với tác dụng của dấu gạch ngang ở cột B sao cho thích hợp: - Anh viết bài gì đấy?
- Tôi viết bài Dấu gạch ngang và Nối các từ ngữ
Dấu gạch nối để gửi tạp chí Xuất trong một liên bản Việt Nam. danh
Bài viết này đề cập đến các vấn đề Đánh dấu chỗ bắt sau: đầu lời nói trực
- Khái niệm gạch ngang, gạch nối tiếp của nhân vật.
- Phân biệt gạch ngang, gạch nối
- Lý do không nên nhầm lẫn giữa gạch ngang và gạch nối Đánh dấu các ý
Chuyến xe Hà Nội – Hải trong đoạn liệt kê Phòng sắp khởi hành.
Bài 4: Hãy nêu những việc em cần làm trong ngày cuối tuần, trong đó có sử dụng
dấu gạch ngang để đánh dấu các ý được liệt kê.



...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Bài 5: Xếp các thành ngữ sau vào nhóm thích hợp: Non xanh nước Thẳng cánh cò bay Gạo trắng nước biếc trong Non sông gấm vóc Sơn thủy hữu tình Quê cha đất tổ Chỉ vẻ đẹp Chỉ quê của quê hương ………………………… hương ………………………… …………….. …………….. ………………………… ………………………… …………….. …………….. ………………………… ………………………… …………….. …………….. ………………………… ………………………… …………….. ……………..


zalo Nhắn tin Zalo